Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008- 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế của rất nhiều nước đều âm thỡ tốc độ tăng trưởng của Việt Nam khoảng 6%. Trong năm nay 2010 nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi và tiếp tục tăng trưởng, phát triển. Bên cạnh đó cỏc chớnh sỏch tiền tệ của ngân hàng nhà nước đó và đang dần được nới lỏng nhằm kích thích đầu tư phỏt triển kinh tế. Vietcombank là một trong nhưng ngân hàng hàng đầu Việt Nam nên các dự án lớn thường tỡm đến xin tài trợ. Số lượng dự án ngày càng nhiều và lượng vốn vay mỗi dự án cũng ngày càng tăng cao đó cho thấy nhu cầu về vốn của khỏch hàng là rất lớn. Vỡ vậy, việc thẩm định dự án vay vốn đóng một vai trũ quan trọng trong chiến lực phỏt triển của SGD núi riờng và toàn hệ thống Vietcombank núi chung. Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam em nhận thấy đây cũng là một trong những vấn đề mà ban lónh đạo, các cán bộ của SGD nói riêng và toàn bộ hệ thống Vietcombank đó và đang đưa ra xem xét và nghiên cứu tỡm ra cỏc giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng trờn. Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thức tế của SGD em đó lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam”. Nội dung chính của chuyên đề gồm hai chương: - CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

doc89 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC b. Thẩm định chi tiết 41 1. Thẩm định năng lực khỏch hàng xin vay vốn 41 2. Thẩm định dự ỏn vay vốn 44 3. Đảm bảo tiền vay. 52 4. Hỗ trợ lói suất 53 c, KẾT LUẬN 53 1. Nhận xột và đề xuất của cỏn bộ trực tiếp thẩm định tại SGD 53 2. Nhận xột chủ quan từ phớa sinh viờn 54 1.3. Đỏnh giỏ hoạt động thẩm định dự ỏn vay vốn ở SGD Ngõn Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 55 1.3.1. Những kết quả đó đạt được 55 1.3.2. Những hạn chế cũn tồn tại 57 1.3.2.1: Quy trỡnh thẩm định 57 1.3.2.2: Nội dung thẩm định 58 1.3.2.3: Phương phỏp thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cũn chưa hợp lý 61 1.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế 63 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 68 2.1. Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động phỏt triển núi chung và hoạt động thẩm định dự ỏn núi riờng của SGD trong thời gian tới 68 2.1.1. Phương hướng hoạt động chung của Ngõn Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 68 2.1.2. Phương hướng hoạt động tớn dụng của SGD Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 69 2.1.3. Định hướng hoạt động thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư 71 2.2. Giải phỏp nõng cao chất lượng thẩm định đối với cỏc dự ỏn ở SGD 72 2.2.1. Tăng cường cụng tỏc thu thập thụng tin và nõng cao chất lượng thụng tin 72 2.2.2. Hoàn thiện nội dụng, phương phỏp thẩm định 73 2.2.3. Nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cỏn bộ thẩm định 76 2.2.4. Đẩy mạnh cụng tỏc chuyờn mụn hoỏ trong cụng việc 76 2.2.5. Phõn cụng tổ chức hợp lý 77 2.3. Một số kiến nghị nhằm nõng cao chất lương thẩm định dự ỏn đầu tư tại SGD ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 78 2.3.1. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước 78 2.3.2. Kiến nghị với chủ dự ỏn đầu tư 78 2.3.3. Kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành liờn quan 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngõn hàng Thương mại NHNN: Ngõn hàng nhà nước Vietcombank: Ngõn hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. NHTMCP NT TW: Ngõn hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương trung ương SGD: Sở giao dịch UBND: Ủy ban nhõn dõn CPXD: Cổ phần xõy dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mụ hỡnh tổ chức Sở Giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 4 Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trỡnh thẩm định. 11 BẢNG BIỂU Bảng 1. Nguồn vốn huy động tại Sở Giao dịch NHNT cỏc năm 2006 - 2008 5 Bảng 2: Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay giai đoạn 31/12/2007-31/12/2008 7 Bảng 3: Chi tiết dư nợ quy VND theo phũng nghiệp vụ: 7 Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giai đoạn 2007-2008 9 Bảng 5: Tổng mức đầu tư: 42 Bảng 6: Số lượng cỏc dự ỏn vay vốn đó được thẩm định tại SGD qua cỏc năm 55 LỜI MỞ ĐẦU Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008- 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế của rất nhiều nước đều õm thỡ tốc độ tăng trưởng của Việt Nam khoảng 6%. Trong năm nay 2010 nền kinh tế Việt Nam đang trờn đà phục hồi và tiếp tục tăng trưởng, phỏt triển. Bờn cạnh đú cỏc chớnh sỏch tiền tệ của ngõn hàng nhà nước đó và đang dần được nới lỏng nhằm kớch thớch đầu tư phỏt triển kinh tế. Vietcombank là một trong nhưng ngõn hàng hàng đầu Việt Nam nờn cỏc dự ỏn lớn thường tỡm đến xin tài trợ. Số lượng dự ỏn ngày càng nhiều và lượng vốn vay mỗi dự ỏn cũng ngày càng tăng cao đó cho thấy nhu cầu về vốn của khỏch hàng là rất lớn. Vỡ vậy, việc thẩm định dự ỏn vay vốn đúng một vai trũ quan trọng trong chiến lực phỏt triển của SGD núi riờng và toàn hệ thống Vietcombank núi chung. Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam em nhận thấy đõy cũng là một trong những vấn đề mà ban lónh đạo, cỏc cỏn bộ của SGD núi riờng và toàn bộ hệ thống Vietcombank đó và đang đưa ra xem xột và nghiờn cứu tỡm ra cỏc giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng trờn. Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thức tế của SGD em đó lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư tại Sở giao dịch Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam”. Nội dung chớnh của chuyờn đề gồm hai chương: CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 01/04/1963, tiền thõn là Sở quản lý Ngoại hối thuộc Ngõn hàng Quốc gia Việt Nam. NHNT chớnh thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chớnh phủ ban hành ngày 30 thỏng 10 năm 1962 trờn cơ sở tỏch ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngõn hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định núi trờn, NHNT đúng vai trũ là ngõn hàng chuyờn doanh đầu tiờn và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đú hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và cỏc dịch vụ kinh tế đối ngoại khỏc (vận tải, bảo hiểm...), thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại cỏc ngõn hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chớnh phủ trong cỏc quan hệ thanh toỏn, vay nợ, viện trợ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT cũn tham mưu cho Ban lónh đạo NHNN về cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngõn hàng Trung ương cỏc nước, cỏc Tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế. Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 25/3/1991 là đơn vị trực thuộc, hạch toỏn chung với Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Trung ương. Đú cũng là nơi mà cỏc quy định, chớnh sỏch của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương được thực thi đầu tiờn. Đến 01/01/2006 SGD tỏch ra hoạt động như là một chi nhỏnh độc lập, thỏng 01/2008 Sở giao dịch chuyển trụ sở về 31-33 Ngụ Quyền. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức SGD Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam gồm 20 phũng nghiệp vụ và 15 phũng giao dịch. Sơ đồ 1: Mụ hỡnh tổ chức Sở Giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam PHể GIÁM ĐỐC phụ trỏch nhúm tớn dụng PHể GIÁM ĐỐC phụ trỏch nhúm hỗ trợ phục vụ PHể GIÁM ĐỐC phụ trỏch nhúm kinh doanh dịch vụ GIÁM ĐỐC Phũng tin học Phũng Khỏch hàng thể nhõn Phũng Kế toỏn tài chớnh Phũng Kiểm tra nội bộ Phũng Quản lý nợ Phũng quản lý nhõn sự Phũng Bảo lónh Phũng kế toỏn giao dịch Phũng Khỏch hàng Thanh toỏn quốc tế Phũng đầu tư dự ỏn Phũng khỏch hàng đặc biệt Phũng vay nợ hỗ trợ Phũng vốn và kinh doanh ngoại tệ Phũng thanh toỏn thẻ Phũng dịch vụ khỏch hàng Phũng ngõn quỹ Phũng quản lý quỹ ATM PHể GIÁM ĐỐC phụ trỏch nhúm thanh toỏn 1.1.3. Cỏc hoạt động của Sở giao dịch giai đoạn( 2007-2009) 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng để duy trỡ và phỏt triển Sở giao dịch. Hoạt động này luụn được sự quản lý và chỉ đạo của ban giỏm đốc. Sở huy động vốn từ nhiều nguồn vốn khỏc nhau: huy động ở cỏc tổ chức kinh tế và huy động nguồn vốn trong dõn cư bằng VNĐ và cả ngoại tệ với cỏc thời hạn khỏc nhau: khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn… Vỡ vậy, qua cỏc năm hoạt động đó đạt mức tăng trưởng như sau: Bảng 1. Nguồn vốn huy động tại Sở Giao dịch NHNT cỏc năm 2006 - 2008 (Đơn vị: Tỷ VND, Triệu USD) Năm 2006 2007 2008 2009 VND 16.242,32 16.683,86 25.558,89 31.478,67 USD và quy USD 1.233,81 1.343,70 846,09 836,43 Tỷ trọng vốn ngoại tệ 55% 56,48% 35,98% 32,28% Tổng nguồn vốn huy động 36.095,57 38.337,65 39.922,96 47.109,86 (Nguồn: Phũng Vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch) Qua Bảng 1 ta cú thể thấy nguồn vốn huy động của Sở Giao dịch chiếm tỷ trọng rất cao, trung bỡnh khoảng 85% so với tổng nguồn. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cũng khỏ nhanh năm 2006 tăng 17,5% so với năm 2005, năm 2007 là tăng 10,75% so với năm trước 2006, năm 2008 tăng 19,33%, trung bỡnh cả 3 năm là khoảng 15,86%. Với cỏi đà tăng trưởng như vậy năm 2009 cũng là năm mà nguồn vốn huy động tiếp tục tăng đạt 47.109,86 tỷ VNĐ. Tăng 718609 tỷ VNĐ so với năm 2008. Mặc dự nguồn vốn huy động bằng đồng USD cú giảm nhẹ nhưng nhỡn chung tổng nguồn huy động vẫn tăng mà cũn tăng mạnh và đạt chỉ tiờu đặc ra của Hội sở chớnh NHNT để ra cho Sở đầu năm. Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cho ta thấy được tớnh tự chủ về vốn ngày càng cao của Sở giao dịch núi riờng và hệ thống Ngõn hàng TMCP Ngoại thương núi chung. Những năm gần đõy, cỏc ngõn hàng ngày càng ớt trụng chờ vào vốn ngõn sỏch, mà đó dựng nhiều biện phỏp để mở rộng khả năng tỡm kiếm cỏc nguồn vốn cho mỡnh. Nguồn vốn dồi dào mà Sở Giao dịch huy động được khụng chỉ giỳp Sở Giao dịch luụn chủ động trong cỏc kế hoạch cho vay và đầu tư, kinh doanh ngoại tệ mà cũn giỳp Sở Giao dịch trở thành một trong những kờnh cung cấp vốn lớn nhất cho toàn hệ thống Ngõn hàng TMCP Ngoại thương. 1.1.3.2. Hoạt động cho vay  Song song với hoạt động huy động vốn thỡ hoạt động cho vay cũng là hoạt động nũng cốt của SGD. Vỡ đõy là hoạt động chủ yếu tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho ngõn hàng. Nhỡn chung hoạt động tớnh dụng của Sở trong những năm qua đó cú sự tăng trưởng rừ rệt, cụ thể là: a, Cho vay nền kinh tế Tổng dư nợ quy VNĐ đến 31/12/2008 của SGD đạt 4.709,3 tỷ đồng, tăng 1.126,62 tỷ VND (31,45%) so với 31/12/2007 trong đú dư nợ VNĐ và ngoại tệ quy USD đạt 1.574,3 tỷ đồng và 184,66 tr.USD đều tăng tương ứng là 363,95 tỷ VND (30,07%) và 37,44 tr. USD (25,43%). Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trờn tổng dư nợ của SGD lớn (68,86% tổng dư nợ) nờn dư nợ cho vay khụng ổn định do vốn lưu động thường luõn chuyển nhanh. Do đú, trong thời gian tới, SGD sẽ tập trung để nõng dần tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ bằng cỏch tiếp cận cỏc dự ỏn lớn, hiệu quả. Với mặt bằng lói suất cao, kinh tế suy giảm, cỏc doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn trong hoạt động kinh doanh cũng như tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng. Đầu năm 2008, thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ và cỏc chỉ đạo của Hội Sở chớnh, SGD đó tập trung vốn vào những lĩnh vực sản xuất kinh doanh cú hiệu quả cao, phục vụ nhu cầu thiết yếu như lĩnh vực xăng dầu, nụng nghiệp nụng thụn, cho vay xuất khẩu, hạn chế đầu tư vốn vào lĩnh vực phi sản xuất; phõn loại khỏch hàng dựa trờn tiờu chớ xếp hạng tớn nhiệm của khỏch hàng, từ đú đưa ra biện phỏp tăng, giảm dư nợ cho phự hợp, đảm bảo an toàn trong hoạt động tớn dụng và theo đỳng lộ trỡnh tăng trưởng tớn dụng. SGD đó phỏt triển thờm một số khỏch hàng mới như cụng ty thiết bị cụng nghiệp nặng MICO, Viện dầu khớ, cty Nettra… Đồng thời, SGD đó ký hợp đồng tớn dụng tổng thể và cung cấp dịch vụ cho cty viễn thụng VMS nờn đó làm tăng doanh số cho vay và tài trợ thương mại của SGD Dư nợ cho vay thể nhõn chiếm 8,69% tổng dư nợ của SGD do trong 2 quý đầu năm 2008, thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng của NHNN và NH TMCP NT TW và để đạt được dư nợ theo đỳng lộ trỡnh, SGD đó thực hiện chọn lọc khỏch hàng cho vay theo đú tập trung vào cỏc khỏch hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời tập trung thu nợ đối với cỏc khoản nợ khụng đủ tiờu chuẩn của khỏch hàng thể nhõn nờn dư nợ đối tượng này giảm đỏng kể. Đến cuối năm, hoạt động tớn dụng đó cú thể nới rộng hơn thỡ lói suất cho vay hiện vẫn ở mức cao và cú xu hướng giảm, đồng thời tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn nờn việc tăng dư nợ với đối tượng khỏch hàng này tăng khụng đỏng kể. Bảng 2: Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay giai đoạn 31/12/2007-31/12/2008 Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD Chỉ tiờu 31/12/2008 So với 31/12/2007 (%) VND USD Quy VND VND USD Quy VND Dư nợ CV 1,574.30 184.66 4,709.30 30.07 25.43 31.45 1. Dư nợ CV NH 735.05 147.73 3,243.06 18.47 19.59 24.21 2. Dư nợ CV TDH 371.88 25.51 804.96 18.42 25.19 25.31 3. Dư nợ CV ĐTT 467.11 11.42 660.97 69.34 244.36 100.74 ( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của SGD năm 2008) Bảng 3: Chi tiết dư nợ quy VND theo phũng nghiệp vụ: Đơn vị: tỷ đồng Phũng 31/12/2008 31/12/2007 So với 31/12/2007 Tuyệt đối Tương đối (%) TD ngắn hạn 2,925.13 2,074.67 850.46 40.99 TD DN N&V 120.71 49.70 71.02 142.89 DTDA 1,219.13 788.01 431.12 54.71 TD trả góp 268.63 516.55 -247.92 -48.00 Các PGD 64.39 90.43 -26.04 -28.79 P. KHĐB 40.08 9.60 30.48 317.41 TT Thẻ 35.97 35.10 0.87 2.48 Vay nợ viện trợ 6.50 0.00 6.50 - CK chứng từ xuất khẩu 28.49 18.63 9.86 52.93 Tổng 4,709.03 3,582.67 1,126.36 31.44 (Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của SGD năm 2008) Đến 31/12/2008, tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa và tỷ trọng cho vay thể nhõn trờn tổng dư nợ của SGD đạt 2,56% và 8,69% và chưa đạt chỉ tiờu kế hoạch tớn dụng năm 2008 do NH TMCP NT TW giao b, Tiền gửi tại NHTMCP NT TW Đến 31/12/2008, số dư tiền gửi của SGD tại NHNT TƯ bằng VND là 23.718,23 tỷ VND và bằng ngoại tệ quy USD là 700,26 tr.USD chiếm 87,9% và 75,87% tổng nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ quy USD của SGD. SGD vẫn thực hiện vay NHTMCP NT TW một số ngoại tệ để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng. 1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Năm 2008 cũng là một năm đặc biệt khú khăn của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương VN núi chung và