Đề tài Kế toán hoạt nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy tại Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư ( VieXim)

Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là một bộ phận của lĩnh vực lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế, với chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá trong nước với nước ngoài, trong đó nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá là một nghiệp vụ cơ bản và có một vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay còn thấp kém, kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn, trình độ quản lý còn hạn chế thì nhập khẩu để bổ sung hàng hoá trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu.

doc47 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán hoạt nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy tại Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư ( VieXim), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế toán hoạt NK linh kiện lắp ráp xe máy tại C. ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư ( VieXim) Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU Khái quát về kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong cơ chế thị trường. Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là một bộ phận của lĩnh vực lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế, với chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá trong nước với nước ngoài, trong đó nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá là một nghiệp vụ cơ bản và có một vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay còn thấp kém, kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn, trình độ quản lý còn hạn chế thì nhập khẩu để bổ sung hàng hoá trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu. Mặt khác nhập khẩu còn để thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nước không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt nhập khẩu bổ sung và thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân. Hơn nữa hoạt động nhập khẩu còn tranh thủ khai thác mọi tiềm năng thế mạnh về công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý của nước ngoài cũng như tăng cường giao lưu quốc tế nhằm mở rộng quan hệ đối ngoại, hiểu biết lẫn nhau trên trường quốc tế. Bên cạnh đó nhập khẩu còn là bộ phận cấu thành cán cân xuất nhập khẩu, tác động tích cực đến xuất khẩu, giải quyết việc làm cho người lao động, làm dồi dào phong phú hơn thị trường nội địa. Đặc điểm của nhập khẩu hàng hóa trong cơ chế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, nhập khẩu đang có được một đà phát triển không ngừng trong một môi trường thuận lợi, tạo cho thị trường trong nước sôi động, ngập hàng hóa và một sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đó chính là bước ngoặt lớn giúp nền kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế thế giới. Nhập khẩu trong cơ chế thị trường đã thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh giữa hàng nội và hàng ngoại, buộc các nhà sản xuất trong nước muốn tồn tại phải không ngừng nâng cao và cải tiến chất lượng hàng hoá. Các hình thức nhập khẩu. Hiện nay đang tồn tại hai phương thức nhập khẩu chủ yếu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác: Nhập khẩu trực tiếp : là hình thức nhập khẩu mà các doanh nghiệp được bộ Thương mại cấp giấy phép cho trực tiếp quan hệ mua bán với nước ngoài. Nhập khẩu uỷ thác : là hình thức nhập khẩu được áp dụng với các doanh nghiệp được Nhà Nước cấp giấy phép Xuất nhập khẩu, có nguồn lực, hàng