Đề tài Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May

Đẩy mạnh xuất khẩu là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta .Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng thị trường lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như EU, Nhật Bản Tuy nhiên hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm được lối ra cho bài toán thị trường tiêu thụ thì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thị trường mới trong đó có Mỹ là một thị trường đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất. Tiềm năng hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Mỹ là rất to lớn: cùng với việc ký kết hiệp định song phương, quan hệ thương mại Việt - Mỹ đã bước sang trang mới và đặc biệt sắp tới khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ hội xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ rộng mở hơn bao giê hết. Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ một thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn nhất thế giới là có cơ sở và đã trở nên rất cần thiết. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có không Ýt những khó khăn và thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ. Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt may là một thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, trong bước chuyển mình của toàn ngành dệt may Việt Nam, Công ty cũng đang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình sang thị trường Mỹ và trong những bước tiến này Công ty sẽ gặp không Ýt những khó khăn và thách thức. Trong quá trình thực tập tại Công ty, tôi thấy cần thiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ nhất là trong bối cảnh hiện nay. Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với những kiến thức được trang bị ở trường và những thông tin thực tế thu thập được trong thời gian thực tập, tôi đã quyết định lùa chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ .thực trạng và giải pháp của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May. Trong đề tài này, tôi sử dụng phương pháp thống kê số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May sang thị trường Mỹ trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập và xử lý những thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ, từ đó đưa ra những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May trong thời gian tới. Nội dung của đề tài được chia làm ba phần như sau: Chương I:Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu C¬ së lý luËn vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu. Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May sang thị trường Mỹ. ChươngIII: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu sang thị trường Mỹ. Trong khả năng có thể tôi đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức và về thời gian cũng như nguồn tài liệu nên chắc chắn bài viết này sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để tôi có thể nhận thức về vấn đề này một cách hoàn thiện hơn.

doc48 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU . Đẩy mạnh xuất khẩu là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta .Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng thị trường lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như EU, Nhật Bản… Tuy nhiên hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm được lối ra cho bài toán thị trường tiêu thụ thì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thị trường mới trong đó có Mỹ là một thị trường đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất. Tiềm năng hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Mỹ là rất to lớn: cùng với việc ký kết hiệp định song phương, quan hệ thương mại Việt - Mỹ đã bước sang trang mới và đặc biệt sắp tới khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ hội xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ rộng mở hơn bao giê hết. Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ một thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn nhất thế giới là có cơ sở và đã trở nên rất cần thiết. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có không Ýt những khó khăn và thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ. Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt may là một thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, trong bước chuyển mình của toàn ngành dệt may Việt Nam, Công ty cũng đang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình sang thị trường Mỹ và trong những bước tiến này Công ty sẽ gặp không Ýt những khó khăn và thách thức. Trong quá trình thực tập tại Công ty, tôi thấy cần thiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ nhất là trong bối cảnh hiện nay. Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với những kiến thức được trang bị ở trường và những thông tin thực tế thu thập được trong thời gian thực tập, tôi đã quyết định lùa chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ .thực trạng và giải pháp của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May. Trong đề tài này, tôi sử dụng phương pháp thống kê số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May sang thị trường Mỹ trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập và xử lý những thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ, từ đó đưa ra những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May trong thời gian tới. Nội dung của đề tài được chia làm ba phần như sau: Chương I:Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu C¬ së lý luËn vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu. Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May sang thị trường Mỹ. ChươngIII: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu sang thị trường Mỹ. Trong khả năng có thể tôi đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức và về thời gian cũng như nguồn tài liệu nên chắc chắn bài viết này sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để tôi có thể nhận thức về vấn đề này một cách hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU . Khái niệm và các hình thức xuất khẩu . Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một bên hay hai hoặc nhiều bên đối tác. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Xuất khẩu nhằm khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu . Hiện nay, trên thế gới có rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau với nhiều biến tướng của nó. Nhưng nhìn chung là có sáu hình thức xuất khẩu chủ yếu sau: - Xuất khẩu trực tiếp . - Xuất khẩu gián tiếp . - Xuất khẩu tại chỗ . - Gia công quốc tế . - Tái xuất . - Buôn bán đối lưu . Các lý thuyết về xuất khẩu . lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam smith. Nhà kinh tế học đầu tiên đưa ra những cơ sở và lập luận nhằm giải thích cho sù ra đời của trao đổi và thương mại quốc tế là Adam smith. Những quan điểm và tư tưởng này của ông được trình bày trong học thuyết về lợi thế tuyệt đối . Theo Adam smith nếu hai quốc gia trao đổi thương mại trên cơ sở tự nguyện thì cả hai bên đều cùng có lợi. Nguồn gốc của lợi Ých đó là do lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia đem lại .ông chỉ ra rằng khi một quốc gia sản xuất một hàng hoá có hiệu quả hơn so với quốc gia khác ,nhưng lại kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hoá thứ hai thì họ có thể thu được lợi Ých bằng cách mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá có lợi thế tuyệt đối ,nhập khẩu hàng hoá không có lợi thế .Bằng cách đó tài nguyên của mỗi quốc gia sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn. Sản lượng của cả hai loại hàng hoá gia tăng chính là lợi Ých từ chuyên môn hoá trong sản xuất được phân bố lại giữa hai quốc gia thông qua trao đổi thương mại . Adam smith cho rằng các quốc gia có thể thu được thặng dư từ thương mại trên cơ sở của tự do kinh doanh, Thương mại tự do có thể làm cho nguồn lực của thế giới được sử dụng có hiệu quả nhất và có thể tối đa hoá phóc lợi toàn thế giới . Mặc dù còn những tồn tại như không tính đến những sự khác biệt giữa các quốc gia và chỉ giải thích được một phần nhỏ trong thương mại quốc tế hiện nay ,song lợi thế tuyệt đối của Adam Smith đã đóng góp những giá trị to lớn vào sự phát triển của trao đổi và thương mại quốc tế. Mỗi quốc gia đều có những thế mạnh riêng trong phát triển kinh tế của mình .Lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một hàng hoá nào đó được thể hiện ở chi phí sản xuất thấp trong từng quốc gia .Khi mỗi quốc gia biết phân tích và đánh giá đúng lợi thế tuyệt đối của mình ,thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và tham gia vào phân công quốc tế, họ sẽ thu được lợi Ých và khẳng định lợi thế của mình trong quá trình hội nhập . Học thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo . Khi xây dựng học thuyết của mình ,David Ricacdo dùa trên các giả thuyết chủ yêú như: thương mại tự do ,chỉ có hai quốc gia và hai loại sản phẩm ,giá trị được tính bằng lao động lao động có khả năng chuyển dịch trong mỗi quốc gia song lại không có khả năng chuyển dịch giữa các quốc gia ,chi phí sản xuất là cố định và không có chi phí vận chuyển … Theo học thuyết về lợi thế tương đối thì thậm chí một quốc gia sản xuất cả hai loại hàng hoá đều kém hiệu quả hơn quốc gia kia họ vẫn có thể thu được lợi Ých từ thương mại .Đó là điểm khác căn bản so với học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và mở ra cách giải thích hoàn chỉnh hơn về trao đổi và thương mại quốc tế . Theo học thuyết về lợi Ých tương đối quá trình sản xuất và trao đổi thương mại trong trường hợp này sẽ diễn ra như sau : quốc gia thứ nhất sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối lớn hơn giữa hai sản phẩm trong nước và nhập khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai sản phẩm đó ,Lợi thế tuyệt đối giữa hai sản phẩm trong nước chính là lợi thế so sánh ,hay còn gọi là lợi thế tương đối của chóng . Học thuyết về lợi thế tương đối của David Ricacdo là một trong những học thuyết quan trọng nhất của thương mại quốc tế ,nó mở rộng hơn và tiến bộ hơn hẳn học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith .Học thuyết này còn dùng để lý giải các vấn đề về trao đổi khác trong tương quan về lợi thế so sánh . Với học thuyết về lợi thế tương đối chúng ta thấy rõ ràng hơn những lợi Ých do thương mại quốc tế đem lại .Bất cứ nước nào dù họ có những khó khăn trong phát triển sản phẩm so với các nước khác đều có thể hy vọng vào những lợi Ých dành cho mình nếu họ tham gia vào phân công lao động và trao đổi thương mại quốc tế. Đó chính là những cơ sở kinh tế của chủ trương mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy quá trình hội nhập ,khu vực hoá và toàn cầu hoá hiện nay. Học thuyết về chi phí cơ hội của Haberler Học thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo tuy có những đóng góp rất quan trọng cho lý thuyết thương mại quốc tế song cũng hàm chứa những hạn chế nhất định đó là lao động không phải là đầu vào duy nhất của sản phẩm và nó được sử dụng với những tỷ lệ rất khác nhau để sản xuất ra các sản phẩm khác nhau .Vì vậy cần giải thích học thuyết lợi thế tương đối theo lối khác để đảm bảo tính khoa học và sức thuyết phục . Năm 1936 ,Haberler đã dùa trên lý thuyết về chi phí cơ hội để giải thích học thuyết lợi thế tương đối của Ricardo. Mặc dù kết quả nghiên cứu của hai ông là giống nhau song học thuyết của Haberler có ưu điểm nổi bật là :Thay cho việc giải thích bởi lý thuyết tính giá trị bằng lao động của Ricardo .Haberler đã giải thích bằng lý thuyết chi phí cơ hội .Điều đó tránh được các giả thiết coi lao động là yếu tố duy nhất và đồng nhất để sản xuất sản phẩm . Chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lượng của một hàng hoá khác mà người ta phải hy sinh để có đủ nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất. Quá trình phân tích mô hình thương mại với chi phí cơ hội tăng trong lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế cho chóng ta cách nhìn thực tế hơn ,song những kết luận được rót ra là giống nhau .Khi có lợi thế so sánh mỗi quốc gia sẽ đi vào chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm có lợi thế so sánh và trao đổi một phần sản lượng của nó với quốc gia khác .Khi gia tăng chuyên môn hoá sản xuất một loại hàng hoá quốc gia đó sẽ gánh chịu chi phí cơ hội tăng lên .Quá trình đó tiếp tục diễn ra cho đến khi giá cả sản phẩm so sánh ở hai quốc gia trở lên bằng nhau và thương mại đạt trạng thái cân bằng .Kết quả là khi có thương mại cả hai quốc gia sẽ đạt mức tiêu dùng cao hơn lợi Ých mà mỗi quốc gia thu được là do tác động của hai nhân tố đó là do chuyên môn hoá sản xuất và do trao đổi thương mại . Nguồn lực sản xuất và học thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). Trong học thuyết của David Ricardo và Haberler, cũng như lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế chúng ta thấy cơ sở của thương mại quốc tế là do lợi thế so sánh hay lợi thế tương đối của các quốc gia .Các nhà kinh tế học đều cho rằng cơ sở của lợi thế so sánh là do sự khác nhau của năng suất lao động giữa các quốc gia tạo nên .Cách giải thích này chưa đầy đủ và chưa thực sự thuyết phục .Vì vậy cần phải sử dụng đến học thuyết của các nhà kinh tế học Thụy Điển Heckscher và Ohlin (gọi là H-O). Học thuyết của Heckscher – Ohlin chỉ ra cơ sở của thương mại quốc tế là do có sự khác biệt về nguồn lực sản xuất trong mỗi quốc gia .Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà họ dư thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tương đối . Yếu tố thâm dông : Với hai sản phẩm X và Y và hai yếu tố sản xuất là lao động và tư bản ,sản phẩm Y được coi là sản phẩm thâm dụng vốn nếu tỷ lệ vốn / lao động (K/L) sử dụng trong sản xuất sản phẩmY lớn hơn tỷ lệ K/L trong sản xuất sản phẩm X. Khi xét một sản phẩm thâm dụng tư bản hay thâm dụng lao động ,điều quan trọng không phải là số lượng tuyệt đối của tư bản hay lao động dùng để sản xuất sản phẩm đó mà là ở tỷ lệ vốn/lao động hoặc của lao động / vốn cấu thành trong sản phẩm . Yếu tố dư thừa : Yếu tố dư thừa phản ánh tiềm năng dồi dào của một quốc gia về một yếu tố sản xuất nào đó – lao động hoặc tư bản . Như vậy yếu tố dư thừa của các quốc gia sẽ là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp làm cho giá cả của tư bản và tiền công lao động trong mỗi quốc gia có lợi thế so sánh trong tương quan giữa các quốc gia đó. Điều đó làm cho các nhà đầu tư sẽ cân nhắc và lùa chọn sử dụng các yếu tố đầu vào có lợi nhất cho sản phẩm . Như vậy nguồn lực của mỗi quốc gia và lợi thế so sánh về các yếu tố của nguồn lực là yếu tố cơ bản nhất để các quốc gia quyết định tham gia vào phân công lao động quốc tế và xây dựng mô hình thương mại của mình có hiệu quả nhất .Nói một cách khác sự khác nhau giữa các yếu tố sản xuất của mỗi quốc gia là đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả sản phẩm cuối cùng. Sự khác biệt trong giá cả sản phẩm giữa hai quốc gia sẽ xác định lợi thế so sánh và mô hình thương mại ,tức là quyết định quốc gia nào sẽ chuyên môn hoá và xuất khẩu , nhập khẩu sản phẩm gì . Học thuyết của Heckscher – Ohlin nêu trên là học thuyết phân tích và dự báo mô hình thương mại quốc tế .Trên cơ sở học thuyết này ,các nhà kinh tế hiện hành nghiên cứu sự tác động thương mại quốc tế đến giá cả của các yếu tố sản xuất. Trong số các nhà kinh tế học có công lao đóng góp hoàn thiện học thuyết này phải kể đến nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ là Paul A. Samuelson. Ông đã đưa ra học thuyết về sự cân bằng giá cả các yếu tố .Đây chính là hệ quả trực tiếp của học thuyết Heckscher – Ohlin .Vì vậy ,người ta gọi là học thuyết H-O-S . Theo Samuelson ,thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối lợi suất của các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia .Cụ thể là :thương mại quốc tế sẽ làm cho tiền lương của lao động đồng nhất và thu nhập của tư bản đồng nhất ngang nhau giữa các quốc gia có thương mại với nhau .Điều đó có nghĩa là giá cả yếu tố tương đối và tuyệt đối sẽ cân bằng . ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT MAY Ở MỸ. Đặc trưng thị trường dệt may Mỹ. Khả năng sản xuất hàng dệt may ở Mỹ: Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong ngành công nghiệp tại Mỹ, thu hót tới 1,4 triệu người lao động trong những năm 1970. Tuy nhiên, gần ba thập kỷ qua do những thành tựu về khoa học công nghệ (KHCN) đã góp phần giải phóng sức lao động của con người nên số lượng lao động trong ngành giảm nhanh chóng. Hoạt động trong ngành công nghiệp dệt Mỹ cũng giảm mạnh do đầu tư vào hoạt động trong ngành này không thu được lợi nhuận cao bằng những ngành khác và do sự cạnh tranh ồ ạt bằng giá cửa hàng nhập khẩu từ Châu Á. Mặc dù vậy ngành công nghiệp dệt may Mỹ vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế và là ngành công nghiệp kỹ thuật tiên tiến do thực hiện thay đổi cơ cấu và đầu tư công nghệ và máy móc (hàng năm chi tới khoảng 3 tỷ USD để đầu tư và duy trì các thiết bị sản xuất hiện đại). Ở Mỹ có 26000 cơ sở sản xuất, trong đó có gần 2/5 là cơ sở có số lao động từ 4 lao động trở xuống, trên 1/2 xí nghiệp có số lao động lớn hơn 4 và nhỏ hơn 100. Hiện nay là thời kì khó khăn của các công ty sợi và dệt may Mỹ bởi vì họ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm dệt may nhập khẩu. Để mài sắc cạnh tranh, nhiều công ty theo đuổi khuynh hướng xây dựng liên kết: Thiết kế - Nguyên liệu - Sản xuất - Bán lẻ, thông qua việc thay đổi cơ cấu hoạt động bằng cách sát nhập, mua lại, hoặc loại bá. Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới: Năm 2005, nhập khẩu hàng may mặc dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ đạt 33,291 tỉ USD, tăng 5,41% so với năm 2004. Trung Quốc là nước đứng đầu về xuất khẩu hàng may mặc dệt kim sang thị trường Mỹ, tiếp theo là Mehico, honduras,…Việt Nam là nước đứng thứ 7 . Sau khi hạn ngạch hàng dệt may được bãi bỏ, nhập khẩu từ các nước xuất khẩu hàng dệt may có chi phí thấp như Trung Quốc và Ấn Độ tăng mạnh. Bên cạnh hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, hàng may mặc dệt kim nhập khẩu từ Ấn Độ cũng tăng 37,91% so với năm 2004, lên 937 triệu USD. Do xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ tăng quá nhanh, ngày 8/11/2005, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã ký hiệp định hạn chế xuất khẩu 34 mặt hàng dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ trong thời hạn 3 năm. Hiệp định này có hiệu lực từ 1/1/2006, quy định hạn ngạch đối với một số mặt hàng dệt-may của Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008. Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Mỹ. Với dân số hơn 278 triệu người (số liệu năm 2001), thu nhập bình quân đầu người hơn 36.000 USD, Mỹ là nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may. Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thãi quen làm việc, gia tăng nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường mỹ Đặc điểm tiêu dùng. Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may. Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định trong thập kỷ 90 đã giúp duy trì tiêu dùng ở mức cao. Mặc dù kinh tế Mỹ suy thoái từ tháng 3/2001 sau hơn 120 tháng tăng trưởng liên tục nhưng mức chi tiêu cho sản phẩm may mặc, đặc biệt là những sản phẩm may mặc thông thường thì giảm không đáng kể. Đó là dấu hiệu không gây lâm lý lo sợ cho các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ và các nhà xuất khẩu những sản phẩm này vào Mỹ. Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng dệt may. Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay đang nhanh chóng trở thành người tiêu dùng hàng may mặc lớn nhất ở Mỹ. Trong mười năm tới, dự đoán số lượng thanh thiếu niên sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Lứa tổi thanh thiếu niên ngày nay thường có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trước đây, trong đó tỷ lệ dành cho mua sắm quần áo cũng rất lớn. Lứa tuổi này rất trú trọng đến những loại quần áo hợp thời trang và “đồ hiệu”, đồng thời, họ cũng nhanh chóng thích ứng với hoạt động xúc tiến thương mại trên internet, tạo ra những cơ hội cho các công ty bán hàng qua internet. Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 38% tổng dân số vào năm 2005 và 41% vào năm 2010. Những người thuộc lứa tuổi này có xu hướng dành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và các khoản tiết kiệm. Sự cắt giản chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm vùa đáp ứng được giá trị mà họ mong muốn vùa phù hợp với khoản tiền dự định chi tiêu. Mặc dù vậy, họ vẫn là nhóm người chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng mức tiêu thụ quần áo. Sù gia tăng số lượng người ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt cho những nhà sản xuất hàng may mặc. Nhóm người này Ýt quan tâm đến thời trang mà chú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt động của họ. Sù thay đổi thãi quen làm việc có ảnh hưởng tới tiêu dùng sản phẩm may mặc. Mét xu hướng đang làm thay đổi nhu cầu về hàng dệt may là người tiêu dùng Ýt đến cửa hàng hơn trước vì công việc bận rộn và họ thích dành thời gian nghỉ ngơi ở nhà với gia đình hoặc bạn bè. Xu hướng này sẽ tạo cơ hội cho các nhà sản xuất mặt hàng dệt may trang trí nội thất như khăn, rèm, thảm…song đó lại là điều bất lợi cho các nhà sản xuất quần áo, nó cũng khiến cho việc mua quần áo mới không còn quan trọng đối với một số người và làm tăng thị phần của các loại quần áo và hàng trang trí nội thất bán qua đường bưu điện và internet. Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thãi quen làm việc. Ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên mặc quần áo tự do thay vì đồng phục (ví dụ như phong trào mặc thường phục vào các thứ sáu “cusual
Tài liệu liên quan