Sở Giao dịch núi riờng. Tỷ giỏ, lói suất liờn tục biến động phức tạp và khú dự bỏo. Cỏc ngõn hàng TMCP cú lói suất huy động cao hơn rất nhiều so với lói suất huy động của NHNT nờn đó thu hỳt một lượng vốn lớn từ khỏch hàng là dõn cư của SGD dẫn đến tiền gửi khỏch hàng cỏ nhõn giảm mạnh. Chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng đó hạn chế việc tăng dư nợ tại SGD, tuy cuối năm cú được nới lỏng nhưng rất khú giải ngõn được vốn vay do lói suất cho vay cũn cao hơn mức thụng thường, cỏc doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khú khăn trong hoạt động kinh doanh và chưa thể mở rộng đối tượng khỏch hàng trong thời gian ngắn sau một thời gian dài hạn chế tớn dụng. Nờn đó giải thớch được phần nào đú lợi nhuận trước thuế của Sở giao dịch giảm trong năm 2008. Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giai đoạn 2007-2008 Đơn vị : tỷ VND STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 +/- so với năm trước Tuyệt đối Tương đối (%) 1 Thu lãi cho vay 407.72 242.02 165.70 68.46 2 Thu về kinh doanh ngoại Tử 518.41 174.12 344.29 197.74 3 Thu dịch vụ ngân hàng 171.38 152.19 19.19 12.61 4 Thu lãi tiền gửi tại TW 2,736.84 1,973.44 763.40 38.68 5 Thu khác 80.17 91.52 -11.36 -12.41 Tổng doanh thu 3,914.52 2,633.29 1,281.23 48.65 1 Trả lãi tiền gửi khách hàng 2,400.94 1,517.76 883.17 58.19 2 Chi dịch vụ ngân hàng 58.85 35.03 23.82 67.99 3 Chi kinh doanh ngoại tệ 366.92 90.49 276.43 305.48 4 Chi thuê tài sản 84.22 61.22 23.00 37.56 5 Chi quản lý VP và đào tạo 17.76 10.76 7.01 65.13 6 Chi cho CBNV 68.07 48.52 19.55 40.29 7 Chi dự phòng 488.72 296.99 191.74 64.56 8 Chi khác (thuế, lệ phí) 40.29 21.78 18.50 84.95 9 Chi trả lãI vay TW 6.80 0.93 5.87 635.03 Tổng chi 3,532.55 2,083.47 1,449.08 69.55 Điều chỉnh giảm lợi nhuận năm 2008 theo Biên bản kiểm toán năm 2007 55.81 Lợi nhuận trước thuế 326.15 549.82 -223.67 -40.68 ( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của SGD năm 2008) Năm 2008, lợi nhuận trước thuế của SGD đạt 326,15 tỷ VND giảm 223,67 tỷ VND (40,68%) so với năm 2007. Trong đú, tổng doanh thu và chi phớ đều tăng tương ứng là 1.281,23 tỷ VND (48,65%) và 1.449,08 tỷ VND (69,55%). Trong năm 2008, SGD điều chỉnh giảm lợi nhuận theo biờn bản kiểm toỏn năm 2007 là 55,813 tỷ VND. 1.2: Thực trạng cụng tỏc thẩm định dự ỏn vay vốn tại Sở giao dịch Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương- Việt Nam 1.2.1: Tổng quan về cỏc dự ỏn vay vốn của SGD trong thời gian gần đõy * Đặc điểm của những dự ỏn vay vốn tại SGD liờn quan đến cụng tỏc thẩm định Qua nghiờn cứu cỏc dự ỏn vay vốn tại SGD thỡ chủ đầu tư vay vốn đều là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vỡ vậy, nú cú những đặc điểm cơ bản như sau: -Cỏc dự ỏn thường vay với quy mụ vốn vay nhỏ, đặc điểm kỹ thuật ớt phức tạp nờn việc thẩm định thuận lợi hơn. Cỏc khoản vay thường được dựng để đầu tư vào cỏc lĩnh vực cú độ rủi ro thấp, độ an toàn khỏ cao. -Cỏc chủ đầu tư cú khả năng nhanh chúng tỡm ra, đỏp ứng thu lợi nhuận từ những phõn khỳc thị trường nhỏ lẻ cú tớnh khu vực, địa phương và đồng thời và đồng thời cũng dễ dàng rỳt khỏi thị trường đú khi thấy nhu cầu giảm. Bộ mỏy quản lý liờn qua đến cỏc dự ỏn gọn nhẹ, năng động, cơ sở vật chất kỹ thuật khụng lớn nờn linh hoạt, dễ dàng thay đổi để bắt kịp với những thay đổi của nhu cầu thị trường, và sự thay đổi liờn tục của khoa học cụng nghệ. Đặc điểm này đũi hỏi khi thẩm định cần phải xem xột đến năng lực của chủ đầu tư, loại hỡnh kinh doanh liờn quan đến dự ỏn vay vốn. Hầu hết cỏc dự ỏn vay vốn đều ở cỏc doanh nghiệp cú nguồn vốn hỡnh thành doanh nghiệp tương đối nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp. Điều