Đề tài Hoạt động nhập khẩu của công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội Hancimex

Nhập khẩu là hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Nã tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Nhập khẩu để cung cấp những gì ta chưa có, chưa sản xuất được những sản phẩm mà việc sản xuất không có lợi.Có thế chúng ta mới có thể đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo chiều hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đưa đất nước tham gia vào quá trình hội nhập,quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức mau chóng trên toàn thế giới. Hoạt đông nhập khẩu đã thu hót nhiều doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nước tham gia trên mọi lĩnh vực, thị trường. Vì vậy việc xây dựng một quy trình nhập khẩu khoa học phù hợp và làm sao để nó hoạt đông có hiệu quả luôn là vấn đề đặt ra cho mỗi công ty,doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Trong khuôn khổ báo cáo,em xin cố gắng giới thiệu tình hình và qui trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội(Hancimex) trên cơ sở hoạt động cuả phòng king doanh tổng hợp. Do thời gian thực tập có hạn, thiếu kinh ngiệm thực tế và do yếu tố chủ quan trong quá trình nghiên cứu nên không tránh khỏi sự sai sót. Rất mong nhận đượcsự hướng dẫn và chỉ bảo để em hoàn thành tốt hơn bản báo cáo này.

doc28 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động nhập khẩu của công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội Hancimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động nhập khẩu của công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội Hancimex LỜI MỞ ĐẦU Nhập khẩu là hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Nã tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Nhập khẩu để cung cấp những gì ta chưa có, chưa sản xuất được những sản phẩm mà việc sản xuất không có lợi.Có thế chúng ta mới có thể đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo chiều hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đưa đất nước tham gia vào quá trình hội nhập,quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức mau chóng trên toàn thế giới. Hoạt đông nhập khẩu đã thu hót nhiều doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nước tham gia trên mọi lĩnh vực, thị trường. Vì vậy việc xây dựng một quy trình nhập khẩu khoa học phù hợp và làm sao để nó hoạt đông có hiệu quả luôn là vấn đề đặt ra cho mỗi công ty,doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Trong khuôn khổ báo cáo,em xin cố gắng giới thiệu tình hình và qui trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội(Hancimex) trên cơ sở hoạt động cuả phòng king doanh tổng hợp. Do thời gian thực tập có hạn, thiếu kinh ngiệm thực tế và do yếu tố chủ quan trong quá trình nghiên cứu nên không tránh khỏi sự sai sót. Rất mong nhận đượcsự hướng dẫn và chỉ bảo để em hoàn thành tốt hơn bản báo cáo này. I).Giới thiệu chung về công ty. 1.Quá trình hình thành và phát triển : Vào giữa những năm 80, nền kinh tế quan liêu bao cấp đòi hỏi phải được phát triển và mở rộng để đáp ứng, thoả mãn những nhu cầu thiết yếu đang gia tăng của người dân. Trước tình hình như vậy, cùng với sự ra đời của nhiều Công ty dịch vụ khác, Công ty Dịch vụ Hai Bà Trưng đã được thành lập dùa trên QĐ số 4071/QĐ - UB ngày 19/5/1984 của Nhà nước. Đến ngày 1/5/1985, Công ty dịch vụ Hai Bà Trưng chính thức đi vào hoạt động, được đặt trụ sở tại 53 Lạc Trung - Hà Nội, kinh doanh các mặt hàng như: Đồ dùng gia đình, nông sản thực phẩm và điện tử điện lạnh...Từ 1985 đến 1987: Công ty hoạt động dùa trên sự cung ứng hàng hoá, vốn của Nhà nước. Quá trình hoạt động kinh doanh dùa trên chỉ tiêu, Pháp lệnh của