1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bƣớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá -
hiện đại hoá với tốc độ phát triển nhanh của nhiều ngành nghề. Một trong các ngành
phát triển nhanh và mạnh là ngành xây dựng cơ bản. Công nghiệp-xây dựng là nhóm
ngành kinh tế lớn nhất, trong nhiều năm qua đã trở thành động lực và là đầu tàu tăng
trƣởng của toàn bộ nền kinh tế. Ngành xây dựng cơ bản dùng nguồn vốn khá lớn trong
tổng chi ngân sách nhà nƣớc nên trong quản lý kinh tế việc quản lý chi phí trong xây
dựng cơ bản là vấn đề cần đƣợc hết sức quan tâm.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi và là động
lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lợi nhuận luôn là mục tiêu
hàng đầu của các doanh nghiệp. Một trong những biện pháp tối ƣu mà các doanh
nghiệp sử dụng để nâng cao lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị
trƣờng là nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản
phẩm. Các doanh nghiệp xây lắp cũng nhƣ mọi doanh nghiệp sản xuất khác, muốn tồn
tại và phát triển bền vững thì phải không ngừng học hỏi, làm mới mình, tạo ra sự khác
biệt. Để đạt đƣợc mục đích đó, các doanh nghiệp xây lắp phải quản lý chặt chẽ chi phí
sản xuất, đồng thời tìm kiếm biện pháp tốt nhất để tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí
không cần thiết.
Tuy nhiên việc cắt giảm chi phí phải hợp lý, phải đảm bảo chất lƣợng và tiến độ
thi công của công trình. Đứng trƣớc những yêu cầu của nền kinh tế đòi hỏi các doanh
nghiệp cần phải có những sự thay đổi trong quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính
của doanh nghiệp, giữ vai trò trong kiểm soát hoạt động kinh doanh.
Năm 2011, sau khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra đƣợc 3 năm, kéo theo
hệ lụy là một số ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn và gần nhƣ mất kiểm soát.
Trƣớc giai đoạn khủng hoảng, ngành nghề xây lắp đƣợc coi là ngành thịnh vƣợng
nhất, chiếm tỷ lệ phần trăm nhiều nhất trong tổng GDP đóng góp cho xã hội, thế
nhƣng từ sau cuộc khủng hoảng cho đến hiện nay, các doanh nghiệp xây lắp đang lâm
vào tình trạng thua lỗ, khi mà thành phẩm làm ra không bán đƣợc cho ngƣời tiêu dùng
vì giá thành quá cao so với thu nhập của đại bộ phận ngƣời dân. Một số công ty lớn
phá sản, thị trƣờng bất động sản tụt dốc. Thực tiễn yêu cầu các doanh nghiệp xây lắp
phải làm thế nào để vƣợt qua cuộc khủng hoảng này, điều cần làm lúc này là những
cuộc vận động ngay từ chính bản thân doanh nghiệp mà quan trọng nhất vẫn là khâu
quản lý chi phí, giá thành để tạo ra sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, em đã đƣợc thực tập tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựngcông trình điện Hà Nội để tìm hiểu về khâu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình Điện Hà Nội đang áp dụng các chuẩn
mực kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính, cách hạch toán chi
phí và tính giá thành, cách tổ chức tài khoản, sổ sách kế toán đƣợc áp dụng theo đúng
quy định của nhà nƣớc. Trong quá trình thực tập em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các
anh chị trong phòng kế toán, cùng với đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viênTh.s
Đoàn Thị Hồng Nhung bộ môn kinh tế trƣờng Đại học Thăng Long, em đã chọn đề tài:
“ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội” làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận chung và thực trạng công
tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Tƣ
vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội để từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện
công tác tính giá thành, nâng cao chất lƣợng và giảm chi phí sản phẩm hoàn thành.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp của công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện trong tháng 1 năm 2013.