này làm hạn chế khả năng hoạt động vốn. cỏc doanh nghiệp vay vốn thường là mới hỡnh thành chưa cú uy tớn nờn giỏ trị đảm bảo thấp và dựa chủ yếu vào tài sản của cỏ nhõn chủ doanh nghiệp nờn khả năng vay vốn chỉ rất nhỏ so với nhu cầu của dự ỏn. Mặt khỏc do hạn chế về quy mụ nhỏ, chi phớ cao, kiểu dỏng sản phẩm đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp nờn giảm hiệu quả kinh doanh, cỏc chỉ tiờu hiệu quả của doanh nghiệp cũng thấp. Do đú, ảnh hưởng đến dũng tiền và khả năng trả nợ trong tương lai của dự ỏn. Vỡ vậy, khi thẩm định cần rất quan tõm đến cỏc chỉ tiờu hiệu quả, đỏnh giỏ khả năng trả nợ của dự ỏn. Cỏc dự ỏn được thực hiện trong điều kiện mỏy múc, thiết bị thường lạc hậu. Cỏc doanh nghiệp thỡ yếu kộm trong việc tiếp cận thụng tin và cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, nguồn nhõn lực để huy động cho cỏc dự ỏn thương chất lượng thấp, năng lực về trỡnh độ chuyờn mụn tin học, ngoại ngữ của giỏm đốc, đội ngũ quản lý doanh nghiệp, dự ỏn cũn kộm. Cỏc dự ỏn thường được tiến hành theo hỡnh thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự ỏn. Vỡ vậy, sự thành cụng của cỏc dự ỏn phụ thuộc vào rất nhiều vào cỏc thành phần chủ chốt của doanh nghiệp. Điều này cho thấy những đũi hỏi cần thẩm định năng lực chủ đầu tư, ngăng lực chủ thực hiện dự ỏn vay vốn. Cỏc dự ỏn khi vay vốn là chủ đầu tư thường khụng cú khả năng xõy dựng dự ỏn hoặc xỏc định dự ỏn cú chất lượng kộm. Điều này đũi hỏi cỏc cỏn bộ thẩm định cần xem xột đỏnh giỏ lại hồ sơ dự ỏn để từ đú cho vay đỳng. Bờn cạnh đú, trong thời gian qua cũng tồn tại một loại hỡnh dư ỏn vay vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản hoặc mua sắm mỏy múc thiết bị. Thỡ những dự ỏn này dũi hỏi vốn tương đối lớn, thời gian thực hiện dự ỏn dài, chịu tỏc động của cỏc cơ chế chớnh sỏch và phỏp luật liờn quan tiềm ẩn những rủ ro. Đõy là những đặc điểm khi thẩm định dự ỏn loại hỡnh này cỏc cỏn bộ thẩm định phải đặc biệt quan tõm. 1.2.2. Thực trạng cụng tỏc thẩm định dự ỏn vay vốn tại SGD 1.2.2.1. Quy trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư - Lưu đồ quy trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư: Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trỡnh thẩm định. Diễn dải quy trỡnh: SGD núi riờng và toàn hệ thống Vietcombank núi chung đó ban hành quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng riờng, ỏp dụng trong toàn hệ thống trong đú quy định cụ thể quy trỡnh thẩm định. Quy trỡnh này bao gồm cỏc bước được tiến hành tuần tự như sau: Bước 1: Tiếp xỳc khỏch hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn. Cỏc cỏn bộ phũng đầu tư dự ỏn của Vietcombank tiếp xỳc trực tiếp hoặc giỏn tiếp với khỏch hàng. Trao đổi với khỏch hàng để nắm được cỏc thụng tin của khỏch hàng về lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh, tư cỏch phỏp lý, tổ chức hoạt động trong thời gian qua( thuận lợi, khú khăn), nội dung phương ỏn kinh doanh, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, quỏ trỡnh cụng tỏc, quan hệ gia đỡnh, nhu cầu vay vốn là bao nhiờu, dự kiến phương ỏn bảo đảm tớn dụng và cỏc thụng tin liờn quan đền khỏch hàng. Sau đú cỏn bộ tớn dụng thụng bỏo cho khỏch hàng biết cỏc thụng tin về lói suất cho vay, điều kiện cho vay, cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng đang cú và cỏc thụngn tin cụng khai khỏc về ngõn hàng. Nếu điều kiờn của khỏch hàng phự hợp với điều kiện của ngõn hàng thỡ cỏn bộ tớn dụng chuyển cho khỏch hàng danh mục cỏc hồ sơ mà khỏch hàng phải hoàn thiện nếu khụng phự hợp thỡ phải thụng bỏo ngay để khỏch hàng chủ động tỡm phương ỏn khỏc. Bước 2: Tiếp nhận hồ
Tài liệu liên quan