Nhà nước. Việc hạch toán kinh doanh chỉ là điều xa vời, chưa được thực hiện. Từ 1987 đến 1992: Nền kinh tế quan liêu bao cấp, bế quan toả cảng đã bộc lé rõ nhưng mặt trái của nó, đình trệ sự phát triển đòi hỏi sự thay thế của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để phù hợp với xu thế của thời đại. Việc hoạt động dùa trên sự bao tiêu toàn bộ đầu vào của Nhà nước không còn được thực hiện ở Công ty nữa. Công ty phải tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình dùa trên nguồn vốn ban đầu được cấp. Hoạt động chính của Công ty thời gian này là mua hàng sản xuất trong nước và bán ra ngoài thị trường các sản phẩm điện tử, điện lạnh, đồ dùng gia đình. Sù chuyển đổi đột ngột nh­ vậy khiến Công ty gặp nhiều khó khăn. Công ty không những phải tìm nguồn hàng, thị trường phù hợp mà còn phải cạnh tranh với các tổ chức kinh tế khác cùng loại hình hoạt động. Công ty là một đơn vị kinh doanh thương nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản và sử dụng con dấu riêng, chịu sự quản lý toàn diện của UBND quận Hai Bà Trưng và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Thương nghiệp thành phố Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là các dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân như cắt uốn tóc, may đo, giặt là quần áo... Với tổ chức bộ máy gồm có : -Chủ nhiệm và hai phó chủ nhiệm. -Chñ nhiÖm vµ hai phã chñ nhiÖm. -Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng, xưởng sản xuất, chế biến... Cùng với sự đổi mới của đất nước, sau hơn 17 năm hoạt động với sự phấn đấu nỗ lực, công ty đã từng bước mở rộng qui mô và nghành nghề kinh doanh. Điều đó được thể hiện qua các bước hình thành của công ty cụ thể như sau : -Đại lý vé máy bay. -Đại lý hàng hoá cho các đơn vị kinh tế trong nước. -Dịch vô du lịch, khách sạn. -Sản xuất, chế biến gia công hàng xuất khẩu và bao bì đóng gói. * Theo quyết định số 2687/QĐ-UB ngày 4/11/1992 của UBND thành phố Hà Nội, công ty dịch vụ kinh doanh XNK quận Hai Bà Trưng đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh hàng XNK Hai Bà Trưng với nhiệm vụ bổ sung như sau : Tr­ng ®æi tªn thµnh C«ng ty s¶n xuÊt kinh doanh hµng XNK Hai Bµ Tr­ng víi nhiÖm vô bæ sung nh­ sau : -Tổ chức sản xuất, thu mua, gia công hàng xuất khẩu. -Thực hiện hoạt động liên doanh, liên kết trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong nước và nước ngoài. *Theo nghị định số 388/HĐ-BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập và tổ chức lại các doang nghiệp Nhà Nước và theo quyết định số 316/QĐ-UB ngày 19/1/1993, quyết định số 540/QĐ-UB ngày 1/4/1994 của UBND thành phố Hà nội, Công ty chính thức mang tên Công ty XNK Hai Bà Trưng. Để phù hợp với qui mô và nhiệm vụ được giao, công ty đã được UBND quận Hai Bà Trưng giao lại cho UBND thành phố Hà nội do Sở Thương mại thành phố trực tiếp quản lý với tên gọi mới là công ty thương mại XNK Hà Nội theo quyết định số 2894/QĐ-UB ngày 23/5/2001. Trụ sở tại : 124 Phố Huế - Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Hanoi commercial and import export company Tên viết tắt : Hancimex Từ một công ty chỉ kinh doanh nội địa và các dịch vụ nhỏ khi mới thành lập, đến nay với sự nỗ lực của mình, công ty đã phát triển thành một công ty thương mại XNK tổng hợp. Với phương châm kinh doanh ‘‘duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩy mạnh kinh doanh XNK, mở rộng thị trường nước ngoài, phát triển quan hệ với nhiều nước trên thế giới.’’ Hiện nay công ty đã có quan hệ kinh doanh XNK với trên 30 nước trên thế giới. Từ đó ngành nghề kinh doanh của công ty được mở rộng như sau: -Sản xuất, thu mua hàng thêu ren, may mặc thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. -Sản xuất chế biến, kinh doanh XNK lương thực thực phẩm, dược liệu, nông, lâm thuỷ hải sản và các mặt hàng khác. -Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và trang trí nội thất. -Kinh doanh XNK máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải. -Kinh doanh XNK làm đại lý ký gửi và XNK ô tô, phụ tùng ô tô. -Kinh doanh khách sạn, du lịch và dịch vụ. Tuy là một doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trong rất nhiều lĩnh vực nhưng số vốn kinh doanh của công ty được cấp rất Ýt. Hiện nay tổng số vốn kinh doanh của công ty là :4.158.280.000 VNĐ. Trong đó bao gồm : Số vốn cố định: 1.356.220.000 VNĐ. : 1.356.220.000 VN§. Số vốn lưu động: 2.217.295.000VNĐ. : 2.217.295.000 VN§. Số vốn khác: 584.435.000VNĐ. : 584.435.000 VN§. Số vốn trên là quá nhỏ so với qui mô kinh doanh của công ty. Hiện nay, hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu bằng vốn vay nên Công ty chỉ tập trung kinh doanh vào một số mặt hàng chủ yếu ở các lĩnh vực sau: Công ty Xuất Nhập khẩu Hai Bà Trưng chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh lưu chuyển hàng trong nước. Tuy nhiên, hai năm gần đây việc xuất khẩu hàng ở Công ty không thực hiện nữa do kim ngạch xuất khẩu thấp, doanh thu từ hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu (chỉ khoảng 20%). Vì vậy, Công ty giê đây chủ yếu thực hiện hai công việc: -Nhập khẩu hàng nước ngoài bán trong nước -Kinh doanh lưu chuyển hàng nội địa. Công ty kinh doanh đa dạng hoá các mặt hàng trên cơ sở nghiên cứu thị trường. Việc bán hàng cũng được thực hiện đa phương thức: bán buôn, bán lẻ, gửi hàng đi bán... Các phương thức bán hàng cũng thực hiện đa dạng trên nguyên tắc thận trọng và phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng với mục tiêu chính là đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu được thực hiện dùa trên nguồn vốn vay nên hiện nay công ty chỉ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau : * Hoạt động XNK : -XK : Công ty chủ yếu XK các hàng nông sản nh­ : lạc, gạo, chè...sang một số nước Châu á nh­ : Đài Loan, Singapo... -NK : Chủ yếu là hoá chất, điện lạnh, điện dân dụng, hàng trang trí nội thất, nguyên vật liệu từ các nước nh­ : Đức, Ên Độ, Trung quốc, Nhật, Hàn quốc... *Hoạt động kinh doanh nội địa : Chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng : điện dân dụng, quần áo may sẵn, hàng tiêu dùng...Các loại hoạt động nayd diễn ra tại các cửa hàng của công ty. Ngoài ra, công ty còn làm đại lý bán vé máy bay cho hãng hàng không Pacific Airline. Địa diểm tại công ty-142 Phố Huế. Hình thức nhập khẩu của Công ty bao gồm nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác nhưng hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số. Phương thức bán hàng thường là bán buôn trực tiếp qua kho. Phương thức nhập khẩu của Công ty chủ yếu là nhập theo giá CIF, địa điểm giao hàng thường ở hai cảng lớn là Cảng Hải Phòng, Cảng thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, phương thức giao hàng có thể là đường sắt hoặc đường không. 2.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty : Phã gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc Phßng tµi vô Phßng kinh doanh tæng hîp phßng kinh doanh 3 Phßng XNK1 Phßng tæ chøc hµnh chÝnh HÖ thèng c¸c cöa hµng Phßng kÕ ho¹ch thÞ tr­êng Phßng giao nhËn vµ V/C Phßng XNK2 Gi¸m ®èc Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trưởng do giám đốc đứng đầu quản lý, điều hành trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng. Từng phòng ban sẽ xây dựng kế hoạch trình lên giám đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch được triển khai từ trên xuống. *Chức năng và nhiệm vụ của công các phòng ban như