Cùng với sự đổi mới của đất nuớc, nền kinh tế Việt nam đang vận động theo cơ chế thi trường có sự quản lí vĩ môcủa nhà nước. Các cá nhân, đơn vị tổ chức kinh tế ngày càng có sự phụ thuộc, liên kết chặt chẽ với nhau , cùng hợp tác để cùng nhau có lợi. Trong bối cảnh đó, để tạo điều kiện cho các nhân, các tổ chức, đơn vị kinh tế, kiểm tra giám sát lẫn nhau tạo điều kiên cho các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện quản lí điều hành vĩ mô nền kinh tế
69 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Cùng với sự đổi mới của đất nuớc, nền kinh tế Việt nam đang vận động theo cơ chế thi trường có sự quản lí vĩ môcủa nhà nước. Các cá nhân, đơn vị tổ chức kinh tế ngày càng có sự phụ thuộc, liên kết chặt chẽ với nhau , cùng hợp tác để cùng nhau có lợi. Trong bối cảnh đó, để tạo điều kiện cho các nhân, các tổ chức, đơn vị kinh tế, kiểm tra giám sát lẫn nhau tạo điều kiên cho các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện quản lí điều hành vĩ mô nền kinh tế.Chế độ tài chính qui định tât cả các hoạt động tài chính phát sinh của các doanh nghiệp đều phải được ghi chép phản ánh vào chứng từ, sổ sách theo chế độ kế toán qui định. Lập BCTC là khâu cuối cùng trong công tác kế toán tài chính của doanh nghiệp.
BCTC là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh , tình hình lưu chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
Vì vậy BCTC rất hữu ích cho các nhà quản lí doanh nghiệp với các cơ quan chức năng, với cácchủ đầu tư, chủ nợ, các nhà cung cấp, khách hàng … Mỗi đối tượng sử dụng thông tin khác nhau thì tiến hành phân tích và khai thác baó cáo tài chính trên những gốc độ khác nhau.
Phân tích BCTC góp phần không nhỏ cho các đối tượng sử dụng thông tin trên.Khi đã có các BCTC, đối tượng sử dụng thông tin cần phải tiến hành phân tích để thấy được những điểm yếu, điểm mạnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp để có những quyết định chính xác hiệu quả.
Ra đời từ những năm 1954 ,cùng với thời gian Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội đã và đang khẳng định vị trí, tầm quan trọng của mình trong xu hướng đổi mới chung của đất nước. Nhưng việc tìm tòi những giải đáp tài chính, luôn là vấn đề thường trực và nỗi băn khoăn của ban lãnh đạo để tìm được những giải pháp phù hợpvà hữu hiệu nhất.
Qua quá trình học tập ở trường và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội. Với mục đích tìm hiểu sâu hơn một đề tài còn mới em đã quyết định chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội”
Do thời gian thực tập và kiến thức có hạn nên mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo và sự giúp đỡ tận tình của các anh các chị trong phòng kế toán nhưng chuyên đề thực tập không tránh khỏi khiếm khuyết .Em mong nhận được sự đóng góp í kiến thầy cô và các bạn .Em xin chân thành cảm ơn.
ChƯơng I
Lí LUậN cơ bản về Phân tích tàI chính Doanh nghiệp
1.1.Các báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Thông tin kế toán tài chính
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD,
được lập chứng từ, phản ánh vào các TK, sổ kế toán . Số liệu được lập phân loại, hệ thống hoá , tổng hợp theo các chỉ tiêu để trình bày trên BCTC .Việc trình bày và cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng được coi là khâu cuối cùng trong toàn bộ công tác kế toán tài chính của doanh nghiệp .
Thông tin kế toán tài chính có đặc điểm :Là những thông tin tổng hợp, hiện thực về hoạt động kinh tế - tài chính đã diễn ra và hoàn thành, có độ tin cậy và giá trị pháp lí cao .
