Đề tài Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ

Ngày nay trong ñiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mô hình tổ chức chính phủ phải bao gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ và có những ñặc trưng cơ bản sau: Một là, cơ cấu tổ chức của Chính phủ trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm các Bộ và cơ quan ngang Bộ - những chủ thể cơ bản quản lý hành chính nhà nước - ñược thành lập và xây dựng phù hợp với quy mô, ñặc ñiểm tính chất của ñối tượng quản lý. Nội dung quản lý hành chính nhà nước của Chính phủ là toàn bộ các hoạt ñộng của ñời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ñến an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. Các hoạt ñộng này diễn ra trên tất cả các ngành, lĩnh vực. Các ngành, lĩnh vực thuộc ñối tượng quản lý hành chính nhà nước rất ña dạng phong phú với những tính chất, ñặc ñiểm khác nhau, nhưng giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau. Căn cứ vào những tính chất ñặc ñiểmcủa ñối tượng quản lý hành chính nhà nước có sự khác nhau tương ñối mà cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm các Bộ ñược hình thành và xây dựng theo ngành hay lĩnh vực.Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ trong nhà nước pháp quyền cần ñược hình thành và xâydựng theo hướng ña ngành, ña lĩnh vực dựa vào tính chất, ñặc ñiểm gần gũi giống nhau của ñối tượng quản lý. Bộ không hình thành theo ñơn ngành ñơn lĩnh vực như trướcñây.

pdf35 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ðỘNG 1. Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức của Chính phủ. Ngày nay trong ñiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mô hình tổ chức chính phủ phải bao gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ và có những ñặc trưng cơ bản sau: Một là, cơ cấu tổ chức của Chính phủ trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm các Bộ và cơ quan ngang Bộ - những chủ thể cơ bản quản lý hành chính nhà nước - ñược thành lập và xây dựng phù hợp với quy mô, ñặc ñiểm tính chất của ñối tượng quản lý. Nội dung quản lý hành chính nhà nước của Chính phủ là toàn bộ các hoạt ñộng của ñời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ñến an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. Các hoạt ñộng này diễn ra trên tất cả các ngành, lĩnh vực. Các ngành, lĩnh vực thuộc ñối tượng quản lý hành chính nhà nước rất ña dạng phong phú với những tính chất, ñặc ñiểm khác nhau, nhưng giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau. Căn cứ vào những tính chất ñặc ñiểm của ñối tượng quản lý hành chính nhà nước có sự khác nhau tương ñối mà cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm các Bộ ñược hình thành và xây dựng theo ngành hay lĩnh vực. Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ trong nhà nước pháp quyền cần ñược hình thành và xây dựng theo hướng ña ngành, ña lĩnh vực dựa vào tính chất, ñặc ñiểm gần gũi giống nhau của ñối tượng quản lý. Bộ không hình thành theo ñơn ngành ñơn lĩnh vực như trước ñây. Tuy nhiên, phạm vi thuộc ñối tượng quản lý hành chính nhà nước của một Bộ phải phù hợp với năng lực của chủ thể quản lý. Sự phù hợp giữa yếu tố chủ quan (chủ thể quản lý) và yếu tố khách quan (ñối tượng quản lý) là căn cứ ñể xác ñịnh quy mô của ñối tượng quản lý thuộc phạm vi của một Bộ. Nếu phạm vi quy mô của ñối tượng quản lý quá lớn bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vượt ra ngoài năng lực quản lý của chủ thể quản lý hành chính nhà nước thì Bộ quản lý không có hiệu quả. Ngược lại, nếu phạm vi, quy mô quá nhỏ so với năng lực quản lý hành chính nhà