sau : -Ban giám đốc : Gồm 01 giám đốc và phó giám đốc. +Giám đốc: là người chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách, chế độ của Nhà nước. +Phó giám đốc: hai phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban do mình quản lý, giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt động của Công ty để có kế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việc được phân công. Phòng tài vụ (phòng kế toán): tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính, thanh toán, quyết toán bán hàng, thu tiền, tiền lương, tiền thưởng, nghĩa vụ đối với Nhà nước và các vấn đề liên quan đến tài chính. Đồng thời tham mưu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính. Phòng xuất nhập khẩu 1 và phòng xuất nhập khẩu 2: với chức năng tìm hiểu thị trường, bạn hàng nước ngoài để từ đó ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu dùa trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu. Phòng kinh doanh tổng hợp và phòng kinh doanh 3: có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường trong nước để có chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài, tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, ký kết các hợp đồng với bạn hàng trong nước, theo dõi hoạt động của các cửa hàng. Phòng giao nhận và vận chuyển: thực hiện việc vận chuyển hàng nhập khẩu từ cảng về kho của Công ty. Các cửa hàng: là mạng lưới tiêu thụ hàng trong nước và ngoài nước của Công ty, thực hiện việc bán buôn và bán lẻ, là đơn vị hạch toán phụ thuộc. Các chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về Công ty làm công tác hạch toán. Phòng tổ chức hành chính : Tham mưu giúp đỡ cho giám đốc công tác : +Đối nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, công văn. +§èi néi, ®èi ngo¹i, l­u tr÷ hå s¬ giÊy tê, thñ tôc, c«ng v¨n. +Tổ chức nhân sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngò cán bộ công nhân viên. +Tæ chøc nh©n sù, qu¶n lý s¾p xÕp, ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn. +Quản lý tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách +Qu¶n lý tiÒn l­¬ng, tiÒn th­ëng vµ c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch nh­ : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... +Mét số công việc hành chính khác +Mét sè c«ng viÖc hµnh chÝnh kh¸c nh­ công việc bảo vệ, tạp vụ,vệ sinh... *.Phương pháp quản lý của công ty : Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, phương pháp quản lý đơn giản, áp dụng phương pháp quản lý trực tiếp do giám đốc lãnh đạo, quẩn lý điều hành trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng. Hoạt động kinh doanh của công ty được thực hiện thông qua các phòng kinh doanh và cửa hàng. Các phòng kinh doanh, cửa hàng chịu trách triệm đối với từng lĩnh vực kinh doanh riêng trước giám đốc. Ngoài ra tại mỗi phòng kinh doanh, trách nhiệm kinh doanh của từng mặt hàng sẽ được giao cho từng người trong trong phòng và những người này sẽ chịu trách nhiệm với trưởng phòng về mặt hàng kinh doanh đã được giao cho. Quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh. Để quản lý có hiệu quả thì đòi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đội ngò cán bộ có trình độ, có năng lực. Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó từ khi thành lập đến nay công ty đã từng bước củng cố tổ chức các phòng ban, cửa hàng, tuyển chọn những nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũ của công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục vụ cho kế hoạch phát triển lâu dài của công ty. Qu¶n lý lµ yÕu tè quan träng nhÊt trong ho¹t ®éng kinh doanh. §Ó qu¶n lý cã hiÖu qu¶ th× ®ßi hái ph¶i tæ chøc bé m¸y qu¶n lý phï hîp víi ®éi ngò c¸n bé cã tr×nh ®é, cã n¨ng lùc. Do nhËn thøc ®óng ®¾n tÇm quan träng ®ã tõ khi thµnh lËp ®Õn nay c«ng ty ®· tõng b­íc cñng cè tæ chøc c¸c phßng ban, cöa hµng, tuyÓn chän nh÷ng nh©n viªn cã tr×nh ®é nghiÖp vô cao vµ n©ng cao nghiÖp vô cho c¸n bé c«ng nh©n viªn cò cña c«ng ty cho phï hîp víi c«ng viÖc kinh doanh vµ phôc vô cho kÕ ho¹ch ph¸t triÓn l©u dµi cña c«ng ty. 3.Tình hình lao động của công ty. Bảng 1. Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty một số năm gần đây Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999/1998 2000/1999 Tổng sè CBCNV 65 71 76 109,23% 107,04% nam 20 23 29 115,00% 126,09% nữ 45 48 47 106,67% 97,92% ĐH +TC 16 29 34 181,25% 117,24% LĐ KD trực tiếp 50 57 63 114,00% 110,53% LĐ gián tiếp 15 14 13 93,33% 92,86% LĐ KD TT/tổng CBCNV 76,92% 80,28% 82,89% LĐ KD GT/tổng CBCNV 23,08% 19,72% 17,11% LĐ ĐH+ TC/tổng CBCNV 24,62% 40,85% 44,74% (Nguồn : phòng TCHC của công ty Hancimex) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số năm như sau : -Tổng sè CBCNV của công ty đã tăng trung bình 8% một năm. -Tỷ lệ số lao động nam và lao động nữ ở công ty có số chênh lệch lớn. Tuy nhiên trong một số năm gần đây tỷ lệ số lao động nam đang có chiều hướng tăng lên.Tỷ lệ nam có chiều hương tăng lên để phù hợp với công vệc hiên trường của nghiệp vụ xuất nhập khẩu :làm tại kho, làm thủ tục hải quan ,nhận hàng tại cảng... -Sè CBCNV có trình độ đại học và trung cấp của công ty còn Ýt nhưng do công ty quan tâm nhiều đến khâu tuyển chọn nên tỷ lệ này ngày càng tăng rõ rệt. Có nh­ vậy mới đáp ưng được yêu cầu ngày càng khắt khe, với mức độ khó của công việc -Lao động kinh doanh trực tiếp ở công ty là chủ yếu và tỷ lệ này có xu hướng tăng lên. *Tình hình thu nhập của CBCNV trong công ty. Tuy nước ta đã chuyển sang kinh tế vận động theo cơ chế thị trường nhưng nhìn chung các doanh nghiệp Nhà Nước vẫn còn phần nào bị ảnh hưởnh của chế độ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp. Cụ thể là tác phong làm việc của CBCNV trong doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa linh hoạt. Nhưng với công ty thương mại XNK Hà Nội thì đào tạo được các đặc điểm khác biệt so với các doamh nghiệp nhà nước cùng loại, có thể nói công ty đã tạo được động cơ trong công việc với CBCNV để họ tập trung cao sức lực, trí lực cửa mình vào công việc. Một trong những nguyên nhân tạo động cơ lao động đó là công ty đã có một chế độ đãi ngộ rất hợp lý với CBCNV. Tuy là một doanh nghiệp Nhà nước nhưng do hạch toán kinh doanh độc lập nên công ty có chế độ trả lương hết sức linh hoạt, ngoài một khoản lương cố định hay còn gọi là lương cấp bậc hoặc lương đã ký kết trong hợp đồng theo chế độ Nhà nước qui định, CBCNV hàng tháng sẽ được nhận một khoản tiền thưởng tuỳ theo mức lợi nhuận mà người đó có đóng góp cho công ty. Hay nói cách khác, do phương pháp quản lý kinh doanh của công ty là mỗi người trong phòng ban sẽ phải chịu trách nhiệm đối việc kinh doanh của một hay một số mặt hàng dược giao. Phương pháp trả lương nay đã tạo ra động cơ làm việc với CBCNV trong công ty và phương pháp này cũng tạo ra một mức thu nhập khá cao cho CBCNV trong công ty. Tuy mức lương cố định bình quân không cao (550.000 đồng/người/tháng) nhưng với mức tiền thưởng hàng tháng thì mức thu nhập hàng tháng của từng người trong công ty là khá cao (mức thu nhập bình quân là 1.300.000 đồng/người/tháng) với mức thu nhập này có thể giúp cho CBCNV yên tâm công tác. Nhưng với phương pháp này sẽ khiến mức thu nhập của CBCNV dao động và tuỳ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy n­íc ta ®· chuyÓn sang kinh tÕ vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng nh­ng nh×n chung c¸c doanh nghiÖp Nhµ N­íc vÉn cßn phÇn nµo bÞ ¶nh h­ënh