1.1.2 Mục đích tác dụng của BCTC
BCTC vừa là phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện truyên tải thông tin kế toán tài chính đến người sử dụng đẻ ra quyết đinh kinh tế .
BCTC là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hệ thống tình hình vận động, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
Thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp: Tình hình tài của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các nguồn lực kinh tế do doạnh nghiệp kiểm soát, cơ cấu tài chính và khả năng thạnh toán và khả năng thích ứng, phù hợp với môi trường kinh doanh . Nhờ đó có thông tin về nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và năng lực của doanh nghiệp trong quá khứ đã tác động đến nguồn lực kinh tế này mà có thể dự đoán năng lực của doanh nghiệp có thể tạo ra các khoản tiền và tương đương tiền trong tương lai.
Thông tin về cơ cấu tài chính có tác dụng lớn để dự đoán nhu cầu đi vay phương thức phân phối lợi nhuận, tiền lưu chuyển đều là mối quan tâm của doanh nghiệp và cũng là những thông tin cần thíêt để dư đoán khả năng huy động các nguồn tài chính của doanh nghiệp …
Thông tin về tình hình kinh doanh : Là những thông tin về tính sinh lợi , thông tin về tình hình biến động trong SXKD tư đó có thể kiểm soát được trong tương lai , để đánh giá khả năng tạo ra các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng .
Thông tin về biến động tình hình tài chính : BCTC hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động đầu tư, tài trợ và kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Tác dụng của BCTC: BCTC có tác dụng quan trọng trong quản lí , cung cấp thông tin hữu cho các đối tượng ra quyết định phù hợp cụ thể :
- Với các nhà quản lí doanh nghiệp, BCTC có tác dụng cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình tài sản , nguồn hình thành cũng như kết quả hoạt động kinh doanh sau một kỳ hoạt động để có thể đánh giá đúng đắn tình hình tài chính từ đó có thể ra được quyết định kịp thời phù hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai .
- Các cơ quan quản lí chức năng của nhà nước như cơ quan thuế , thống kê , tài chính ,BCTC cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát hoạt đông SXKD, giám sát việc chấp hành các chính sách chế độ về quản lí kinh tế tài chính nói chung , các chế độ kế toán riêng, để điều hành và quản lí thống nhất toàn nền kinh tế quốc dân.
- Với các đối tượng sử dụng khác :
+ Với chủ đầu tư : BCTC cung cấp thông tin về những rủi ro tìêm tàng cóliên quan đến đầu tư của họ xác định thời điểm đầu tư , đầu tư nữa hay thôi, nhiều hay ít , đầu tư vào lĩnh vực hoạt động nào.
c Với các chủ nợ : Thông tin BCTC giúp họ xem các các khoản nợ gốc và lãi của họ doanh nghiệp có thể trả khi đến hạn hay không , để có quyết định cho vay phù hợp hoặc lãi suốt vay phù hợp, có tiếp tục cho vay nữa hay không …
+ Với các nhà cung cấp và các tín chủ khác thông tin trên BCTC giúp họ xác định xem những khoản tiền mà doanh nghiệp nợ liệu có thanh toán đúng hạn hay không?
+ Với khách hàng đặc biệt là khách đăc biệt là những có mối liên quan dài hạn hoặc phụ thuộc vào doanh nghiệp, thông tin BCTC có thể giúp họ đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp .
+ Với các cổ đông, nhân viên : Thông tin trên BCTC giúp họ đánh giá được khả năng trả cổ tức, khả năng chi trả lương, trợ cấp hưu trí …
1.1.3 Yêu cầu của BCTC
Để đạt được mục đích là cung cấp những thông tin thực sự hữu ích cho các đối tượng sử dụng với nhưng mục đích khác nhau, ra được quyết định phù hợp, BCTC phải đảm bảo các yêu cầu : BCTC phải thiết thiết thực hữu ích ; Đảm bảo độ tin cậy, trình bày trung thực, khách quan, phải đảm bảo tính thống nhất và khả năng so sánh được , phải phản ánh tổng quát , đầy đủ những thông tin trên BCTC , tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, và điểm quan trọng nữa la BCTC phải trình bày dễ hiểu để mọi đối tượng cần thông tin trên BCTC có thể nắm và lí giải được thông tin trên BCTC. Ngoài ra mọi số liệu thông tin trình bày trên các BCTC phải đảm bảo sự phù hợp với những khái niệm , nguyên tắc và chuẩn mực kế toán tài chính được thừa nhận.
