Đề tài Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định

Trong các thể loại báo chí, phóng sự là một trong những thể loại đặc biệt thích hợp với việc mô tả sự phát triển năng động của hiện thực, có khả năng gây được những ấn tượng rất sâu sắc đối với công chúng. Phóng sự là một trong những thể loại có năng lực phản ánh hiện thực một cách năng động, vừa trực tiếp, cụ thể, vừa có tầm khái quát nhất định. Có rất nhiều quan đIểm khác nhau về phóng sự, nhưng theo tiến sĩ Đức Dũng thì ông khẳng định: “Phóng sự là một thể loại đứng giữa Văn học và báo chí, có khả năng trình bày, diễn tả những sự kiện, con người, tình huống điển hình trong một quá trình phát sinh, phát triển, đồng thời khẳng định hiện thực đó thông qua cái tôi trần thuật, vừa tỉnh táo lí trí, vừa cảm xúc với một bút pháp giàu chất văn học”. Phóng sự báo chí với khả năng chuyển tải một khối lượng thông tin phong phú và trình bày hiện thực trong một quá trình phát sinh phát triển, nó mang đến cho công chúng một bức tranh xác thực. Những vấn đề mà phóng sự báo chí đề cập là những vấn đề của đời sống hiện thực xung quanh chúng ta, đang cần chúng ta bày tỏ thái độ và những hành động hiện thực. Tức là phóng sự có khả năng thông tin thời sự, đảm bảo tính xác thực, tính định hướng thông qua việc trình bày, diễn tả những vấn đề, sự kiện, con người, tình huống điểm hình, trong một quá trình phát sinh, phát triển với vai trò quan trọng của nhân vật trần thuật, và ngôn ngữ, bút pháp, giọng điệu linh hoạt, giàu chất văn học. Về năng lực phản ánh hiện thực của phóng sự, các nhà nghiên cứu ở nước ta hiện nay nhìn chung đều thống nhất khẳng định: đây là thể loại báo chí có khả năng phản ánh hiện thực duới dạng một bức tranh nóng bỏng, hơi thở của đời sông. Bức tranh ấy thể hiện góc nhìn đầy cá tính của tác giả trước đời sống, vừa có sức khái quát, vừa chi tiết sống động với những con người và sự việc xác thực, đồng thời rất giàu chất nhân văn và tái hiện bằng ngôn ngữ, giọng điệu sinh động. Trong tác phẩm phóng sự, tính cách của nhân vật thường được đề cập rõ nét và những suy nghĩ của tác giả được trình bày trực tiếp. Ngoài ra, phóng sự cũng cho phép kết hợp yếu tố trữ tình để có thể nâng thêm chất lượng phản ánh hiện thực. Phóng sự vừa đáp ứng yêu cầu thông tin thời sự, đồng thời có khả năng tác động vào nỗi xúc xảm của công chúng bằng những sự thật giàu tính chất nhân văn được trình bày qua giọng điệu sinh động và linh hoạt của nhân vật trần thuật.