cña chÕ ®é kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung, bao cÊp. Cô thÓ lµ t¸c phong lµm viÖc cña CBCNV trong doanh nghiÖp nhµ n­íc vÉn ch­a linh ho¹t. Nh­ng víi c«ng ty th­¬ng m¹i XNK Hµ Néi th× ®µo t¹o ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm kh¸c biÖt so víi c¸c doamh nghiÖp nhµ n­íc cïng lo¹i, cã thÓ nãi c«ng ty ®· t¹o ®­îc ®éng c¬ trong c«ng viÖc víi CBCNV ®Ó hä tËp trung cao søc lùc, trÝ lùc cöa m×nh vµo c«ng viÖc. Mét trong nh÷ng nguyªn nh©n t¹o ®éng c¬ lao ®éng ®ã lµ c«ng ty ®· cã mét chÕ ®é ®·i ngé rÊt hîp lý víi CBCNV. Tuy lµ mét doanh nghiÖp Nhµ n­íc nh­ng do h¹ch to¸n kinh doanh ®éc lËp nªn c«ng ty cã chÕ ®é tr¶ l­¬ng hÕt søc linh ho¹t, ngoµi mét kho¶n l­¬ng cè ®Þnh hay cßn gäi lµ l­¬ng cÊp bËc hoÆc l­¬ng ®· ký kÕt trong hîp ®ång theo chÕ ®é Nhµ n­íc qui ®Þnh, CBCNV hµng th¸ng sÏ ®­îc nhËn mét kho¶n tiÒn th­ëng tuú theo møc lîi nhuËn mµ ng­êi ®ã cã ®ãng gãp cho c«ng ty. Hay nãi c¸ch kh¸c, do ph­¬ng ph¸p qu¶n lý kinh doanh cña c«ng ty lµ mçi ng­êi trong phßng ban sÏ ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm ®èi viÖc kinh doanh cña mét hay mét sè mÆt hµng d­îc giao. Ph­¬ng ph¸p tr¶ l­¬ng nay ®· t¹o ra ®éng c¬ lµm viÖc víi CBCNV trong c«ng ty vµ ph­¬ng ph¸p nµy còng t¹o ra mét møc thu nhËp kh¸ cao cho CBCNV trong c«ng ty. Tuy møc l­¬ng cè ®Þnh b×nh qu©n kh«ng cao (550.000 ®ång/ng­êi/th¸ng) nh­ng víi møc tiÒn th­ëng hµng th¸ng th× møc thu nhËp hµng th¸ng cña tõng ng­êi trong c«ng ty lµ kh¸ cao (møc thu nhËp b×nh qu©n lµ 1.300.000 ®ång/ng­êi/th¸ng) víi møc thu nhËp nµy cã thÓ gióp cho CBCNV yªn t©m c«ng t¸c. Nh­ng víi ph­¬ng ph¸p nµy sÏ khiÕn møc thu nhËp cña CBCNV dao ®éng vµ tuú thuéc vµo ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty. 4 . Tình hình kinh doanh của công ty : 4.1. Kết quả kinh doanh một số năm gần đây: Những năm đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, công tác kinh doanh của Công ty gặp không Ýt khó khăn: khó khăn về cơ sở vật chất, khó khăn về nguồn vốn, công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và cơ chế quản lý, kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Những năm gần đây lại là những năm đầy khó khăn thử thách đối với các đơn vị kinh doanh: thị trường diễn biến phức tạp, cạnh tranh khốc liệt, Nhà nước liên tục có những thay đổi trong cơ chế chính sách. Với nguồn vốn phục vụ kinh doanh quá Ýt, Công ty hoạt động chủ yếu bằng các nguồn vốn vay ngắn hạn của ngân hàng với lãi suất cao do đó lợi nhuận thu về còn quá Ýt và bỏ lỡ nhiều cơ hội trong kinh doanh vì không chủ động được nguồn vốn. Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây ta có thể xem qua một số chỉ tiêu sau: Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Công ty Hancimex ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 Năm 2002 Doanh thu Lợi nhuận Nép NS Lương Kim ngạch XNK 101000 165 15 700 60000 (USD) 130000 131 13 650 70000 (USD) 189000 150 18,3 700 450000 (USD) 217000 200 21,5 900 500000 (USD) (Nguồn: phòng kế toán công ty Hancmex) Qua bảng số liệu trên cho thấy: Doanh thu của Công ty ngày càng tăng: năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là 28,7% (tương đương 29.000 triệu đồng); năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 45,38% ( tương đương 59.000 triệu đồng), năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 14,81% ( tương đương 28.000 triệu đồng). Qua đây ta thấy được tình hình kinh doanh của công ty ngày càng tiến triển, các chính sách kinh doanh của công ty là đúng đắn. Hoạt động của các phòng kinh doanh và hệ thông cửa hàng đã đáp ứng được nhưng yêu câu phương hướng đã đặt ra của công ty. - Đối với mỗi công ty hoạt động trong nền kinh tế th
Tài liệu liên quan