1.1.4.Nguyên tắc cơ bản lập BCTC:
Để đảm bảo được những yêu cầu đối với BCTC thì việc lập hệ thống BCTC phải tuân thủ nhưng nguyên tắc cơ bản :
- Trình bày trung thực : Tình hình tài chính, kinh doanh và lưu chuyển tiền .
- Doanh nghịêp tiến hành kinh doanh liên tục .
- Nguyên tắc dồn tích : Các tài sản, các khoản nợ , vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí được hạch toán ghi sổ khi phát sinh .
- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán.
-Tính trọng yếu và sự hợp nhất : Thông tin trọng yếu, riêng lẻ không được sáp nhập với những tin khác, mà phải trình bày riêng lẻ.
-Nguyên tắc bù trừ : Tài sản, các khoản công nợ, thu nhập, chi phí không được bù trừ lẫn nhau .
-Tính nhất quán: Việc trình và phân loại các khoản mục trên BCTC phải đảm bảo sự nhất quán từ niên độ kế toán này sang niên độ kế toàn khác.
1.1.5. Nội dung và phương pháp lập BCTC
Để đạt được mục đích trên, BCTC phải cung cấp về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp kiểm soát. Các khoản công nợ , lợi nhuận và các donglưu chưyển tiền mặt gốc .
Bởi vậy theo quy định hiện hành hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, BCTC doanh nghiệp gồm bốn bảng biểu : Bảng CĐKT, bảng BCKQKD , bảng BCLCTT, thuyết minh BCTC
1.1.5.1. Bảng cân đối kế toán
* Khái niệm và bản chất của bảng CĐKT
Bảng cân đối kế toán là một phương pháp kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghịêp theo hai cách phân loại: cấu thành và nguồn hình thành vốn của doanh ở một thờ điểm nhất định, được chia thành hai phần theo hai cách phản ánh tài sản và số tổng cộng hai phần luôn bằng nhau, nó phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm là ngày cuối của kỳ hạch toán .
* Kết cấu và nội dung của bảng CĐKT
Kết cấu : bảng CĐKT được kêt cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lí .
Bảng CĐKT chia lám hai phần (có thể sắp xếp dọc hay ngang ).
- Phần tài sản : Phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình hoạt đông kinh doanh . Các chỉ tiêu được phản ánh trong phần tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản trong quá trình tái sản xuất .
Xét về mặt kinh tế : Số liệu các chỉ tiêu phản ánh bên tài sản thể hiện số vốn và kết cấu các loại vốn của đơn vị hiện có tại thời điểm lập báo cáo đang tồn tại dưới hình tháI vật chất, tiền tệ, các hình thức đầu tư tài chính hoặc dưới hình thức nợ phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào nguồn số liệu này trên cơ sở tổng số và kết cấu tài sản hiện có mà đánh gía một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Xét về mặt pháp lí: Số liệu của bên tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lí, quyền sử dụng của doanh nghiệp .
-Phần nguồn vốn: Phản ánh các nguồn hình thành các loại tài sản, các loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắp xếp phân chia theo từng nguồn hình thành tài sản. Tỷ trọng và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động,thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Xét về mặt kinh tế : Số liệu phần của bảng CĐKT thể hiện qui mô, nội dung và tính chất của doanh nghịêp đối với các nguồn vốn doanh nghiệp đang quản lí và sử dụng trong hoạt động kinh doanh.