pdf108 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3580 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ LÂM THỊ HÒA LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HẢI HẬU - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ LÂM THỊ HÒA LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HẢI HẬU - NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA KHỌC: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới Phòng Giáo dục huyện Hải Hậu, các trường tiểu học trong huyện, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đã tận tình quan tâm chỉ bảo, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá cho luận văn; Xin cảm ơn sự ủng hộ động viên giúp đỡ của Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng của trường ĐHSP Thái Nguyên; Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lý Toàn Thắng, PGS.TS Đoàn Văn Phúc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này; Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi nh0ững thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Lâm Thị Hòa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 CT Chính tả 2 LCT Lỗi chính tả 3 HS Học sinh 4 HSTH Học sinh tiểu học 5 GV Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 LCT của HS lớp 1 qua bài thi chất lượng 36 Bảng 2.2 LCT của HS lớp 3 qua bài thi chất lượng 37 Bảng 2.3 LCT của HS lớp 5 qua bài thi chất lượng 38 Bảng 2.4 Phân loại LCT ở HS lớp 1 theo điểm số bài thi 48 Bảng 2.5 Phân loại LCT ở HS lớp 3 theo điểm số bài thi 48 Bảng 2.6 Phân loại LCT ở HS lớp 5 theo điểm số bài thi 49 Bảng 2.7 LCT của HS lớp 1 qua vở ghi bài 53 Bảng 2.8 LCT của HS lớp 3 qua vở ghi bài 54 Bảng 2.9 LCT của HS lớp 5 qua vở ghi bài 55 Bảng 2.10 LCT của HS lớp 1 qua vở ghi, phân loại theo học lực 56 Bảng 2.11 LCT của HS lớp 3 qua vở ghi, phân loại theo học lực 56 Bảng 2.12 LCT của HS lớp 5 qua vở ghi, phân loại theo học lực 57 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu xếp theo thứ tự điều tra 66 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu xếp theo thứ tự nhỏ dần 67 Bảng 2.15 Phân loại học lực của HSTH Hải Hậu 74 Bảng 2.16 Phân loại học lực môn văn của HSTH Hải Hậu 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN STT Tên biểu đồ, biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 LCT của HSTH khối lớp 1 39 Biểu đồ 2.2 LCT của HSTH khối lớp 3 39 Biểu đồ 2.3 LCT của HSTH khối lớp 5 39 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ phần trăm các loại LCT của HSTH huyện Hải Hậu 45 Biểu đồ 2.5 So sánh tỷ lệ LCT của HS giữa các trường tiểu học Hải Hậu 47 Biểu đồ 2.6 Điểm số bài thi và LCT tương ứng 51 Biểu đồ 2.7 LCT của HSTH qua vở ghi bài phân loại theo học lực 57 Biểu đồ 2.8 So sánh tỷ lệ phần trăm các loại LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua bài thi chất lượng và vở ghi bài 59 Biểu đồ 2.9 So sánh LCT của HSTH Hải Hậu qua vở ghi bài và bài thi chất lượng (tính theo tỷ lệ %) 61 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ so sánh LCT của HSTH Hải Hậu qua vở ghi bài (theo lực học) và bài thi chất lượng (điểm thi) 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang Phần I: MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng nghiên cứu 7 5. Cái mới và ý nghĩa của đề tài 7 6. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu 7 7. Cấu trúc của luận văn 9 Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 Chương 1 NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT - CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HẢI HẬU 10 1.1 Đặc điểm ngữ âm Tiếng Việt 10 1.1.1 Âm đầu 11 1.1.2 Âm đệm 15 1.1.3 Âm chính 15 1.1.4 Âm cuối 18 1.2 Đặc điểm chữ viết Tiếng việt 19 1.3 Đặc điểm và quy tắc chính tả Tiếng việt 23 1.3.1 Đặc điểm 23 1.3.2 Các quy tắc CT tiếng Việt hiện hành 25 1.4 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội, ngôn ngữ huyện Hải Hậu 28 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội huyện Hải Hậu 28 1.4.2 Đặc điểm về tiếng nói 29 1.5 Tiểu kết chương 1 32 Chương 2 THỰC TRẠNG LCT CỦA HSTH HẢI HẬU 34 2.1 Tiến hành khảo sát LCT của HSTH Hải Hậu 34 2.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Địa điểm và đối tượng khảo sát: 34 2.1.3 Nội dung và phương pháp khảo sát 34 2.2 Kết quả khảo sát LCT của HSTH huyện Hải Hậu 36 2.2.1 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua bài thi chất lượng 36 2.2.2 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua vở ghi bài 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang 2.2.3 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua phiếu khảo sát 62 2.2.4 Phân loại các nhóm lỗi 70 2.3 Tiểu kết chương 2 71 Chương 3 NGUYÊN NHÂN LCT - CÁCH CHỮA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM KHẮC PHỤC LCT CHO HSTH HẢI HẬU 73 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến LCT của HSTH Hải Hậu 73 3.2 Biện pháp khắc phục LCT cho HS của GV tiểu học ở Hải Hậu 75 3.2.1 Biện pháp 75 3.2.2 Biện pháp khắc phụ LCT cho HS của GV tiểu học Hải Hậu 76 3.3 Nguyên nhân, cách chữa LCT cho HSTH Hải Hậu 77 3.3.1 Nguyên nhân, cách chữa LCT của HSTH Hải Hậu do viết sai so với các quy tắc CT 78 3.3.2 Nguyên nhân, cách chữa LCT của HSTH Hải Hậu do ảnh hưởng bởi thổ ngữ mẹ đẻ 78 3.4 Các kiến nghị về dạy học CT cho HSTH Hải Hậu 83 3.4.1 Đảm bảo tính giáo dục toàn diện, rèn luyện cho HS các đức tính và kỹ năng cần thiết trong môn học CT 83 3.4.2 Quan tâm đặc biệt tới HS yếu kém trong dạy học CT 86 3.4.3 Cần giúp HS được làm quen với chữ viết đúng 86 3.4.4 Cần giúp HS được làm quen với cách phát âm đúng 87 3.4.5 Phải chú ý đến đặc điểm phương ngữ, thổ ngữ trong dạy CT 87 3.4.6 Đảm bảo tính liên thông trong rèn luyện CT cho HS 88 3.5 Một số đề xuất nhằm khắc phục LCT cho HSTH Hải Hậu 88 3.5.1 Xác định hệ thống chính tả phương ngữ trong dạy học 88 3.5.2 Giúp học sinh ý thức đầy đủ hệ thống chính tả phương ngữ 89 3.5.3 Tăng cường tri giác chữ viết bằng thị giác ở học sinh 89 3.5.4 Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học chính tả 91 Phần III: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 94 Danh mục các tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 Phần I: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ không chỉ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là công cụ tƣ duy của một dân tộc nói chung và của các em học sinh (HS) trong nhà trƣờng nói riêng. Ngôn ngữ đồng thời còn là một trong những yếu tố cấu thành quan trọng nhất của một nền văn hóa dân tộc, góp phần làm nên và thể hiện ra bản sắc, giá trị của nền văn hóa ấy. Là hệ thống ký hiệu bằng các con chữ và các dấu, chữ viết ghi lại ngôn ngữ âm thanh, thành tiếng của con ngƣời, giúp con ngƣời vƣợt qua những trở ngại về không