4. Kết cấu khóa luận gồm
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung chính của khóa luận còn có 3 phần chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp trong công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng
công trình điện Hà Nội
89 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần tư vấn - Xây dựng công trình điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TƢ VẤN - XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
ĐIỆN HÀ NỘI
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ánh
Mã sinh viên : A17768
Chuyên ngành : Kế toán
HÀ NỘI – 2014
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kế toán, Trƣờng Đại học
Thăng Long đã có những bài giảng hay và bổ ích, giúp em vận dụng những kiến thức
chuyên môn đó vào bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Đoàn Thị Hồng Nhung đã hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn
thành bài khóa luận này. Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận, với sự chỉ bảo
tận tình của cô, em đã giải đáp đƣợc nhiều thắc mắc và khó khăn còn mắc phải về kiến
thức trên sách vở cũng nhƣ thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanh
nghiệp hiện nay. Không những vậy, cô còn chỉ bảo cho em những kiến thức quý báu
hay những kinh nghiệm mà cô đã tích lũy đƣợc.
Ngoài ra, để thực hiện đề tài khóa luận này, em còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình từ các cô/chú, anh/chị ở đơn vị thực tập. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo
và toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình
điện Hà Nội đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập và đã chỉ bảo nhiệt tình giúp đỡ em
trong thời gian thực tập công ty để hoàn thành bài khóa luận này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Ánh
Thang Long University Library
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Nguyễn Thị Ánh
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP .............................................................. 1
1.1.Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............... 1
1.1.1. Chi phí sản xuất và các loại chi phí sản xuất ................................................. 1
1.1.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm .................................... 3
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ........................... 4
1.2.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ........................ 5
1.2.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng ................................................. 5
1.2.2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất ........................................................ 5
1.2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................... 5
1.2.2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ........................................................ 6
1.2.2.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công ..................................................... 7
1.2.2.4.Kế toán chi phí sản xuất chung ............................................................... 9
1.2.2.5.Hạch toán chi phí sản xuất theo phƣơng thức khoán.......................... 11
1.2.3. Hạch toán thiệt hại sản xuất trong xây lắp ................................................... 13
1.2.4.Tổng hợp chi phí sản xuất .............................................................................. 15
1.2.5.Hạch toán sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp .......................... 16
1.2.6.Tính giá thành sản phẩm xây lắp ................................................................... 17
1.3.Các hình thức sổ kế toán thƣờng dùng để hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ..................................................................................................... 19
1.3.1.Hình thức Nhật ký - Sổ cái ............................................................................. 19
1.3.2.Hình thức Nhật ký chung ............................................................................... 21
1.3.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ ............................................................................ 22
1.3.4.Hình thức Nhật ký- Chứng từ ........................................................................ 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN
– XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐIỆN HÀ NỘI ......................................................... 25
2.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức kế toán của công ty cổ
phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội .................................................... 25
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển ................................................................ 25
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ sản xuất ....................................................................... 26
2.1.3.Đặc điểm bộ máy quản lý ở công ty ................................................................ 28
2.1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Tư vấn – Xây dựng
công trình điện Hà Nội ............................................................................................ 30
Thang Long University Library
2.2.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ
phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội .................................................... 32
2.2.1.Đối tượng tập hợp chi phí ............................................................................... 32
2.2.2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại công ty cổ phần Tư vấn - Xây dựng công trình điện Hà Nội .................... 33
2.2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................. 33
2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .................................................. 37
2.2.2.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công .................................................. 43
2.2.2.4.Kế toán chi phí sản xuất chung ............................................................. 49
2.2.3.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. ................................................................. 58
2.3.Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành công trinh xây lắp. .................. 65
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TƢ VẤN – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐIỆN HÀ NỘI ............................ 70
3.1. Đánh giá về thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội .................................. 70
3.1.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 70
3.1.2. Nhược điểm .................................................................................................... 71