Xét về mặt pháp lí: Số liệu của các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm về mặt pháp lí, vật chất của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lí và sử dụng cụ thể là đối với Nhà nước , với cấp trên, với nhà đầu tư, với cổ đông,với ngân hàng, với các tổ chức tín dụng, với khách hàng,với CBCNV…
Nội dung của bảng CĐKT.
Nội dung của bảng CĐKT thể hiện qua các hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản . Các chỉ tiêu được sắp xếp thành từng loại, mục , từng chỉ tiêu cụ thể . Các chỉ tiêu đều được mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng như việc xử lí thông tin trên máy vi tính và được phân chia thành số đầu năm và cuối kỳ .
Phần tài sản : Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ tài sản tại thời điểm lập báo cáo và được chia thành hai loại chỉ tiêu
+Loại A: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
+Loại B: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Phần “nguồn vốn” : Bao gồm các chỉ tiêu các nguồn hình thành các loại tài sản tại thời điểm lập báo cáo được chia thành hai loại chỉ tiêu.
+ Loại A: Nợ phải trả
+ Loại B: Nguồn vồn chủ sở hữu
Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, bảng CĐKT còn có các chỉ tiêu ngoàI bảng CĐKT
* Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng CĐKT
a , Cơ sở số liệu
- Bảng CĐKT niên độ trước
- Số dư các TK loại I, II, III,IV, và tàI khoản loại 0 trên các sổ kế toán chi tiết sổ kế toán tổng hợp của kỳ lập bảng CĐKT .
b, Công tác chuẩn bị trước lập bảng CĐKT
Để đảm bảo tính kịp thời chính xá của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT cần làm tốt công tác chuẩn bị sau đây :
-Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các TK, sổ kế toán liên quan, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa sổ kế toán của doanh nghiệp với đớnvị có liên quan.
-Kiểm kê tài sản trong những trường hợp cần thiết và điểu chỉnh kịp thời số liệu trên các TK , số kế toán đúng với kết quả kiểm kê.
- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập bảng CĐKT .
- Chuẩn bị mẫu biểu qui định.
c, Phương pháp chung lập bảng CĐKT
- Cột “ số đầu năm “ : Căn cứ vào cột “cuối kỳ “ của bảng CĐKT niên độ kế toán trước để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng
- Cột số cuối kỳ : Căn cứ vào số dư của các TK ( cấp 1, 2) trên các sổ kế toán liên quan đã khoá ở thời điểm lập báo cáo .
d, Phương pháp cụ thể đối với từng chỉ tiêu trên bảng CĐKT: bảng 1.1
Bảng 1.1
Bảng CĐKT.
Ngày …tháng … năm…
Đơn vị tính…
CHỉ TIÊU
Ms
Số ĐN
Số cuối kỳ
A-TSLĐ và ĐầU TƯ NGắN HạN
100
= MS(110+120+130+140+150+160)
I- Tiền
110
= Mã số(111+112+113)
1. Tiền mặt tại quỹ
111
- Số dư nợ TK 111 trên sổ cái
2. Tiền gửi ngân hàng
112
- Số dư nợ TK 112 trên sổ cái
3. Tiền đang chuyển
113
- Số dư nợ TK 113 trên sổ cái
II- Các khoản đầu tư TCNH
120
= Mã số (121+128)
1. Đầu tư chứng khoán NH
121
- Số dư nợ TK 121 trên sổ cái
2. Đầu tư NH khác
128
- Số dư nợ TK 128 trên sổ cái
3. Dự phòng giảm giá đầu tư
- Số dư nợ TK 129 trên sổ cái, được ghi bằng số âm (+ + +)
III- Các khoản phải thu
130
= Mã số(131+132+133+134+138)
1. Phải thu của khác hàng
131
- Số dư nợ tài khoản 131 theo dõi chi tiết trên từng TK
2.Trả trước cho người bán
132
-Số dư nợ TK 331 mở theo từng người thanh toán
3. Thuế GTGT được khâú trừ
133
-Số dư nợ TK 133 trên sổ cái
4. Phải thu nội bộ
134
=Mã số (135+136)
-Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc
135
-Số dư nợ của của TK1361trên sổ cái
-Phải thu nội bộ
136
-Số dư nợ củaTK1368 trên sổ cái
5.Các khoản phải thu khác
138
-Số dư nợ của TK 138, 338 và các TK liên quan khác theo chi tiết.