gian và thời gian, ghi lại những kinh nghiệm ngàn đời của cha ông về tự nhiên và xã hội, sáng tạo ra các tác phẩm văn chƣơng cho muôn đời. Trong bất kỳ hệ thống chữ viết nào trên thế giới nói chung cũng nhƣ chữ Quốc ngữ ở Việt Nam nói riêng, đều luôn bao gồm các quy định, quy tắc về chính tả (CT); nhằm giúp cho mọi ngƣời trong xã hội học tập, giao tiếp thuận lợi (nhất là khi quốc gia đó có nhiều tiếng địa phƣơng) và đồng thời việc phát âm chuẩn và viết đúng CT sẽ góp phần giữ gìn sự trong sáng và thống nhất của ngôn ngữ văn hóa, ngôn ngữ quốc gia. Đối với nhà trƣờng phổ thông ở Việt Nam, việc phát âm chuẩn và viết đúng CT có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xây dựng và rèn luyện ngôn ngữ là tiếng Việt. Môn Tiếng Việt có chức năng là rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhằm đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trong nhà trƣờng; và mục tiêu đầu tiên của giáo dục tiểu học là rèn luyện cho HS kỹ năng "đọc thông viết thạo" chữ Quốc ngữ. CT là một phần trong nội dung chƣơng trình môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Đây là môn học có vị trí đặc biệt trong chƣơng trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản - đó là nghe, nói, đọc, viết. Có kỹ năng CT thành thạo sẽ giúp cho HS học tập, giao tiếp và tham gia các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 quan hệ xã hội đƣợc thuận lợi; đồng thời việc mỗi thành viên xã hội (trong đó có HS) phát âm chuẩn và viết đúng CT sẽ góp phần giữ gìn sự trong sáng và thống nhất của Tiếng Việt Tiếng Việt là một ngôn ngữ bao gồm trong nó ba phƣơng ngữ (Bắc, Trung, Nam) và nhiều thổ ngữ khác nhau bên trong các phƣơng ngữ đó. Điều này, một mặt, làm cho Tiếng Việt thêm phong phú và giàu đẹp, nhƣng mặt khác, phƣơng ngữ và thổ ngữ cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra các lỗi chính tả (LCT) cho HS do ảnh hƣởng của cách phát âm địa phƣơng theo kiểu “nói sao viết vậy”. Huyện Hải Hậu là địa phƣơng vùng ven biển thuộc tỉnh Nam Định; có thể coi tiếng nói của cƣ dân ở đây nhƣ một thổ ngữ vì về ngữ âm nó có những điểm rất đặc trƣng, khu biệt khá rõ so với phƣơng ngữ Bắc và ngôn ngữ toàn dân. Điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến cách viết CT - cụ thể là một số loại lỗi – trong ngôn ngữ viết của ngƣời dân, đặc biệt là đối với con em họ đang lứa tuổi đến trƣờng. Vì thế, việc nghiên cứu, khảo sát LCT và tìm hiểu ảnh hƣởng của những nhân tố phát âm mang tính địa phƣơng đến việc tồn tại các LCT thƣờng mắc của HS thực sự là cần thiết, nhằm giúp các em khắc phục các loại LCT thƣờng gặp. Do vậy, chúng tôi chọn: Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngay từ khi chữ Quốc ngữ bắt đầu đƣợc truyền bá mạnh mẽ ở Việt Nam, vấn đề CT và sửa LCT đã luôn luôn đƣợc các nhà nghiên cứu, các nhà văn hóa và giáo dục quan tâm bởi nó có ảnh hƣởng tới chất lƣợng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và viết. Năm 1912, Paulus Huỳnh Tịnh Của biên soạn cuốn “Đại Nam quốc âm tự vị” và nó đƣợc coi là cuốn từ điển Tiếng Việt đầu tiên do ngƣời Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 soạn thảo, nhằm phục vụ cho việc học tập, tra cứu tiếng Việt nói chung, trong đó có việc tra cứu, học tập CT chữ Quốc ngữ nói riêng. Từ đó đến nay, rất nhiều giải pháp dạy học và chữa LCT đã đƣợc đề xuất, nhìn chung lại chúng tôi thấy có thể khái quát thành một số giải pháp cơ bản sau: 2.1 Phát âm đúng để viết đúng CT Phát âm đúng đƣợc hiểu là "phát âm theo những phân biệt đã đƣợc ghi nhận trong CT" [20, tr.234]. Chẳng hạn đối với ngƣời Hà Nội khi phát âm rất khó phân biệt các chữ cái ghi phụ âm Ch và Tr, S và X, R với D và Gi..., ngƣời Huế rất khó phân biệt giữa các dấu ghi thanh ngã (~) và thanh hỏi (?), các con chữ ghi phụ âm cuối T và phụ âm cuối C...; ngƣời Sài Gòn rất khó phân biệt giữa các con chữ ghi phụ âm cuối V với D và Gi...Nếu không phân biệt đƣợc trong phát âm các yếu tố CT nhƣ vậy - cụ thể ở đây là các con chữ và các dấu thanh - thì sẽ dẫn đến nói sai và viết sai CT. Ngƣời khởi xƣớng quan điểm này có thể kể tới tác giả Đỗ Thận (1929). Ông chủ trƣơng dạy viết chữ kết hợp với cách đánh vần từng chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt. Tác giả Lê Văn Nựu (1942) trong cuốn "Lƣợc khảo Việt ngữ" cũng hƣớng đến giải pháp tập phát âm đúng để viết CT đúng. Theo ông, đối với học sinh nhỏ tuổi, trong các giờ tập đọc nếu đƣợc "luyện tập cách phát âm cho đúng thì dần dần chúng sẽ sửa chữa đƣợc những chỗ sai lầm và khi phát âm đƣợc đúng mỗi vần, mỗi tiếng thì viết ra tự nhiên hợp cách không còn khó khăn ngần ngại gì nữa" [21, tr.63]. Đồng quan điểm này còn có các tác giả nhƣ Nguyễn Châu với "Việt ngữ CT" [23, tr.8], Hoàng Phê với "Vấn đề cải tiến và chuẩn hóa CT" [24]... Đây là phƣơng pháp có tính khả dụng, tuy vậy không phải là không gặp khó khăn. Tác giả Phan Ngọc với "Dạy HS viết đúng CT" cho rằng: "Cách chữa lỗi thƣờng nói đến là tập phát âm cho đúng. Nhƣng cách này đòi hỏi quá nhiều thời gian. Vả lại, đây là đặt cái cày trƣớc con trâu" [4, tr.398]. Bởi vì muốn phát âm đúng trƣớc hết phải nắm đƣợc CT, phải nhớ đƣợc các yếu tố CT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 mình phát âm sai, nếu không những điều học đƣợc sẽ nhanh chóng bị thói quen có sẵn xóa tan mất. Thậm chí có khi phải làm ngƣợc lại, cần phải học cách viết CT đúng, sau đó nhờ viết CT đúng sẽ giúp ngƣời ta phát âm chuẩn. Chƣa kể, do ảnh hƣởng của phƣơng ngữ và thổ ngữ, việc thay đổi thói quen phát âm sẽ mất rất nhiều thời gian, thậm chí là chuyện không tƣởng. Tục ngữ có câu: "Chửi cha không bằng pha tiếng" là vì thế. Thêm nữa, trên thực tế, có nhiều HS tuy vẫn nói giọng địa phƣơng, nhƣng lại không viết sai CT. Nhƣ vậy, đây là một giải pháp chƣa phải là ƣu việt và càng không phải là giải pháp duy nhất mà chỉ có thể là giải pháp bổ trợ trong dạy học CT. 2.2 Học mẹo CT để viết đúng CT Các mẹo CT có ý nghĩa tƣơng đƣơng nhƣ những "thang thuốc" mà các nhà ngôn ngữ học đã "bốc" cho chúng ta bằng cách hệ thống hóa các tri thức ngôn ngữ trừu tƣợng thành những công thức giản tiện để ứng dụng khi học CT. Theo tác giả Phan Ngọc, "Cách đây 40 năm, Nguyễn Đình đã nói đến luật hỏi ngã" [1, tr.152]. Tác giả đã phát hiện ra quy luật hòa phối thanh điệu trong từ láy Tiếng Việt, đó là cơ sở của mẹo CT. Năm 1954 Trần Văn Thanh công bố một công trình có giá trị về ngôn ngữ học, đó là: "Đồng âm dẫn giải và Mẹo luật CT" [16, tr.290], trong đó có 26 mẹo CT bao gồm mẹo về phụ âm đầu, vần, thanh cho từ thuần Việt và từ Hán Việt. Năm 1972, Lê Ngọc Trụ có "Việt ngữ CT tự vị" [15, tr.6-7] đã bổ sung thêm một số mẹo luật về hỏi ngã. Năm 1982 Phan Ngọc trong "Chữa lỗi CT cho HS" đã cho ra 14 mẹo CT. Theo ông, mