Đề tài Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần May Đáp Cầu

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đã chính thức ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều này mở ra cho các doanh nghiệp nước ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế mở rộng hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường với các quy luật khắt khe của nó càng chi phối mạnh mẽ các mặt của đời sống kinh tế xã hội đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cần tổ chức phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, về mặt sản xuất kinh doanh, quảng cáo xúc tiến bán hàng hoá - dịch vụ và đặc biệt là công tác hạch toán kế toán tài chính. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động đồng thời chịu sự chi phối của quy luật kinh tế khách quan: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Doanh nghiệp muốn tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì phải hoạt động có hiệu quả, nghĩa là doanh thu phải bù đắp được những chi phí bỏ ra và phải có lãi. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp có thể có nhiều biện pháp: tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng chiến lược bán hàng hợp lý. Tuy nhiên để tồn tại và phát triển lâu dài doanh nghiệp muốn đứng vững được thì luôn phải xác định được sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nao? khi xác định được thì doanh nghiệp sẽ có những chính sách hợp lý. Bên cạnh đó, để các hoạt động được diễn ra một cách bình thường liên tục các bộ phận có sự gắn kết với nhau không bị rối loạn, doanh nghiệp phải sử dụng các công cụ quản lý. Trong đó kế toán là một công cụ quản lý không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào, kế toán giúp cho các bộ phận trong doanh nghiệp gắn kết với nhau. Công cụ kế toán có nhiều khâu, vận hành khác nhau, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau một trong các khâu đó là kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, đây là một khâu cực kỳ quan trọng trong công tác kế toán. Nó phản ánh và giám sát tình hình hiện có, sự tăng giảm của thành phẩm trong Công ty, quá trình tiêu thụ thành phẩm và cuối cùng là xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp Tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: " Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần May Đáp Cầu" Đề tài gồm 2 giai đoạn: */ GIAI ĐOẠN I - Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần May Đáp Cầu - Bắc Ninh. * GIAI ĐOẠN II - Phần I/ Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần May Đáp Cầu - Bắc Ninh. - Phần III/ Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng ở Công ty .

doc29 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần May Đáp Cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đã chính thức ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều này mở ra cho các doanh nghiệp nước ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế mở rộng hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường với các quy luật khắt khe của nó càng chi phối mạnh mẽ các mặt của đời sống kinh tế xã hội đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cần tổ chức phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, về mặt sản xuất kinh doanh, quảng cáo xúc tiến bán hàng hoá - dịch vụ và đặc biệt là công tác hạch toán kế toán tài chính. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động đồng thời chịu sự chi phối của quy luật kinh tế khách quan: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Doanh nghiệp muốn tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì phải hoạt động có hiệu quả, nghĩa là doanh thu phải bù đắp được những chi phí bỏ ra và phải có lãi. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp có thể có nhiều biện pháp: tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng chiến lược bán hàng hợp lý.. Tuy nhiên để tồn tại và phát triển lâu dài doanh nghiệp muốn đứng vững được thì luôn phải xác định được sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nao? khi xác định được thì doanh nghiệp sẽ có những chính sách hợp lý. Bên cạnh đó, để các hoạt động được diễn ra một cách bình thường liên tục các bộ phận có sự gắn kết với nhau không bị rối loạn, doanh nghiệp phải sử dụng các công cụ quản lý. Trong đó kế toán là một công cụ quản lý không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào, kế toán giúp cho các bộ phận trong doanh nghiệp gắn kết với nhau. Công cụ kế toán có nhiều khâu, vận hành khác nhau, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau một trong các khâu đó là kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, đây là một khâu cực kỳ quan trọng trong công tác kế toán. Nó phản ánh và giám sát tình hình hiện có, sự tăng giảm của thành phẩm trong Công ty, quá trình tiêu thụ thành phẩm và cuối cùng là xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp Tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: " Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần May Đáp Cầu" Đề tài gồm 2 giai đoạn: */ GIAI ĐOẠN I - Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần May Đáp Cầu - Bắc Ninh. * GIAI ĐOẠN II - Phần I/ Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng của Công ty cổ phần May Đáp Cầu - Bắc Ninh. - Phần III/ Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng ở Công ty . PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU I-LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1. Quá trình hình thành và phát triển Cách đây 38 năm, tháng 5/1966 Bộ công nghiệp nhẹ ( Nay là Bộ Công nghiệp) quyết định thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất để xây dựng và thành lập Xí nghiệp X200-tiền thân của Công ty cổ phần may Đáp cầu ngày nay. Sau 8 tháng chuẩn bị khẩn trương, khắc phục mọi khó khăn buổi ban đầu, ngày 2/2/1967Bộ Công nghiệp nhẹ chính thức ra quyết định thành lập Xí nghiệp May X2 trên vùng núi Nham Biển thuộc xã Nham Sơn, Huyện yên Dũng, Tỉnh Hà Bắc. Sau hơn ba mươi năm năm xây dựng và phát triển nhà máy đã 5 lần đổi tên. Tháng 5/1966: Thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất Xí nghiệp may X200. Tháng 2/1967: Thành lập Xí nghiệp may X2 Tháng 8/1978: Đổi tên là Xí nghiệp may Đáp Cầu Tháng 1/1994: Chuyển thành Công ty may Đáp Cầu Tháng 10/2004 : Chuyển thành Công ty cổ phần may Đáp (Nhà nước nắm giữ 51% cổ phiếu. Còn lại 49.000 cổ phiếu (49% vốn điều lệ) được bán ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên) Tháng 8/1997 Thành lập Công ty TNHH May Kinh Bắc ( Liên doanh giữa Công ty May Ninh Xá thuộc Bắc Ninh với Công ty May Đáp Cầu. Tháng 5/2001 Sát nhập Công ty liên doanh May Kinh Bắc về Công ty May Đáp Cầu (gồm 2 xí nghiệp trực thuộc: Xí nghiệp Kinh BắcI; Xí nghiệp Kinh Bắc II) Tháng 12/1995 Thành lập Chi nhánh Hải Phòng Giai đoạn đầu trực thuộc Bộ nội thương. từ năm 1970 trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, ngày nay trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt nam ( VINATEX)- Bộ công nghiệp. Để có được Công ty cổ phần may Đáp Cầu hôm nay, các thế hệ cán bộ công nhân viên Công ty đã trải qua những chặng đường đầy khó khăn, gian khổ. Từ những ngày đầu thành lập cơ sở vật chất thiếu thốn, nhiệm vụ của xí nghiệp vừa đào tạo, củng cố tổ chức, vừa sản xuất vừa tham gia chiến đấu, có thể nói đây là thời kỳ khó khăn gian khổ nhất nhưng cũng là thời kỳ hào hùng và oanh liệt nhất trong chặng đường hơn 40 năm phát triển. Với sự nỗ lực tột bậc, khắc phục khó khăn, sự đoàn kết một lòng, xí nghiệp đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, cung cấp ra chiến trường hàng triệu bộ quần áo và quân trang, góp phần đắc lực vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc. Sau khi chiến tranh kết thúc tập thể xí nghiệp lại bước vào thời kỳ mới với nhiệm vụ vừa xây dựng nhà máy vừa sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Hàng năm xí nghiệp đã xuất hàng triệu sản phẩm sang các nước Liên Xô và các nước Đông Âu. Khi bước vào thời kỳ đổi mới có thể nói đây là thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc nhất trên tất cả các lĩnh vực từ phương thức sản xuất , qui mô sản xuất , cơ chế quản lý…Sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra hàng ngày rõ nét, đã và đang là mối quan tâm hàng đầu và là những thách thức lớn đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay. Nhưng bằng sự nỗ lực phi thường, sự đoàn kết nhất trí một lòng của tập thể CBCNV cùng với những giải pháp đúng đắn, bước đi thích hợp…đã đưa Công ty vượt qua giai đoạn khó khăn nhất ( những năm 1990-1991 khi thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu tan vỡ) . Đến nay Công ty đã lớn mạnh vượt bậc về quy mô và cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng lực quản lý và trình độ tổ chức sản xuất. Do vậy sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao, tốc độ tăng trưởng khá, uy tín của Công ty ngày càng lớn đối với khách hàng trong và ngoài nước. 2. Khái quát chung về công ty cổ phần may Đáp Cầu ngày nay Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần may Đáp cầu (DapCau Garment Joint Stock Company ) Tên giao dịch : DAGARCO Địa chỉ: : Khu 6 – Thị Cầu – Thành phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh Điện thoại : ( 0241) 821 603/821 279 Fax: (0241) 826 825 Email : dagarco @ hn.vnn.vn Ngành nghề, Nhóm mặt hàng sản xuất, Kinh doanh chủ yếu  Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc Sản xuất và kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm, nguyên phụ liệu hàng may mặc; Kinh doanh, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, hoá chất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của Công ty; Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng, siêu thị, các mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, trang thiết bị văn phòng; kinh doanh dịch vụ du lịch, vận tải; Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật Nhãn mác sản phẩm  Nhãn hiệu hàng hóa số 60531 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng  ISO 9001:2000; SA 8000:2001 Kim ngạch xuất khẩu   34.043.311  USD Thị trường xuất khẩu chủ yếu  Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, EU Các thông tin khác  Được Bộ Thương mại thưởng về thành tích xuất khẩu cao Danh sách các năm đạt doanh nghiệp uy tín 2005,2006 Công nghệ sản xuất Công nghệ tiên tiến trên máy giác sơ đồ, hệ thống trải vải, cắt tự động Thị trường trong nước Hà nội, Hải phòng, Bắc ninh Doanh thu 132.234 tỷ đồng Số lượng nhân viên 2806 CBCNV Địa chỉ Chi nhánh 37 Ngô Quyền, Hà Nội 14/5 Nguyễn Trãi, Ngô Quyền, Hải Phòng Tổng diện tích mặt bằng 24.700m2 Vốn điều lệ của Công ty 10.000.000.000 ( mười tỷ đồng) Năng lự sản xuất 9.000.000 sản phẩm/ năm ( quy đổi theo áo sơmi chuẩn) II - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Phương thức tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần may Đáp Cầu thực hiện chế độ quản lý theo hai cấp : Cấp Công ty và cấp xí nghiệp thành viên. - Cấp Công ty có: gồm 01 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc và 03 Phó tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quản lý các phòng chức năng. - Cấp xí nghiệp: Gồm 01 Giám đốc xí nghiệp và có 02 phó giám đốc xí nghiệp điều hành trực tiếp các phân xưởng, bộ phận sản xuất. 2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Công ty cổ phần may Đáp Cầu sử dụng mô hình quản lý trực tuyến chức năng như sau: * Ban giám đốc - Chủ tịch hội đồng quản trị- Tổng giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan hữu quan về toàn bộ hoạt động của Công ty, là người có quyền cao nhất về công tác điều hành đồng thời quản lý tất cả các bộ phận trong Công ty; tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện kinh doanh và phương án đầu tư, kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý của Công ty; Chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực như chiến lược phát triển, đầu tư, đối ngoại tài chính v..v.. Thực hiện tuyển dụng, bố trí và sử dụng lao động. Khen thưởng, kỷ luật theo quy định của luật lao động. - Phó tổng giám đốc kỹ thuật có trách nhiệm giúp tổng giám đốc trong công tác: Công tác kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất. Công tác kỹ thuật công nghệ. Công tác định mức kỹ thuật, công nghệ. Công tác định mức kỹ thuật và thiết kế sản phẩm. Công tac đào tạo, nâng bậc cho công nhân, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp. -Phó tổng giám đốc kinh tế: Phụ trách mảng kinh doanh, phát triển thị trường nội địa và hàng FOB xuất khẩu, phụ trách công tác tài chính kế toán, chỉ đạo các nghiệp vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu, thanh quyết toán nguyên vật liệu tiết kiệm và sản phẩm tồn kho. -Phó tổng giám đốc nội chính: Có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc về công tác hành chính văn phòng, công tác bảo vệ công ty về phòng chống cháy nổ và an ninh quốc phòng, thực hiện đối ngoại với cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương, quản lý trường mầm non, trường dạy nghề. Ban kiểm soát: gồm 03 thành viên do đại cổ đông bầu ra có quyền và nghĩa vụ sau: Kiểm tra, kiểm soát tính pháp lý trong công tác quản lý và sổ ghi chép kế toán. Thẩm định báo cáo tài chính trong năm của Công ty, báo cáo đại cổ đông về tính chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi chép, lưu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và các báo cáo khác trong hoạt động kinh doanh của Công ty, kiến nghị biện pháp sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành doanh nghiệp. * Chức năng các phòng ban - Phòng kế hoạch thị trường: Nắm bắt thông tin về nguồn nguyên liệu, tình hình thị trường, theo dõi sự biến động của thị trường và cách thức giao hàng, phương thức thanh toán hợp đồng, soạn thảo hợp đồng khai thác thị trường. Theo dõi tình hình vật tư nhập về theo từng khách hàng, đơn hàng, cân đối vật tư đảm bảo cho sản xuất của Công ty, theo dõi các kế hoạch sản xuất và tiến độ giao hàng. Có nhiệm vụ liên hệ tìm khách hàng để ký hợp đồng và chỉ đạo về việc mua sắm các loại phụ tùng, công cụ gá lắp, vật liệu phụ, văn phòng phẩm, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm nội địa và vật tư tiết kiệm của Công ty. Chỉ đạo việc tổ chức bố trí kho hàng, chuẩn bị nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của Công ty. - Phòng kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm xây dựng tình hình tài chính hàng năm. Hạch toán kế toán theo hệ thống tài chính quy định, quản lý tài chính tiền tệ thu chi của Công ty. - Phòng kinh doanh nội địa: Có trách nhiệm tìm kiếm khách hàng để sản xuất và tiêu thụ trong nước. - Văn phòng tổng hợp Công ty: Có nhiệm vụ quản lý lao động, chịu trách nhiệm tuyển dụng khi có nhu cầu cần thiết, xác định mức tiền lương, tiền thưởng. Chỉ đạo quản lý, theo dõi xây dựng cơ bản. Quản lý hệ thống vi tính, mạng internet của Công ty. -Ban bảo vệ quân sự: Tham mưu đề xuất giúp ban giám đốc về công tác bảo vệ an ninh trật tự phòng chống cháy nổ, chống bão lụt 24/24h và công tác dân quân tự vệ. - Phòng kỹ thuật và chất lượng sản phẩm: Tham gia bàn bạc, trao đổi đàm phán đối tác khách hàng FOB và hàng gia công, hàng nội địa và các lĩnh vực sản xuất. Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất, xây dựng phương án đổi mới, công tác quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất. Tham mưu và trực tiếp theo dõi áp dụng hệ thống ISO 9001 và SA8000. - Phân xưởng cơ điện: Xây dựng phương án về quản lý các quy trình kỹ thuật, an toàn thiết bị cơ điện, quản lý hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị và hệ thống sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ. Điều động thiết bị máy móc để đáp ứng sản xuất. - Trường dạy nghề: Có trách nhiệm tuyển sinh và dạy nghề cho học sinh Từ cơ cấu điều hành quản lý tổ chức trên ta có sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần may Đáp Cầu như sau: ( Sơ đồ 1.2) Kho§C KhoKB Héi ®ång qu¶n trÞ Tæng gi¸m ®èc §¹i héi ®ång cæ ®«ng Ban kiÓm so¸t ◘Phã Tæng gi¸m ®èc S¶n xuÊt-Kü thuËt Phßng KT -KCS PX C¬ ®iÖn -Tæ GmÉu ViTÝnh -Tæ FOB C¬ ®iÖn §cÇu Tæ KCS XN May2 XN May 1 Phßng KH ThÞ tr­êng C.Nh¸nh XNK H.Phßng Phßng KD.Néi ®Þa Phßng TC.KÕ to¸n Tæ ng.vô XNK, KH ThÞ tr­êng Tæ thªu T.T©m T.m¹i DAGARCO B¾c Ninh Phã Tæng gi¸m ®èc Kinh doanh Phã Tæng gi¸m ®èc Néi chÝnh V¨n Phßng Tæng Hîp Phßng B.vÖ Q.Sù Tr¹m Y tÕ Tæ BvÖ K.B¾c Tr­êng MÇm non Hµnh chÝnh, Xdùng Nh.sù L§éng TL­¬ng Tæ BvÖ §.CÇu Tæ QLý ISO,SA C¬ ®iÖn KB¾c TTr­êng d¹y nghÒ - Tæ 11 - Tæ 12 - Tæ 13 - Tæ 14 - Tæ 15 - Tæ 16 -Tæ QtrÞ -Tæ KT1 -Tæ C¾t1 - Tæ 21 - Tæ 22 - Tæ 23 - Tæ 24 - Tæ 25 - Tæ 26 -Tæ QTrÞ -Tæ KT2 -Tæ C¾t2 XN May 3 - Tæ 31 - Tæ 32 - Tæ 33 - Tæ 34 - Tæ 35 - Tæ 36 -Tæ QtrÞ -Tæ KT3 -Tæ C¾t3 XN May 4 - Tæ 41 - Tæ 42 - Tæ 43 - Tæ 44 - Tæ 45 - Tæ 46 -Tæ QtrÞ -Tæ KT4 -Tæ C¾t4 XN May 5 - Tæ 51 - Tæ 52 - Tæ 53 - Tæ 54 - Tæ 55 - Tæ 56 -Tæ QtrÞ -Tæ KT5 -Tæ C¾t5 XN KinhB¾c 1 -Tæ Kb11 -Tæ Kb12 -Tæ Kb13 -Tæ Kb14 -Tæ Kb15 -Tæ Kb16 -Tæ Kb17 -Tæ Kb18 -Tæ QtrÞ -Tæ KT -Tæ C¾t XN KinhB¾c 2 -Tæ Kb21 -Tæ Kb22 -Tæ Kb23 -Tæ Kb24 -Tæ Kb25 -Tæ Kb26 -Tæ Kb27 -Tæ Kb28 -Tæ QtrÞ -Tæ KT -Tæ C¾t - Tæ HT Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý III- ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất ở Công ty Công ty cổ phần may Đáp Cầu chuyên sản xuất các loại sản phẩm may mặc, nhập khẩu các loại nguyên phụ liệu, trang thiết bị và phụ tùng ngành may mặc để phục vụ cho sản xuất cả Công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, ngoài ra Công ty còn thực hiện các hoạt động thương mại dich vụ trực tiếp tham gia mua bán với các đối tác nước ngoài nếu điều kiện thuận lợi và cho phép. Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty được thực hiện theo dây chuyền công nghệ khép kín, có sự chuyên môn hoá cho từng bộ phận, nhóm bộ phận sản xuất. Hệ thống máy móc thiết bị được đầu tư đồng bộ và bố trí hợp lý cho các công đoạn của quy trình sản xuất công nghiệp: May giác mẫu sơ đồ vi tính, máy trải vải và cắt tự động, máy thêu công nghiệp, máy may và các thiết bị hoàn thiện sản phẩm. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Nguyên vật liệu Là Cắt bán thành phẩm May Nhập kho thành phẩm Đóng gói Đóng hòm Thêu 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất Do đặc của một sản phẩm may mặc là phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau nên ảnh hưởng đến nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất. Một người công nhân không thể làm được tất cả các công đoạn mà từng công đoạn lại được phân cho một nhóm người lao động làm. Khi được chuyên môn hoá như vậy, chất lượng của công việc sẽ cao hơn vì người công nhân chỉ phải thực hiện một thao tác, làm nhiều thì tay nghề sẽ nâng cao hơn. Mặt khác cũng giúp cho những người lao động có mối liên quan chặt chẽ với nhau cùng nhau nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty cổ phần may Đáp Cầu ngoài 7 xí nghiệp may trực tiếp may ra sản phẩm còn có 2 xưởng quan trọng phục vụ đó là: Phân xưởng cắt trung tâm đảm nhiệm việc cắt từ vải theo mẫu rồi chuyển đến cho các xí nghiệp may các mẫu vải với nhau đẻ tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, có phân xưởng hoàn thành : Sản phẩm được may xong sẽ chuyển đến phân xưởng này để kiểm tra sản phẩm lần cuối trước khi xuất bán. Ưu điểm: Tạo sự gắn kết giữa các công nhân vì sản phẩm tốt hay không đều phụ thuộc vào sự gắn kết này, tăng năng suất lao động, tay nghề công nhân được nâng cao. Nhược điểm: Một bộ phận mà kém thì ảnh hưởng đến chất lượng chung của sản phẩm, công nhân làm mãi một việc sẽ dẫn đến nhàm chán, không những thế việc chuyển đổi bộ phận rất khó khăn dẫn đến sự chậm chễ không nhanh nhẹn với sự thay đổi của thị trường. IV. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Đặc điểm sản phẩm Công ty sản xuất nhiều loại mặt hàng, nhiều chủng như: các loại Jacket, áo khoác lông vũ, áo Vest, Sơ mi nam nữ, quần âu, áo váy, quần áo dệt kim, nỉ, đồng phục trẻ em, người lớn, quần áo thể thao. Sản phẩm gia công xuất khẩu của Công ty là mặt hang áo khoác và áo Jacket, trong những năm gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hang, sản phẩm của Công ty đa dạng hơn về chủng loại, về chất lượng. Để khắc phục nhược điểm này Công ty thực hiện chuyên môn hoá sản phẩm cho từng phân xưởng sản xuất. Ví dụ: Áo khoác, áo long vũ được sản xuất chủ yếu ở Xí nghiệp may I Quần áo bơi chủ yếu gia công tại Xí nghiệp may III Quần dài và áo Sơmi là sản phẩm chính của Phân xưởng 4 và Xí nghiệp may II …v..v.. Từ thong tin cho thấy sản phẩm truyền thống và cũng là thế mạnh của Công ty là mặt hang áo khoác, áo Jacket, quần âu, áo Ghinê. Những mặt hang này đã đem lại phần lớn giá trị xuất khẩu cũng như thu nhập cho người lao động. Hiện nay, Công ty sản xuất phần lớn là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và với hình thức gia công là chủ yếu. Các sản phẩm của Công ty do nhiều hãng khác nhau trên thế giới đặt hàng, phương thức thanh toán chủ yếu là bằng thư tín dụng (L/C), giao hàng tại cảng hoặc sân bay. Ngoài ra, Công ty cũng sản xuất hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng, và sản xuất hàng bán trong nước. Việc bán hàng trong nước thông qua các đại lý, chi nhánh 37 Ngô quyền, hội chợ ... với phương thức thanh toán bằng tiền mặt, tiền chuyển khoản, phương thức giao hàng tại kho của Công ty. 2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ của Công ty Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã có mối quan hệ giao dịch với khách hang đến từ khắp nơi trên thế giới. Sản phẩm của Công ty có mặt tại 28 nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Úc... Thị trường hoạt động của Công ty bao gồm: Thị trường đầu vào: Là các nhà cung cấp hợp đồng gia công và nguyên phụ liệu sản xuất. Hiện nay Công ty đã thực hiện gia công cho rất nhiều khách hang như: GUNGONG…Co ltd. SUNKYONG… Co Ltd, YASAINT …Ltd…Đây phần lớn là những khách hang trung gian, họ nhận hợp đồng sản xuất từ các nhà nhập khẩu như Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Tây Ban Nha…và cho thuê Công ty gia công. Đây chính là vấn đề mà các nhà sản xuất may mặc Việt nam cần có chiến lược phát triển để tiến tới xuất khẩu trực tiếp bỏ qua giai đoạn trung gian, đem lại hiệu quả cao. Thị trường xuất khẩu: Đây được hiểu là thị trường mà sau khi gia công và sản xuất sản phẩm sẽ được xuất tới. Hiện nay sản phẩm của Công ty đã đến với 37 khách hang thuộc 28 quốc gia trên khắp thế giới. Những thị trường xuất khẩu chính của Công ty là EU, Thị trường Mỹ, thị trường Châu Á. Công ty đang bước đầu đưa sản phẩm đến thị trường Bắc Mỹ. Thị trường nội địa: Cung giống như nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu, sản phẩm phần lớn là xuất khẩu vì vậy thị trường trong nước chưa được chú trọng khai thác triệt để, sản phẩm tiêu thụ trong nước chủ yếu là sản xuất từ phần nguyên liệu tiết kiệm trong quá trình gia công. Đây là vấn đề tồn tại của Doanh nghiệp, mục tiêu trong những năm tới của Công ty là từng bước khai thác tiềm năng to lớn của thị trường trong nước. Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Đáp Cầu trong thời gian 2004-2006 ta đánh giá qua một số chỉ tiêu kinh tế sau: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Cô
Tài liệu liên quan