6. Dự phòng phải thu khó đòi
139
-Số dư có TK 139 trên sổ cái được ghi bằng số âm (+++)
IV-Hàng tồn kho
140
=Mã số (141+142+143+144+145+146+147+149)
1.Hàng mua đang đi đường
141
-Số dư nợ TK151 trên sổ cái
2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
-Số dư nợ TK 152 trên sổ cái
3.Công cụ dụng cụ trong kho
143
-Số dư nợ TK 153 trên sổ cái
4. Chi phí SXK dở dang
144
-Số dư nợ TK154 trên sổ cái
5.Thành phẩm tồn kho
145
-Số dư nợ TK155 trên sổ cái
6. Hàng hoá tồn kho
146
-Số dư TK 156 trên sổ cái
7. Hàng gửi đi bán
147
-Số dư nợ TK 157 trên sổ cáI
8. Dự phòng giảm giá tồn kho
149
-Số dư có TK 159 trên sổ cái ghi bằng số âm (+++)
V.Tài sản lưu động khác
150
=MS (151+152+ 153+ 154+155)
1Tạm ứng
151
-Số dư nợ TK141 trên sổ cái
2. Chi phí trả trước
152
-Số dư nợ TK1421trên sổ cái
3. Chi phí chờ kết chuyển
154
-Số dư nợ TK 11422 trên sổ cái
4. Tài sản thiếu chờ xử lí
154
-Số dư nợ TK1381 trên sổ cái
5. Các khoản thế chấp kí quỹ, kí cược ngắn hạn
155
-Số dư nợ TK 1422 tren sổ cái
VI . Chi sự nghiệp
160
=MS(161+162)
1.Chi sự nghiệp năm trước
161
-Số dư nợ TK 1611 trên sổ cái
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
-Số dư nợ TK1612 trên sổ cái
B. TSCĐ, Đâu tư dài hạn
200
I TSCĐ
210
=MS(211+214+217)
1. TSCĐ hữu hình
211
=MS(212+213)
-Nguyên giá
212
-Số dư nợ TK 211 trên sổ cái
-Giá trị hao mòn luỹ kế
213
-Số dư nợ TK2141trên sổ cái
2. TSCĐ thuê tài chính
214
=MS(215+216)
-Nguyên giá
215
-Số dư nợ TK212 trên sổ cái
-Giá trị hao mòn luỹ kế
216
-Số dư có TK2143 trên sổ cái
II- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
=MS(221+222+ 228+229)
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
- Số dư nợ TK 221 trên sổ cái
2. Góp vốn liên doanh
222
- Số dư nợ TK 222 trên sổ cái
3. Đầu tư dài hạn
228
- Số dư nợ TK 228 trên sổ cái
4. Dự phòng giảm giá đầu tư
229
- Số dư có TK 229 trên sổ cái
III- Chi phí XDCB dở dang
230
- Số dư nợ TK 241 trên sổ cái
IV- Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn
140
- Số dư nợ TK 244 trên sổ cái
Tổng cộng tài sản
250
= Mã số (100+ 200)
NGUồN VốN
A- Nợ PHảI TRả
300
= Mã số (310+320+330)
I- Nợ ngắn hạn
310
= Mã số (311+312+313+314+315+316+317+318)
1. Vay ngắn hạn
311
- Số dư có TK 311 trên sổ cái
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
- Số dư có TK 315 trên sổ cái
3. Phải trả cho người bán
313
- Tổng dư có TK 331 mở theo từng người bán trên sổ chi tiết thanh toán
4. Người mua trả tiền trước
314
- Tổng dư có TK 131 mở theo từng khách hàng trên sổ chi tiết thanh toán
5. Thuế và các khoản phả nộp nhà nước
315
- Số dư có TK 333 trên sổ cái
6. Phải trả CNV
316
- Số dư có TK 334 trên sổ cái
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
- Số dư có TK 336 trên sổ cái
8. Các khoản phải trả phảI nộp khác
- Số dư có TK 338,138 trên sổ cái
II- Nợ dài hạn
320
= Mã số (331+332)
1. Vay dài hạn
321
- Số dư có TK 341 trên sổ cái
2. Nợ dài hạn khác
332
- Số dư có TK 342 trên sổ cái
II- Nợ khác
330
= Mã số (331+332+333)
1. Chi phí phải trả
331
- Số dư có TK 335 trên sổ cái
2. Tài sản thừa chờ sử lí
332
- Số dư có TK 3381trên sổ cái
3. Nhận kí quỹ kí cược dài hạn
333
- Số dư có TK 344 trên sổ cái
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
400
= Mã số(410+420)
I Nguồn vốn quỹ
410
=MS(411+412+413+414+415+416+417+418+419)
1.Nguồn vốn kinh doanh
411
-Số dư có của TK411 trên sổ cái
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
-Số dư có của TK 412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
-Số dư có của TK 413
4.Quỹ đầu tư phát triển
414
-Số dư có của TK 414 trêsổ cái
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
-Số dư có của TK 415 trên sổ cái
6. Quỹ dự về trợ cấp mất việc làm
-Số dư có của TK 416 trên sổ cái
7. Lợi nhuận chưa phân phối
417
-Số dư có của TK 421 trên sổ cái
8.Quỹ khen thưởng phúc lợi
418
Số dư nợ TK431 trên sổ cái
9. Quỹ đầu tư XDCB
419
Số dư có của TK 441 trên sổ cái
II - Nguồn kinh phí
420
=Mã số(421+422)
1.Quỹ quản lí cấp trên
421
-Số dư có của TK 451 trên sổ cái
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
=Mã số (423+424)
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
423
Số dư có của TK 4611 trên sổ cái
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
Số dư có của TK 4612 trên sổ cái
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
425
Số dư có của TK 466 trên sổ cái
Tổng cộng nguồn vốn
430
1.1.5.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tác dụng của BCKQHĐKD
BCKQHĐKD là một BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm , nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước trong một kì kế toán.
BCKQHĐKD có những tác dụng sau :
Là căn cứ để kiểm tra phân tích và đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác .
Thông qua BCKQHĐKD mà đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kì khác nhau.
-Nội dung và kết cấu của BCKQHĐKD
BCKQHĐKD gồm ba phần :
+ PhầnI: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kì hoạt động: Lãi hoặc lỗ. Các chỉ tiêu thuôc phần này đều được theo dõi chi tiết theo số quí trước, quí này và luỹ kế từ đầu năm.
+PhầnII: phản ánh trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Các chỉ tiêu thuộc phần này được theo dõi chi tiết thành còn phải nộp kỳ trước, số phải nộp kì này, số đã nộp trong kì và số còn phảI nộp đến cuối kì này.
+PhầnIII: Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGTđược hoàn lại, thuế GTGT được miễn giảm , thuế GTGT bán hàng nội địa.
-Cơ sở số liệu và phương pháp lập BCKQHĐKD
1. Cơ sở số liệu
BCKQHĐKD được lập dựa trên các nguồn số liệu sau:
+ BCKQHĐKD kỳ kế toán trước
+ Số liệu các tài khoản chủ yếu là loại 3, 5, 7, 8, 9 trên các sổ kế toán
+ Các tài liệu liên quan khác.
Bảng 1.2
Báo cáo