hóa, ngoại tệ nhưng chưa đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với nước ngoài, hoặc không thể trực tiếp lưu thông hàng hoá từ nước ngoài vào thị trường trong nước nên phải uỷ thác cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác có điều kiện nhập khẩu hộ mình. Theo hình thức này, đơn vị giao uỷ thác phản ánh doanh số, nép thuế nhập khẩu, Thuế GTGT hàng nhập khẩu cho ngân sách. Đơn vị nhận uỷ thác là đơn vị làm đại lý và được hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng uỷ thác. Mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể áp dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp hoặc nhập khẩu uỷ thác hoặc có thể áp dụng cả hai hình thức này. Các phương thức trong thanh toán nhập khẩu. Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế, mỗi phương thức đều có ưu nhược điểm riêng. Khi ký kết hợp đồng, hai bên mua bán tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể và mức độ tin cậy lẫn nhau để lùa chọn phương thức thanh toán thích hợp. Phương thức chuyển tiền: là phương thức trong đó người mua (người nhập khẩu) trả tiền cho người bán (người xuất khẩu) thông qua ngân hàng. Phương thức mở tài khoản: là phương thức mà người bán sau khi giao hàng hoàn thành nghĩa vụ của hợp đồng, mở một tài khoản ghi nợ cho người mua. Đến thời điểm nhất định do hai bên thoả thuận, người mua tự động dùng phương thức chuyển tiền cho người bán. Phương thức nhờ thu: là phương thức mà người bán sau khi giao hàng ký hối phiếu đòi tiền người mua, rồi đem đến ngân hàng nhờ thu hệ số tiền ghi trên phiếu đó. Phương thức này có hai hình thức: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Phương thức tín dụng chứng từ: theo phương thức này người mua căn cứ vào hợp đồng kinh tế, làm thủ tục xin mở L/C tại một ngân hàng nào đó đã được thoả thuận trong hợp đồng, yêu cầu ngân hàng này trả tiền cho ngừơi bán và người bán nép đầy đủ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định được ghi trong L/C. Người bán phải kiểm tra kỹ nội dung L/C và giao hàng cho người mua nếu L/C thoả mãn những điều kiện của người bán. Sau khi giao hàng, lập chứng từ thanh toán, người bán nhờ ngân hàng chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng mở L/C để ngân hàng này trả tiền cho người bán và giao chứng từ cho người mua để nhận hàng, đồng thời thu tiền cho người bán. Ng©n hµng më L/C Ng©n hµng th«ng b¸o L/C Ng­êi nhËp khÈu Ng­êi xuÊt khÈu 8 7 1 2 5 6 4 6 5 3 - Ngoài ra trong thanh toán quốc tế còn sử dụng phương thức uỷ thác mua, phương thức đảm bảo trả tiền. Kế toán nhập khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nhiệm vụ của kế toán nhập khẩu hàng hoá - Phản ánh và kiểm tra tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu, kiểm tra việc đảm bảo an toàn hàng hoá nhập khẩu cả về số lượng và giá trị. - Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết ngiệp vụ nhập khẩu hàng hoá, nghiệp vụ thanh toán ngoại thương một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở đó tính toán chính xác, trung thực các khoản thu nhập trong kinh doanh. 