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Tu vấn – Xây dựng công trình
điện Hà Nội ................................................................................................................... 72
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 76
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CCDC Công cụ dụng cụ
CNTT Công nhân trực tiếp
CP Chi phí
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSDMTC Chi phí sử dụng máy thi công
CPSX Chi phí sản xuất
CPSXC Chi phí sản xuất chung
DPTC Dự phòng tài chính
GVHB Giá vốn hàng bán
HĐ Hóa đơn
KPCĐ Kinh phí công đoàn
MTC Máy thi công
NL Nhiên liệu
NVL Nguyên vật liệu
SPDD Sản phẩm dở dang
SXKD Sản xuất kinh doanh
TBA Trạm biến áp
TSCĐ Tài sản cố định
VL Vật liệu
Thang Long University Library
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................... 6
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ............................................ 7
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung .................................................. 11
Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí và tính giá thành trong đơn vị giao khoán trong trƣờng
hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán ........................................... 12
Sơ đồ 1.5: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong trƣờng hợp
giao khoán nội bộ. ........................................................................................................ 13
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán thiệt hại trong xây lắp do sự cố công trình ................. 14
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thiệt hại do ngừng xây lắp ngoài kế hoạch ................. 15
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán thiệt hại do ngừng xây lắp trong kế hoạch ................. 15
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất ............................................. 16
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái ...................... 20
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ........................ 22
Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ ....................... 23
Sơ đồ 1.13:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – chứng từ .... 24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của công ty ..................... 27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý................................................................... 28
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần tƣ vấn – xây dựng
công trình điện hà nội .................................................................................................. 31
Sơ đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...... 34
Biểu 2.5: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu .............................................................. 37
Sơ đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí nhân công trực tiếp ............... 38
Biểu 2.7: Bản giao khoán công việc ............................................................................ 39
Biểu 2.8: Biên bản nghiệm thu khối lƣợng hoàn thành ........................................... 40
Biểu 2.9. Bảng thanh toán tiền lƣơng của công nhân trực tiếp xây lắp trong danh
sách ................................................................................................................................ 41
Bảng 2.10 : Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ..................... 42
Biểu 2.11: Sổ chi tiết tài khoản chi phí nhân công trực tiếp .................................... 43
Biểu 2.12: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí sử dụng máy thi công ........... 44
Bảng 2.13 : Bảng tính khấu hao tài sản cố định ....................................................... 46
Bảng 2.14: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định ................................................. 46
Biểu 2.15: Sổ chi tiết chi phí máy thi công ................................................................ 49
Biểu 2.16: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí sử dụng máy thi công ........... 51
Biểu 2.17: Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung ............................................................. 55
Biểu 2.18: Sổ chi tết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tháng 1 ........................ 57
Biểu 2.19: Sổ nhật ký chung ....................................................................................... 59
Biểu 2.20: Sổ cái tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................. 61
Biểu 2.21: Sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp ........................................... 62
Biểu 2.22: Cổ cái chi phí sử dụng máy thi công ........................................................ 63
Biểu 2.23: Sổ cái chi phí sản xuất chung ................................................................... 64
Biểu 2.24: Sổ cái chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tháng 1 .............................. 65
Biểu 2.25: Sổ chi tết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tháng 2 ........................ 68
Bảng 2.26 : Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành ............................. 69
Biểu 2.27: Bảng trích và phân bổ khấu hao mẫu số 06 ............................................ 76
Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bƣớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá -
hiện đại hoá với tốc độ phát triển nhanh của nhiều ngành nghề. Một trong các ngành
phát triển nhanh và mạnh là ngành xây dựng cơ bản. Công nghiệp-xây dựng là nhóm
ngành kinh tế lớn nhất, trong nhiều năm qua đã trở thành động lực và là đầu tàu tăng
trƣởng của toàn bộ nền kinh tế. Ngành xây dựng cơ bản dùng nguồn vốn khá lớn trong
tổng chi ngân sách nhà nƣớc nên trong quản lý kinh tế việc quản lý chi phí trong xây
dựng cơ bản là vấn đề cần đƣợc hết sức quan tâm.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi và là động
lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lợi nhuận luôn là mục tiêu
hàng đầu của các doanh nghiệp. Một trong những biện pháp tối ƣu mà các doanh
nghiệp sử dụng để nâng cao lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị
trƣờng là nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản
phẩm. Các doanh nghiệp xây lắp cũng nhƣ mọi doanh nghiệp sản xuất khác, muốn tồn
tại và phát triển bền vững thì phải không ngừng học hỏi, làm mới mình, tạo ra sự khác
biệt. Để đạt đƣợc mục đích đó, các doanh nghiệp xây lắp phải quản lý chặt chẽ chi phí
sản xuất, đồng thời tìm kiếm biện pháp tốt nhất để tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí
không cần thiết.
Tuy nhiên việc cắt giảm chi phí phải hợp lý, phải đảm bảo chất lƣợng và tiến độ
thi công của công trình. Đứng trƣớc những yêu cầu của nền kinh tế đòi hỏi các doanh
nghiệp cần phải có những sự thay đổi trong quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính
của doanh nghiệp, giữ vai trò trong kiểm soát hoạt động kinh doanh.
Năm 2011, sau khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra đƣợc 3 năm, kéo theo
hệ lụy là một số ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn và gần nhƣ mất kiểm soát.
Trƣớc giai đoạn khủng hoảng, ngành nghề xây lắp đƣợc coi là ngành thịnh vƣợng
nhất, chiếm tỷ lệ phần trăm nhiều nhất trong tổng GDP đóng góp cho xã hội, thế
nhƣng từ sau cuộc khủng hoảng cho đến hiện nay, các doanh nghiệp xây lắp đang lâm
vào tình trạng thua lỗ, khi mà thành phẩm làm ra không bán đƣợc cho ngƣời tiêu dùng
vì giá thành quá cao so với thu nhập của đại bộ phận ngƣời dân. Một số công ty lớn
phá sản, thị trƣờng bất động sản tụt dốc. Thực tiễn yêu cầu các doanh nghiệp xây lắp
phải làm thế nào để vƣợt qua cuộc khủng hoảng này, điều cần làm lúc này là những
cuộc vận động ngay từ chính bản thân doanh nghiệp mà quan trọng nhất vẫn là khâu
quản lý chi phí, giá thành để tạo ra sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, em đã đƣợc thực tập tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng
công trình điện Hà Nội để tìm hiểu về khâu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình Điện Hà Nội đang áp dụng các chuẩn
mực kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính, cách hạch toán chi
phí và tính giá thành, cách tổ chức tài khoản, sổ sách kế toán đƣợc áp dụng theo đúng
quy định của nhà nƣớc. Trong quá trình thực tập em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các
anh chị trong phòng kế toán, cùng với đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viênTh.s
Đoàn Thị Hồng Nhung bộ môn kinh tế trƣờng Đại học Thăng Long, em đã chọn đề tài:
“ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội” làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận chung và thực trạng công
tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Tƣ
vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội để từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện
công tác tính giá thành, nâng cao chất lƣợng và giảm chi phí sản phẩm hoàn thành.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp của công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện trong tháng 1 năm 2013.
4. Kết cấu khóa luận gồm
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung chính của khóa luận còn có 3 phần chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp trong công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng công trình điện Hà Nội
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng
công trình điện Hà Nội
Thang Long University Library
1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1. Chi phí sản xuất và các loại chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào dù lớn
hay nhỏ, dù sản xuất hay kinh doanh trong lĩnh vực nào đều cần sự kết hợp của 3 yếu
tố cơ bản sau: đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động và sức lao động. Trong quá trình
sản xuất tạo ra hiện vật con ngƣời sử dụng tất cả vật lực và tài lực và bằng chính sức
lao động của mình tạo nên thứ mình muốn. Tất cả những thứ góp phần tạo nên hiện vật
qua một thời gian nhất định đƣợc gọi là chi phí sản xuất. Vậy để tiến hành sản xuất sản
phẩm ngƣời ta phải bỏ chi phí về thù lao lao động về tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao
động. Vì thế hình thành nên các CPSX để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu
khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngƣời sản xuất. Mặc dù các loại
hao phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố
khác nhau, trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hoá - tiền tệ thì chúng vẫn đƣợc biểu
hiện dƣới hình thức giá trị.
Ngành xây dựng cũng nhƣ các ngành khác, chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp,
xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh
trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp.
Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển của các yếu tố sản xuất vào
đối tƣợng tính giá (sản phẩm công trình và hạng mục công trình).
Về mặt lƣợng chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố:
+ Khối lƣợng sức lao động và tƣ liệu sản xuất đƣợc chia ra trong một thời kỳ
nhất định.
+ Giá trị tƣ liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền lƣơng của
một đơn vị lao động đã hao phí.
Tóm lại chi phí sản xuất – kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm. Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố
sản xuất vào đối tƣợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
Phân loại chi phí sản xuấ