Đề tài Khảo sát mô hình trồng nấm quy mô lớn tại cơ sở thanh cao

Đặc diểm: Là loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tầng. Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt trên sù sì thô ráp. Sống ký sinh và hoại sinh trên cây gỗ trong nhiều năm Đặc diểm: Là loài nấm gỗ có cuống, cuống nấm mỗi loài có một màu riêng như nâu, đỏ vàng, đỏ cam. Mũ nấm có nhiều hình dạng, phổ biến là hình thận, hình tròn. Mặt trên bóng. Nấm hơi cứng và dai.

ppt19 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát mô hình trồng nấm quy mô lớn tại cơ sở thanh cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP Tp. HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM GVHD: Th.s Trần Đức Việt SVTH : Võ Trung Âu MSSV : 07735531 Lớp : DHSH3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT MÔ HÌNH TRỒNG NẤM QUY MÔ LỚN TẠI CƠ SỞ THANH CAO Giới thiệu Sơ lược về cơ sở trồng nấm Thanh Cao 2. Nội dung Khái quát về một số loại nấm được trồng tại cơ sở Thanh Cao Hệ thống phòng thí nghiệm và cách thức sản xuất các loại giống nấm Hệ thống nhà xưởng và nhà nuôi trồng nấm tại cơ sở Thanh Cao Quy trình trồng nấm Bào ngư, Mộc nhĩ, Linh chi tại cơ sở Thanh Cao Phòng trị bệnh cho nuôi trồng nấm Sơ chế bảo quản các sản phẩm về nấm. 3. Kết luận 4. Kiến nghị Sơ lược về cơ sở trồng nấm Thanh Cao Diện tích 10 ha trong đó khoảng 4000 m2 nhà xưởng, 4320 m2 nhà nấm còn lại là rừng xà cừ. Cơ sở hiện có 25 công nhân thường trực và 30 công nhân bán thời gian. Tại đây có 8 nhà trồng nấm linh chi, 8 nhà trồng nấm bào ngư, 6 nhà nấm mèo và 2 nhà nấm sò Nhật. Giới thiệu đặc điểm một số loại nấm Nấm bào ngư Nấm bào ngư còn có tên là nấm sò, nấm hương trắng, nấm dai … Đặc điểm: Tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏ mịn. Tai nấm bào ngư khi còn non có màu sậm hoặc tối, nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn. Nấm mộc nhĩ Đặc điểm: Cánh mộc nhĩ có màu nâu nhạt tới nâu sẫm. Mộc nhĩ có hệ men Xenluloza rất khỏe, nhờ đặc tính này mà chúng phát triển tốt trên các nguyên liệu giàu xenlulo, licnhin. Tùy theo giống nấm có những cánh nấm rộng tới 18 – 20cm , dày 1 – 2.5 m, có loại cánh nấm chỉ rộng 3 -5 cm, rất mỏng. Giới thiệu đặc điểm một số loại nấm Nấm Linh Chi Cổ linh chi Linh chi Đặc diểm: Là loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tầng. Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt trên sù sì thô ráp. Sống ký sinh và hoại sinh trên cây gỗ trong nhiều năm Đặc diểm: Là loài nấm gỗ có cuống, cuống nấm mỗi loài có một màu riêng như nâu, đỏ vàng, đỏ cam. Mũ nấm có nhiều hình dạng, phổ biến là hình thận, hình tròn. Mặt trên bóng. Nấm hơi cứng và dai. Hệ thống phòng thí nghiệm Phòng giống cấp 1 Phòng giống cấp 2 Phòng giống cấp3 Phòng bảo quản giống Cách thức sản xuất một số loại giống nấm Giống cấp1 Giống cấp 2 Giống cấp 3 Hệ thống nhà xưởng và nhà nuôi trồng nấm tại cơ sở Thanh Cao Nhà xưởng được xây dựng với hơn 4000 m2 Khu ủ mùn Khu hấp Khu cấy chuyền từ giống cấp 3 sang bịch mạt cưa đã hấp khử trùng Khu nuôi ủ tơ Khu chế biến nấm sau thu hoạch Hệ thống nhà xưởng Nhà nuôi trồng nấm Kệ để bịch phôi nấm Dây treo bịch Nhà nuôi trồng nấm Mô hình nhà chữ A Chiều cao nóc nhà 2.5 m Chiều ngang: 3 – 5m Chiều dài : 10 – 20m Chiều cao 4 trụ: 2m Quy trình trồng nấm Bào ngư tại cơ sở Thanh Cao Nấm bào ngư trắng Quy trình trồng nấm Mộc nhĩ tại cơ sở Thanh Cao Nấm mộc nhĩ Quy trình trồng nấm Linh chi tại cơ sở Thanh Cao Nấm Linh chi Phòng trị bệnh cho nuôi trồng nấm Bệnh sinh lý   Một số bệnh không do nhiễm khuẩn như: tơ thưa, sợi nấm mãnh, đầu hơi uốn khúc hoặc cuộn lại; tai nấm tạo cuống dài, kết chùm bông cải, tai khô cứng, đổi màu sậm hoặc màu nhạt, mỏng manh, mau già... Các biểu hiện trên thường liên quan đến yếu tố môi trường, như nơi trồng bị yếm khí (ngộp), nước tưới bị phèn, bị chua, nhiệt độ cao, thiếu ánh sáng, bị lạnh đột ngột.. Bệnh nhiễm Phổ biến là do vi khuẩn, nấm bệnh... Côn trùng, tuyến trùng và nhện mạt (mites) cũng là đối tượng gây thất thu nặng, chúng ăn và cắn phá tơ nấm, lây nhiễm vi khuẩn, nấm mốc... Có thể diệt chúng bằng các thuốc diệt côn trùng, ruồi, muỗi, như : DDVP 2%, Azodrin 1%. Phòng trị bệnh cho nuôi trồng nấm Bệnh nấm trứng cá và ốc sên làm hư bịch nấm Bệnh mốc đen và mốc xanh trên bịch nấm bào ngư và nấm mộc nhĩ Phòng trị bệnh cho nuôi trồng nấm Sơ chế bảo quản các sản phẩm về nấm Nấm qua quá trình thu hoạch được đem vào nhà sơ chế và phơi khô tạo sản phẩm khô. sản phẩm được chuyển cho các đại lý, chợ hoặc nhà hàng. Một mặt được đem đi xuất khẩu Kết luận Trại nấm có vị trí địa lý thuận lợi cho việc cung cấp sản phẩm vào thị trường thành phố. Cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, các loại thiết bị máy móc tân tiến, hệ thống nhà xưởng có độ thoáng cao,c. Hệ thống phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ để sản xuất giống nấm phục vụ cho nuôi trồng tại cơ sở và bán ra địa phương khác. Có đội ngũ cán bộ công nhân có tay nghề thường trực ở lại nơi làm việc để kiểm tra xử lí mọi tính huống. Quy trình sản xuất các loại nấm Bào ngư,Mộc nhĩ, Linh chi mang lại năng suất cao Khả năng cung ứng sản phẩm nấm tươi cũng như nấm khô ra thị trường trong và ngoài nước. Công tác vệ sinh được làm trước sau mỗi buổi sản xuất giúp giảm tối thiểu dịch bệnh lây lan trong quá trình nuôi trồng. Kiến nghị Đối với hệ thống sản xuất nấm khô chưa chủ động được do chưa có hệ thống máy sấy. Nồi hấp dùng củi không ổn định được áp suất cũng như nhiệt độ trong thời gian dài, không diệt được các loại nấm hoàn toàn Tuyển thêm nhân viên kỹ thuật hoặc cho công nhân có tay nghề học thêm các lớp về kỉ năng sản xuất để cho quá trình sản xuất ít gặp sự cố hơn cũng như tiết kiệm được chi phí sản xuất
Tài liệu liên quan