nước của Bộ thì bộ Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 2 máy tổ chức cồng kềnh, lãng phí, trùng lập, ảnh hưởng ñến hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính nhà nước trên quy mô toàn xã hội. Hai là, cơ cấu tổ chức của Chính phủ với các yếu tố cấu thành cơ bản là Bộ, cơ quan ngang Bộ. ðặc trưng này ñòi hỏi Bộ, cơ quan ngang Bộ phải bao quát hết các ngành, lĩnh vực thuộc ñối tượng quản lý hành chính nhà nước của mình. Bộ, cơ quan ngang Bộ với người ñứng ñầu của nó là thành viên của Chính phủ, chịu tránh nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội về ngành và lĩnh vực thuộc ñối tượng quản lý hành chính nhà nước của mình là các yếu tố cơ bản cấu thành Chính phủ. Chính phủ trong nhà nước pháp quyền không thể bao gồm các cơ quan trực thuộc Chính phủ mà người ñứng ñầu các cơ quan này có quyền quản lý Nhà nước nhưng lại không phải là thành viên của Chính phủ và không chịu trách nhiệm quản lý hành chính nhà trước ai cả. Ba là, cơ cấu tổ chức của Chính phủ ñược hình thành và xây dựng một cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với tính chất của ñối tượng quản lý nhà nước trong từng thời kỳ. Cơ cấu tổ chức Chính phủ ñược hình thành và xây dựng suy cho cùng là ñể quản lý nhà nước sao cho có hiệu quả nhất. Do ñó cơ câu tổ chức của Chính phủ không phải là bất biến, cố ñịnh mà trong từng thời kỳ, ñối tượng quản lý có sự thay ñổi về tính chất, ñặc ñiểm, phạm vi và quy mô thì về mặt tổ chức, bộ máy cũng phải có sự thay ñổi cho phù hợp. ðồng thời cơ cấu, tổ chức của Chính phủ còn phụ thuộc vào vai trò và tầm quan trọng của từng lĩnh vực hoặc từng ngành trong mỗi giai ñoạn mà thêm, bớt hay nhập tách các Bộ trong cấu trúc của Chính phủ, ñể tạo ñiều kiện cho Chính phủ chỉ ñạo ñiều hành tốt việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Tóm lại, cơ cấu tổ chức của Chính phủ trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa phụ thuộc vào các ñiều kiện khách quan (ñối tượng quản lý hành chính nhà nước) vừa phụ thuộc vào nhân tố chủ quan (yếu tố tổ chức bộ máy của Chính phủ). Bộ và cơ quan ngang Bộ là các yếu tố cấu thành Chính phủ, gồm hai loại chủ yếu là Bộ quản lý lĩnh vực và Bộ quản lý ngành. Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 3 Bộ quản lý lĩnh vực là những Bộ mà hầu như quốc gia nào cũng có, ñây là những bộ quản lý nhà nước theo lĩnh vực như về kinh tế có Bộ kế hoạch và ñầu tư, Bộ tài chính; về xã hội có Bộ lao ñộng – thương binh và xã hội, Bộ y tế, Bộ nội vụ; về ñối ngoại có Bộ ngoại giao; về quốc phòng an ninh trật tự , an toàn xã hội có Bộ quốc phòng, Bộ công an. Bộ quản lý ngành là các Bộ quản lý nhà nước ñối với các ngành kinh tế, kỹ thuật, văn hóa xã hội. Số lượng, quy mô của các Bộ này phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội , tình hình chính trị, sắc tộc của mỗi nước. Ngày nay trong xu thế phát triển của khoa học và công nghệ thông tin, sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các ngành sản xuất, Bộ quản lý ngành ngày càng bao quát và quản lý nhiều ngành. Số lượng Bộ quản lý ngành cấu thành bộ máy của Chính phủ ở các nước phát triển có xu hướng ngày càng giảm nhưng chức năng và nhiệm vụ ngày càng nhiều và mang tính tổng hợp. Nhiều nước ñã áp dụng mô hình Bộ quản lý ña ngành, ña lĩnh vực, chẳng hạn như Nhật Bản thành lập Bộ kinh tế, thương mại và công nghiệp. ðó là xu hướng chung về cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của nhiều nước trên thế giới hiện nay. Cơ cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam cũng ñang từng bước cải cách theo xu hướng ñó. Người ñứng ñầu Bộ là Bộ trưởng và là thành viên của Chính phủ. Trong nền hành chính hiện ñại của các nước phát triển, Bộ trưởng có hai tư cách: (1) là người chịu trách nhiệm về ñường lối, chính sách thuộc lĩnh vực hay ngành mà mình phụ trách;(2) là người ñứng ñầu ñiều hành bộ máy hành chính nhà nước ñối với ngành, lĩnh vực mà mình ñảm nhận, Với hai tư cách ñó, tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của bộ gồm hai bộ phận chủ yếu: Văn phòng của Bộ trưởng: thông thường ñó là những người do Bộ trưởng chọn, giúp Bộ trưởng về phương diện chính trị. Khi Bộ trưởng hết nhiệm kỳ, thì những người này cũng sẽ thay ñổi. Bộ phận quản lý hành chính nhà nước: ñây là bộ phận chủ yếu thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Trong nền hành chính các nước phát triển, những người Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 4 làm việc trong bộ máy hành chính của bộ là những người có chuyên môn nghiệp vụ hành chính cao; ổn ñịnh và không thay ñổi. Họ là những người thực thi chức năng quản lý hành chính nhà nước theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Cơ sở lý luận về hoạt ñộng của Chính phủ Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chính phủ hoạt ñộng theo ba phương thức sau: (1) hội nghị tập thể Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ chủ toạ;(2) chỉ ñạo ñiều hành của Thủ tướng Chính phủ và các phó Thủ tướng;(3) Hoạt ñộng của các thành viên Chính phủ. (1) Phiên họp Chính phủ là phương thức hoạt ñộng ñặt biệt quan trọng của Chính phủ. ðiều 115 Hiến pháp 1992 (sửa ñổi bổ sung 2001) quy ñịnh: "những vấn ñề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ phải ñược thảo luận tập thể và quyết ñịnh theo ña số". Vì vậy tại các phiên họp Chính phủ, tập thể Chính phủ thảo luận những vấn ñề quan trọng mang tính quốc gia, trực tiếp liên quan ñến mọi lĩnh vực ñời sống xã hội. Trước hết ñó là bầu và quyết ñịnh chương trình công tác hàng năm của Chính phủ; các dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; dự án kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và các công trình quan trọng quốc gia; dự toán và tổng quyết toán ngân sách nhà nước; các vấn ñề quan trọng về chủ trương chính sách và cơ chế phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, ñối nội, ñối ngoại; các vấn ñề thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; thành lập, sáp nhập, chia tách, ñiều chỉnh ñịa giới các ñơn vị hành chính ñịa phương; các báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Phương thức phiên họp của Chính phủ là sự kết hợp chặt chẽ chế ñộ làm việc của cá nhân nhằm phát huy trí tuệ của tập thể trong việc xem xét những vấn ñề quan trọng của ñất nước thuộc thẩm quyền của Chính phủ. (2) Chỉ ñạo ñiều hành của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ lãnh ñạo Chính phủ với hai tư cách vừa là người ñại diện cho Chính phủ, vừa với tư cách cá nhân có thẩm quyền riêng. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ ñược quy Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 5 ñịnh trong Hiến pháp và luật tổ chức Chính phủ nhằm phân biệt thẩm quyền của tập thể Chính phủ và thẩm quyền riêng của cá nhân Thủ tướng. Trong nhà nước pháp quyền, Thủ tướng phải trực tiếp ñiều hành chỉ ñạo Chính phủ, chứ không phải chỉ làm nhiệm vụ ñiều hoà phối hợp. Là người ñứng ñầu Chính phủ Thủ tướng chịu trách nhiệm cá nhân về mọi hoạt ñộng của Chính phủ, các phó Thủ tướng là người giúp việc cho Thủ tướng, ñược Thủ tướng uỷ quyền khi Thủ tướng vắng mặt. Phó Thủ tướng không phải là một cấp quản lý trong Chính phủ, vì vậy cá nhân phó Thủ tướng chỉ ñược quyết ñịnh khi Thủ tướng uỷ quyền trong những trường hợp nhất ñịnh. Thực tiễn chỉ ra rằng, với sự tăng cường chế ñộ trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng trong tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ sẽ khắc phục ñược những ñiểm cơ bản là dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể. ðẩy nhanh ñược tiến ñộ giải quyết công việc phù hợp với ñòi hỏi của quản lý nhà nước trong ñiều kiện hiện nay. (3) Hoạt ñộng của các Bộ trưởng là thành viên Chính phủ. Bộ trưởng hoạt ñộng với hai tư cách: là thành viên của Chính phủ tham gia giải quyết những vấn ñề quan trọng của Chính phủ thông qua các phiên họp của Chính phủ vừa là người ñứng ñầu một Bộ, lãnh ñạo, chỉ ñạo, ñiều hành các hoạt ñộng của Bộ. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ñược luật tổ chức Chính phủ quy ñịnh. Bộ trưởng là người có thẩm quyền cao nhất và có trách nhiệm về ngành và lĩnh vực mà mình phụ trách và là người ñại diện của Chính phủ về công việc thuộc thẩm quyền của mình. Nói cách khác, Bộ trưởng là người thực thi quyền lực nhà nước về hành pháp trong phạm vi ngành, lĩnh vực mình phụ trách dưới sự lãnh ñạo tập trung thống nhất của Thủ tướng Chính phủ. Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội. Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ðỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 1. Thực trạng về cơ cấu tổ chức của Chính phủ Trước hết, từ năm 1992 ñến nay, cơ cấu tổ chức của Chính phủ ñã ñược xác ñịnh rõ trong các luật tổ chức Chính phủ. Cơ cấu này gồm các Bộ và các cơ quan ngang Bộ. Mặt khác luật lại quy ñịnh Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phủ; các phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Như vậy vấn ñề ñặt ra là cần phân biệt cơ cấu tổ chức của Chính phủ với thành phần của Chính phủ và thực tiễn cho thấy không bao giờ có sự ñồng nhất giữa hai chủ thể này. Có thể thấy rằng, trong một thời gian dài theo quy ñịnh của Hiến pháp 1946, thành phần Chính phủ của nước ta có cơ cấu nội tại gồm hai bộ phận: (1) tập thể Chính phủ gồm cả Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các gồm Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thứ trưởng. (2) Nội các chỉ có một số thành viên nhất ñịnh như trên. Từ năm 1960 ñến nay, Chủ tịch nước ñã tách ra khỏi Chính phủ và trở thành một chế ñịnh ñộc lập, nhưng ñến trước khi Hiến pháp 1992 ñược ban hành vẫn có hai cơ cấu: Chính phủ và bộ phận thường trực của Chính phủ với tên gọi là thường trực Hội ñồng Chính phủ hoặc thường trực Hội ñồng Bộ trưởng. Thực chất ñây là Nội các của Chính phủ gồm người ñứng ñầu Chính phủ và các phó chủ tịch Hội ñồng và Bộ trưởng Tổng thư ký Hội ñồng. Trong suốt quá trình phát triển của mình, cơ cấu tổ chức của Chính phủ luôn có xu hướng mở rộng với việc thành lập thêm nhiều Bộ mới và cả cơ quan thuộc Chính phủ. Vai trò của Nội các chưa ñược phân tích rõ nhưng trong những thời ñiểm ñòi hỏi cần phải xử lý ngay công việc ñiều hành, quản lý ñất nước, cơ chế làm việc này ñã phát huy hiệu quả. Tuy vậy, ñã có nhận xét cho rằng việc tồn tại Nội các ñã làm mất tính tập thể của Chính phủ. Từ năm 1992 không còn hình thức tổ chức theo kiểu Nội các nữa và các thành viên của Chính phủ ñều bình ñẳng như nhau trong việc xem xét và quyết ñịnh các vấn ñề thuộc thẩm quyền. Các Bộ chủ chốt như Ngoại giao, Quốc phòng, Y Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 7 tế... ñược thành lập từ 1945 và hoạt ñộng ổn ñịnh ñến ngày nay. Tên gọi cũng như cơ cấu tổ chức của các Bộ này ít ñược xáo trộn qua các thời kỳ lịch sử. ðây cũng chính là các Bộ có tính rường cột ñối với hệ thống chính quyền của bất kỳ quốc gia nào và bảo ñảm sự ổn ñịnh của Chính phủ nước ta qua các thời kỳ. Thành công nữa là cơ cấu tổ chức của Chính phủ ñã ñược kiện toàn ñáng kể theo hướng thành lập Bộ quản lý ña ngành, ña lĩnh vực ñể tạo nên một cơ cấu tổ chức Chính phủ hợp lý hơn. Có thể thấy rõ sự ñổi mới cơ bản qua số liệu thống kê về cơ quan của Chính phủ qua từng thời kỳ. Cụ thể là trước khi Hiến pháp năm 1992 ñược ban hành, ñến cuối năm 1991, thì Chính phủ (Hội ñồng bộ trưởng theo quy ñịnh của Hiến pháp 1980) có 54 cơ quan, trong ñó có 28 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 26 cơ quan thuộc Hội ñồng Bộ trưởn1g. Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX (1992-1997), số thành viên Chính phủ có 35 người và có 55 cơ quan, trong ñó có 27 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 28 cơ quan thuộc Chính phủ*. ðến năm 2001, Chính phủ vẫn còn 45 ñầu mối, trong ñó có 23 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 22 cơ quan thuộc Chính phủ, chưa kể Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kiểm toán Nhà nước, Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là ba cơ quan do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp chỉ ñạo; ngoài ra còn có 103 tổ chức tư vấn liên ngành do Thủ tướng Chính phủ thành lập. Một trong những lần ñổi mới cơ bản trong tổ chức của Chính phủ là tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XI vào năm 2002, cơ cấu tổ chức của Chính phủ ñã ñược sắp xếp lại với 26 Bộ, trong ñó có 3 cơ quan ngang Bộ và 13 cơ quan trực thuộc Chính phủ. Có thể nói rằng, ñây là lần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo tình thần cải cách hành chính ñược ban hành theo nguyên tắc:" cơ bản giữ ổn ñịnh các Bộ và cơ quan ngang Bộ hiện nay" và có ñiều chỉnh chức năng của một số Bộ và cơ quan ngang Bộ, thành lập thêm một số Bộ theo yêu cầu mới. Một nguyên tắc ñặc biệt quan trọng trong ñổi mới cơ cấu tổ chức Chính phủ ñược áp dụng lần ñầu:"mỗi việc chỉ do một cơ *Chính phủ ñã thành lập mới một số cơ quan thuộc Chính phủ như Ban Vật giá Chính phủ, Tổng cục Bưu ñiện, tổng cục thể thao và Tổng cục Du lịch. Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 8 quan phụ trách" ñể làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức và quyền, trách nhiệm của cá nhân thủ trưởng cơ quan trong lĩnh vực ñược giao. Thực hiện chủ trương của ðại hội lần thứ X ðảng Cộng sản Việt Nam về ñổi mới tổ chức và bộ máy của Chính phủ, tại nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII (2007-2011), ñã có bước ñổi mới sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức Chính phủ, hiện nay chỉ còn lại 22 Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ hiện nay còn 8 cơ quan. Từ những ñiều ñã trình bày trên, mặt ưu ñiểm của việc cơ cấu lại tổ chức của Chính phủ ñã dẫn ñến sự giảm ñáng kể số lượng các Bộ so với trước ñây bằng cách chuyển từ bộ quản lý ñơn ngành sang bộ quản lý ña ngành. Bộ máy tổ chức của Chính phủ ñược thu gom ñầu mối trở nên gọn hơn và có thể tập trung vào quản lý vỹ mô, giảm dần các công việc quản lý cụ thể của sản xuất kinh doanh, hoạt ñộng sự nghiệp. Thứ hai, việc thành lập các Bộ ña ngành ñã góp phần khắc phục ñược sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ, ngành và tạo ñược mối liên hệ ña ngành, góp phần khắc phục tình trạng cắt khúc, phân chia các ñối tượng quản lý chuyên ngành. Cụ thể là do ñược sắp xếp trong cùng một Bộ quản lý ña ngành nên tạo ra ñược sự thống nhất một cách tổng thể về việc hoạch ñịnh chính sách, chủ trương, quy hoạch, kế hoạch chung của liên ngành cũng như từng ngành. ðây là tiền ñề quan trọng cho việc tiếp tục cải cách bộ máy hành chính nhà nước theo những ñịnh hướng cớ bản của chiến lược cải cách hành chính nhà nước. Thứ ba, Việc sắp xếp lại bộ máy Chính phủ góp phần giảm chi phí hành chính, bao gồm cả biên chế, sử dụng hợp lý hơn các công sở và các chi phí có liên quan. Số lượng biên chế quản lý nhà nước của cơ quan Bộ ñã giảm ñáng kể, theo ñó, Bộ Tài chính ñiều chỉnh nguồn kinh phí, cấp cho các Bộ theo ñịnh mức chi phí cho một người biên chế nhân với tổng số biên chế ñược giao. Thứ tư, cùng với quá trình phát giảm ñầu mối các cơ quan thuộc Chính phủ tạo nên áp lực ñể lựa chọn và sắp xếp cán bộ, góp phần nâng cao năng lực của ñội ngũ cán bộ quản lý nhà nước. ðồng thời, ñiều này ñòi hỏi các cán bộ này phải có phương pháp làm việc mới ñể thích nghi với yêu cầu hoạt ñộng của một Bộ ña ngành. Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 9 Cơ cấu tổ chức bên trong của Bộ, cơ quan ngang Bộ. Theo Nghị ñịnh số 86/2002/Nð-CP mỗi Bộ có ba loại ñơn vị: vụ, thanh tra Bộ, văn phòng Bộ; cục, tổng cục; các tổ chức sự nghiệp. ðược hiểu với ý nghĩa như là bộ khung tổ chức của Bộ, gồm những loại hình tổ chức ñược hình thành tương ứng với yêu cầu tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước sao cho ñảm bảo ñầy ñủ, bao quát toàn bộ lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ và gánh vác một khối lượng nhiệm vụ dịch vụ công ñể phục vụ hoạt ñộng quản lý nhà nước của Bộ hoặc ñể thực hiện một số dịch vụ công có ñặc ñiểm, tính chất quan trọng cần thiết do Bộ trực tiếp thực hiện. Trên thực tế, tất cả các ñầu mối tổ chức dưới quyền ñiều hành trực tiếp của Bộ trưởng: các tổ chức hành chính, sự nghiệp (kể cả cấp phòng hoặc tương ñương do Bộ trưởng thành lập) cũng như các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ chỉ ñược ñặt trong cùng một cái nhìn tổng thể về bộ máy tổ chức của Bộ, bao gồm cả việc xác ñịnh vị trí của người ñứng ñầu (Bộ trưởng), cấp phó (Thứ trưởng) cũng như tính chất cụ thể của từng loại quan hệ chỉ ñạo- ñiều hành trong Bộ. Còn mô hình tổ chức của Bộ giúp cho ta nhận biết dạng kết cấu của Bộ tương ứng với tính chất quản lý ñơn ngành, ña ngành hoặc tổng hợp theo chức năng. Chẳng hạn, các Bộ quản lý lĩnh vực ñộc lập ñặc thù như an ninh, quốc phòng kết cấu theo mô hình tổ chức trực tuyến (kiểu hình tháp gồm nhiều cấp quản lý) ñể triển khai quan hệ ñiều hành phục vụ tác chiến. Ngược lại, các bộ có chức năng hoạch ñịnh chính sách, kế hoạch tổng hợp như Bộ Kế hoạch và ðầu tư hầu như chỉ có các tổ chức vụ tham mưu chức năng nhằm ñảm bảo vai trò hoạch ñịnh chính sách, thẩm ñịnh các ñề án, dự án. Trong khi ñó, ña số các bộ khác ñều có mô hình kết hợp hài hoà giữa các quan hệ trực tuyến với tham mưu. Nhìn chung, các bộ quản lý theo lĩnh vực chức năng tổng hợp có nhiều tổ chức tham mưu chuyên trách cho Bộ trưởng hơn các Bộ quản lý theo nhóm ngành kinh tế - kỹ thuật. Có thể nhìn sơ lược về cơ cấu tổ chức Bộ như sau: Vụ là ñơn vị tổ chức cơ bản của Bộ, có nhiệm vụ tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo hướng một vụ ñược giao nhiều việc nhưng một việc không thể giao cho nhìu vụ. Còn tổng cục thuộc bộ cũng có nhiệm vụ tham mưu giúp Bộ quản lý nhà nước chuyên Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ. Tiểu luận tốt nghiệp Trang 10 ngành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ nhưng chỉ ñối với những chuyên ngành lớn, phức tạp và thường có hệ thống dọc từ Trung ương ñến ñịa phương trong phạm vi toàn quốc. Văn phòng Bộ có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng tổng hợp, ñiều phối hoạt ñông của các tổ chức thuộc Bộ theo chương trình kế hoạch
Tài liệu liên quan