2.Kế toán hàng nhập khẩu. Xác định thời điểm và giá hàng nhập khẩu. Việc xác định thời điểm hàng hoá nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán kế toán và thống kê. Đó là thời điểm các doanh nghiệp nắm quyền sở hữu hàng hoá. Thời điểm hàng hoá được xác định là nhập khẩu khi: Nếu vận chuyển bằng đường biển: tính từ ngày hàng hoá đến địa phận nước ta, hải quan đã ký vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu. Nếu vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ: tính từ ngày hàng hoá được vận chuyển đến ga, trạm biên giới nước ta theo xác nhận của hải quan cửa khẩu. Nếu vận chuyển bằng đường hàng không: tính từ ngày hàng hoá được vận chuyển đến sân bay đầu tiên của nước ta theo xác nhận của hải quan sân bay. Hàng nhập khẩu được hạch toán theo giá thực tế, nghĩa là được xác định bằng tổng số tiền mà đơn vị bỏ ra để mua hàng hoá đến khi mua hàng hoá về nhập kho hoặc chuyển bán thẳng. Giá thực tế của hàng nhập khẩu được xác định nh­ sau: Giá thực tế hàng NK =Giá mua hàng NK + Chi phí mua + Thuế NK. - Giá mua hàng nhập khẩu phụ thuộc vào điều kiện, cơ sở giao hàng được thoả thuận giữa bên bán và bên mua có trách nhiệm tiến hành việc giao nhận hàng như thuê mướn phương tiện vận tải, bốc hàng, khai báo hải quan, nép thuế nhập khẩu và các chi phí bao gồm: chi phí chuyển hàng, chi phí bốc dỡ, lưu kho, bảo hiểm, ngoài ra còn có sự phân chia những rủi ro, tổn thất về hàng hoá. Từ đó hình thành giá mua hàng nhập khẩu phổ biến đó là giá CIF và giá FOB. Thường giá mua hàng được tính bằng ngoại tệ, trong trường hợp này phải quy đổi ra tiền Việt Nam và thực hiện hạch toán theo nguyên tắc hạch toán ngoai tệ. Chứng từ kế toán sử dụng Kế toán sử dụng các chứng từ sau: Hoá đơn thương mại do nước ngoài xuất ; chứng từ này là căn cứ để xác địng trị giá mua hàng của hàng nhập khẩu. Nếu nhập khẩu theo giá DAF thì căn cứ vào vậ đơn đường bộ hoặc giá FOB hay giá CIF thì căn cứ vào vận đơn đường biển và giấy chứng nhận bảo hiểm để xác dịnh chi phí vận chuyển. Giấy thông báo thuế, biên lai thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, tờ khai hàng hoá XNK(là căn cứ xác định thuế số thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu hoặc thuế TTĐB phải nép). Chứng từ thanh toán tiền mua hàng và chi phí khác trong quá trình mua: phiếu chi, giấy báo Nợ ngoại tệ, giấy thanh toán tạm ứng. Tài khoản sử dông - Tài khoản 152 : “ linh kiện, vật tư” Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị hiện có và tình hình biến động linh kiện, vật tư của doanh nghiệp. - Tài khoản 151: “ hàng mua đang đi đường’ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của các loại hàng hoá vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho. - Tài khoản 156 : “hàng hoá” Tài khoản này phản ánh trị giá hiện có và tình hi hf biến động về hàng hoá của doanh nghiệp - Tài khoản 331: “ phải trả người bán” Tài khoản này phản ánh về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán phát sinh trong kỳ và tình hình thanh toán các khoản công nợ này. - Tài khoản 413: “ Chênh lệch tỷ giá “ Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lẹch do thay đổi tỷ giá ngoại tệcủa doanh nghiệp và tình hình xử lý số chênh lệch đó. - Tài khoản 133: “thuế GTGT được khấu trừ”. Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh­: TK 112, TK144, TK33312, TK3333, TK311… Nội dung, kết cấu và nguyên tắc hạch toán của các tài khoản này được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dông thống nhất ban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKC ngày 01/11/1995 và có sửa đổi bổ sung đến tháng 11/2000. 2.4 Trình tự kế toán hàng nhập khẩu. 2.4.1.Trình tự kế toán hàng nhập khẩu trực tiếp (sơ đồ 1). Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp tiến hành các thủ tục mở thư tín dông ( Letter of credit – L/C) và ghi rõ những yêu cầu cụ thể đối với chủ hàng, đồng thời nếu phải ký quỹ tại ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 144: Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. Nợ (hoặc Có ) TK 413 : phần chênh lệch tỷ giá Có TK 112: tiền gửi ngân hàng. Có TK 111: tiền mặt. Có TK 007: Ngoại tệ Số tiền ký quỹ tại ngân hàng do ngân hàng quy ước và được sù thoả thuận của hai bên (thường là 30% trị giá hợp đồng quy đổi theo tiền “đồng” Việt Nam). - Khi nhận được thông báo hàng nhập khẩu đã về đến nơi giao nhận, đã có đầy đủ thủ tục nhập khẩu theo quy định, kế toán ghi : Nợ TK 151: hàng mua đang đi đường. Nợ (hoặc Có) TK 413: phần chênh lệch tỷ giá Có TK 331: phải trả người bán (chi tiết từng người bán). Có TK 333: thuế và các khoản phải nép NS. Thuế GTGT của hàng nhập khẩu kế toán ghi: Nợ TK 13312: thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ. Có TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu. - Khi nhận hàng doanh nghiệp tiến hành kiểm nhận hàng theo yêu cầu và căn cứ vào hợp đồng đã ký kết kế toán chỉ lập phiếu nhập kho số hàng thực tế đã kiểm nghiêm theo tiêu chuẩn, kế toán ghi: Nợ TK 138 (138.1): ghi số vật tư thiếu theo giá mua. Nợ TK 152: ghi số vật tư thực nhận theo giá mua. Nợ TK 152 (152.2): ghi số tiền chi phí vận chuyển. Có TK 151: ghi theo giá mua + thuế nhập khẩu. Có TK 111, 112: ghi tiền chi phí vận chuyển. - Khi nhận được giấy báo nợ về số tiền hàng đã thanh toán cho chủ hàng kế toán ghi: Nợ TK 331: phải trả cho người bán (chi tiết cho từng người bán) Nợ (hoặc Có) TK 413: phần chênh lệch tỷ giá. Có TK 144: thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. Có TK 112: tiền gửi ngân hàng. Có TK 007: ngoại tệ Trình tự kế toán nhập khẩu nhận uỷ thác (sơ đồ 2). - Phản ánh số tiền do đơn vị uỷ thác chuyển giao (ứng trước) để nhập khẩu hàng hoá và nép thuế (nếu có): Nợ TK 111, 112: số tiền đã nhận theo tỷ giá hạch toán. Có TK 131: (chi tiết đơn vịgiao uỷ thác) Nợ TK 007: ngoại tệ. - Khi đơn vị nhận uỷ thác hoàn thành việc nhập khẩu, căn cứ vào thông báo nhận hàng và các chứng từ có liên quan đến hàng nhập khẩu, kiểm nhận hàng, kế toán ghi : Nợ TK 156 (156.1): trị giá mua hàng nhập khẩu đã kiểm nhận, tạm nhập kho chờ bàn giao cho bên uỷ thác. Nợ (hoặc Có) TK 413: Phần chênh lệch tỷ giá Có TK 331, 1112, 1122: giá mua hàng tính theo tỷ gia hạch toán. - Phản ánh thuế NK và thuế VAT của hàng nhập khẩu phải nép : + Nợ TK 156 Có TK 3333 :Thuế nhập khẩu +Nợ TK 133.12 Nî TK 133.12 Có TK 33.12 - Khi giao hàng cho đơn vị uỷ thác, kế toán ghi trị giá mua của hàng giao trả : + Nợ TK 131.1 (chi tiết đơn vịgiao uỷ thác). Nợ (hoặc Có )TK 413 : phần chênh lệch tỷ giá Có TK 156 : xuất kho giao trả. Đồng thờ bên nhận uỷ thác phải lập hoá đơn GTGT giao cho bên giao uỷ thác và định khoả nh­ sau: + Nợ TK 131 Sè thuế GTGT hàng nhập khẩu đã bàn giao Nî TK 131 Sè thuÕ GTGT hµng nhËp khÈu ®· bµn giao Có TK 333.11 Thuế GTGTcủa hàng nhập khẩu uỷ thác chuyển giao. - Sè hoa hồng uỷ thác được hưởng: Nợ TK liên quan (111,112,131): tổng giá thanh toán. Có TK 511: hoa hồng uỷ thác được hưởng. Có TK 3331 (3331.1): thuế VAT tính trên hoa hồng uỷ thác. ChươngII THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY TẠI CÔNG TY PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ Khái quát chung về công ty Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty : Công ty phát triển Xuất nhập khẩu và Đầu tư Tên giao dịch quốc tế : EXPORT - IMPORT DEVELOPMENT AND INVESTMENT COMPANY - VIEXIM Địa chỉ : 34 Lý Nam Đế - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại : 7334393 Fax : 8230286 Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư (VIEXIM) là đơn vị kinh tế nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế dầy đủ, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch, với số Đăng ký kinh doanh là 200223 (ngày 18/07/1997). C«ng ty ph¸t triÓn xuÊt nhËp khÈu vµ ®Çu t­ (VIEXIM) lµ ®¬n vÞ kinh tÕ nhµ n­íc cã t­ c¸ch ph¸p nh©n, h¹ch to¸n kinh tÕ dÇy ®ñ, cã tµi kho¶n tiÒn ViÖt Nam vµ ngo¹i tÖ t¹i Ng©n hµng, cã con dÊu riªng ®Ó giao dÞch, víi sè §¨ng ký kinh doanh lµ 200223 (ngµy 18/07/1997). Công ty đã được thành lập theo quyết định số 145/QĐBU ngày 22/09/1994 và quyết định số 422/QĐUB ngày 02/06/497 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Với tên gọi ban đầu là " Công ty Hoà Bình ". Công ty được đặt dưới sự quản lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam và chịu sự quản lý của Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu. Có số vốn cố định là 500.000.000Đ và vốn lưu động là 2.142.000.000Đ. Đến ngày 23/05/1997 căn cứ công văn số 176/CV- CCB của ban chấp hành đội cựu chiến binh Việt Nam công ty được đổi tên thành: " Công ty phát triển xuất nhập khẩu và Đầu tư ". Sau 10 năm hoạt động, căn cứ quyết định số 5107/QĐUB ngày 05/09/2001 công ty chuyển sang trực thuộc sở thương mại Hà Nội. Theo đăng ký kinh doanh chức năng hoạt động chính của công ty là kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu (XNK) với hoạt động chính là kinh doanh XNK hàng hoá và gia công lắp giáp xe máy. Hiện nay công ty còn mở rộng để hợp doanh sản xuất và lắp giáp xe gắn máy VINA-HUAWEI theo giấy phép đầu tư số 20/GP- HN ngày 15/04/1998 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp. Bên nước ngoài là Công ty TNHH Tùng Khánh, Trung Quốc, đã đi vào hoạt động. Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Năm nào Công ty làm ăn cũng có lãi và tạo được sự tin cậy đối với khách hàng trong nước và ngoài nước. Những năm gần đây do có biến động về thị trường nên cũng làm ảnh hưởng về kết quả kinh doanh. Do đặc điểm kinh doanh XNK, hoạt động XNK của công ty bị tác động bởi tỷ giá hối đoái, tình hình kinh tế xã hội của cả nước. Đồng thời hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cũng bị ảnh hưởng nhiều về chính sách XNK nh­ hạn ngạch, các quy định về mặt hàng kinh doanh về giá tính thuế và thuế suất thuế XNK. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư có các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Kinh doanh hàng điện máy, hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, kinh doanh và lắp giáp xe gắn máy. - Đại lý hàng tiêu dùng, sản xuất hàng mỹ nghệ và may mặc xuất khẩu - Các dịch vụ tin học và môi giới hợp đồng thương mại Dịch vụ đưa đón khách du lịch, thương mại trong nước - Kinh doanh XNK nông lâm thuỷ sản Nhập khẩu máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ sản xuất. 3.Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty. Sơ đồ hệ thống tổ chức VIEXIM: Ban gi¸m ®èc V¨n phßng ®¹i diÖn tp.hcm Phßng tµi chÝnh-kÕ to¸n Phßng KÕ ho¹ch tæng hîp Phßng Kinh doanh tiÕp thÞ Cöa hµnh do hon da uû nhiÖm Phßng VËt t­ kü thuËt X­ëng l¾p r¸p 1 X­ëng l¾p r¸p 2 Liªn doanh ®Çu t­ n­íc ngoµi tËp ®oµn liFan Công ty Phát triển xuất nhập khẩu và Đầu tư - VIEXIM có bộ máy được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, các phòng ban phù hợp với chức năng nhiệm vụ còng nh­ nội dung hoạt động của công ty và khá linh hoạt với cơ chế thị trường. Hiện VIEXIM có 137 cán bộ công nhân viên. Đứng đầu công ty là Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và sở thương mại về các hiệu quả kinh doanh của công ty, giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các trưởng phòng trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt. 4.Mét số đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty VIEXIM 4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty VIEXIM KÕ to¸n tr­ëng THñ quü KÕ to¸n thanh to¸n Néi bé KÕ to¸n thanh to¸n qua ng©n hµng KÕ to¸n tæng hîp KÕ to¸n B¸n hµng KÕ to¸n ë cöa hµng do honda uû nhiÖm Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập kết hợp vừa tập trung vừa phân tán. Phòng kế toán gồm có bảy người bao gồm: - Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán, hướng dẫn cán bộ và lập báo cáo tài chính theo quy định. Ngoài ra còn có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý tài chính và phân tích tình hình tài chính của công ty. - Thủ quỹ : có trách nhiệm thu và chi tiền mặt. đén cuối tháng thủ quỷ phải báo cáo tình hình thu chi cho kế toán trưởng và phải đối chiếu số liệu với sổ kế toán thanh toán. - Kế toán bán hàng : chịu trách nhiệm theo dõi, hạch toán các nghiệp vụ bán hàng hoá. - Kế toán thanh toán : Theo dõi quản lý và vào sổ sách mọi nghiệp vụ thu chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng. Kế toán tổng hợp : làm các phần việc kế toán còn lại và chịu trách nhiệm kiểm tra, ghi sổ cái và lập báo cáo tài chính. - Kế toán ở cửa hàng do HONDA uỷ nhiệm : Chịu trách nhiệm hạch toán mọi phần hành kế toán ở cửa hàng, hàng tháng tập hợp toàn bộ số liệu gửi về phòng kế toán của công ty để cho kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính. Với nhiệm vụ là cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời, đồng thời góp phần hiện đại hoá và nâng cao chất lượng công tác quản lý, công tác kế toán ở công ty VIEXIM đã được vi tính hoá với sự trợ giúp của phần mềm kế toán CA/2000 và ENTER 2002, với chu trình xử lý nhgiệp vụ như sau: NghiÖp vô ph¸t sinh Xö lÝ nghiÖp vô NhËp d÷ liÖu chøng tõ Lªn c¸c b¶ng kª chøng tõ, sæ chi tiÕt, sæ tæng hîp Kho¸ sæ chuyÓn sæ sang k× sau B¸o c¸o tµi chÝnh Tổ chức chu trình kế toán 4.2. Một số đặc điểm chủ yếu về công tác kế toán tại công ty VIEXIM 4.2.1 Hình thức tổ chức kế toán. Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán kết hợp vừa tập trung vừa phân tán. 4.2.2 Hệ thống tài khoản Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, công ty đã áp dụng chế độ tài khoản do bộ tài chính ban hành theo quy định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 để theo dõi ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng chi tiết cụ thể hơn theo đặc điểm hoạt động kinh doanh của cônh ty. 4.2.3 Hình thức ghi sổ Trình tù ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty được thế hiện như sau: B¸o c¸o tµi chÝnh B¶ng tæng hîp chi tiÕt Chøng tõ gèc Sæ QUü B¶ng K£ CHøng tõ Sæ kÕ to¸n chi tiÕt Chøng tõ ghi sæ Sæ c¸i B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh Ghi chó : Ghi hàng ngày: Đối chiếu, kiểm tra: Ghi cuối tháng: 4.3 Phương pháp tính thuế GTGT Công ty thực hiện nép thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 4.4 Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và áp dụng phương pháp đích danh để xác định trị giá vốn thực tế vật tư hàng hoá tồn kho. 4.5 Niên độ kế toán Năm tài chính của công ty được bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngáy 31/12hàng năm. Tại công ty viềc phân tích hoạt động kinh doanh được tiến hành mỗi năm một lần theo quy chế hiện hành. 4.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Kết quả kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2000 và 2001được thể hiện qua 2 bảng sau: Tổng doanh thu năm 2001 giảm 13.259.064.
Tài liệu liên quan