Đề tài Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam

Là một n-ớc đang phát triển, nhất làphải trải qua một thời gian dài chiến tranh, nên trình độ công nghệ của các ngành sản xuất công nghiệp, trong đó có Công nghiệp Hóa chất (CNHC) và Công nghiệp Dầu khí (CNDK) ở n-ớc ta nhìn chung đều t-ơng đối thấp. CNHC n-ớc ta ra đời đã trên 50 năm, từmột nền công nghệ sản xuất ban đầu hết sức thô sơ, lạc hậu. Sau hòa bình lập lại, miền Bắc phát triển theo định h-ớng lối xã hội chủ nghĩa (XHCN)với sự giúp đỡ của các n-ớc XHCN anh em nên CNHC có điều kiện để phát triển cả về quy mô sản xuất và trình độ công nghệ. Tuy nhiên trong thời gian chiến tranh phá hoại của Mỹ, nhiều cơ sở công nghiệp, trong đó có các cơ sở sản xuất thuộc CNHC lại bị tàn phá nặng nề. CNDK Việt Nam là ngành đ-ợc đặt nền móng và phát triển t-ơng đối muộn hơn. từ khi Đoàn Địa chất 36 thuộc Tổng cục Địa chất đ-ợc thành lập (năm 1961) để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam. Song ngành này cũng bị đình trên trong thời gian chiến tranh. Chỉ sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất n-ớc, CNHC vàCNDK Việt Nam mới có cơ hội phát triển mạnh. Tuy nhiên sự trì trệ trong t-duy bao cấp và trong cách thực hiện phát triển sản xuất kém hiệu quả vào những năm đầu thập kỷ 80 của Thế kỷ tr-ớc, các ngành sản xuất công nghiệp n-ớc ta, trong đó có CNHC và CNDK, đã trải qua một thời kỳ khó khăn với nhiềuthách thức lớn. Chỉ từ năm 1986 trở đi, khi cản-ớc thực hiện đ-ờng lối đổimới và phát triển kinh tế theo cơ chế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN, CNHCđã có b-ớc phát triển mới về quy mô vàcông nghệ sản xuất, từng b-ớc đivào hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng. Đối vớiCNDK, sự thay đổimạnh mẽ nhấtlà sau khi có sự đổi mới về tổ chức và quản lý, thành lập Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) vào năm 1990. Đến nay, CNHC và CNDK n-ớc ta đã những ngành sản xuất công nghiệp lớn, chiếm vị trí quan trọng của nền kinh tế cả n-ớc. Trong đó CNHC sản xuất và cung cấp phân bón và nhiều sản phẩm khác, góp phần phục vụ sản xuất, đảm bảo an ninh l-ơng thực và phục vụ đời sống nhân dân; CNDK thăm dò, khai thác 5 các sản phẩm dầu khí, đồng thời tham gia triển khai các lĩnh vực sản xuất dịch vụ liên quan (cung ứng phânbón, sản xuất năng l-ợng) và có kim ngạnh xuất khẩu lớn nhất trong số các ngành kinh tế n-ớc ta. Tuy nhiên trừ một sốcông trình mới đã hoặc đang đ-ợc đầu t-hiện đại,thì trong nhiều lĩnh vựcsản xuất của hai ngành công nghiệp kể trên, hạ tầng cơ sở về công nghệ hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vấn đề đầu t-nâng cấp đổi mới công nghệ/ thiếtbị trong các ngành sản xuất này vẫn đang là vấn đề rất cấp thiết. Theo TTXVN ngày 27/5/2008, kết quảkhảo sát tại 1.200 doanh nghiệp Việt Nam của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Cộng hoà liên bang Đức (GTZ) cho thấy chỉ có khoảng 0,1% doanh thu hàng năm của doanh nghiệp đ-ợc dành cho đổi mới công nghệ, thiết bị. Việc nhập khẩu công nghệ hàng năm của các doanh nghiệp Việt Nam cũng chỉ d-ới 10% tổng kim ngạch nhập khẩu cả n-ớc và chỉ bằng 1/4 tỷlệ nhập khẩu công nghệ của các n-ớc phát triển. Nguyên nhân là do nhận thức về hội nhập của doanh nghiệp ch-a đầy đủ, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lývà ng-ời lao động trong doanh nghiệp còn thấp, thiếu vốn cho đổi mới công nghệ và nội dung vềđổi mới công nghệ còn ch-a rõ ràng. Vì hạn chế trong đổi mới công nghệ/thiết bị của doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng thiết bị/công nghệ lạc hậu. Hậu quả là sản phẩm kém đa dạng, tiêu tốn nguyên liệu, gây ô nhiễm môi tr-ờng và ảnh h-ởng đến sức khỏe cộng đồng. Một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình đổi mới và phát triển công nghệ là có những bất cập về chuyển giao công nghệ ( CGCN). Để b-ớc đầu có cái nhìn tổng thể về tình hình phát triển và CGCN sản xuất của CNHC và CNDKn-ớc ta, Đề tài cấp Bộ “Khảo sát, đánh giá thựctrạng về chuyển giao công nghệ và đềxuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệtrong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam” đ-ợc đặt ra với mục tiêu nghiên cứu và đ-a ra một số thông tin liên quan đến vấn đề CGCN sản xuất thuộc các ngành công nghiệp đã nêu, đồng thời có các đề xuất liên quan nhằm thúc đẩy và phát triển CGCN. Đề tài đ-ợc thực hiện theo các ph-ơng pháp sau: - Thu thập cơ sở dữ liệu (CSDL) về tình hình phát triển sản xuất của các doanh nghiệp thuộc CNHC và CNDK ở n-ớc ta. - Thu thập CSDL về tình hình hình ápdụng công nghệ và CGCN trong sản xuất của các doanh nghiệp thuộc CNHC và CNDK ở n-ớc ta. - Thu thập CSDL về các văn bản pháp quy liên quan đến CGCN. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy công tác CGCN.

pdf106 trang | Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan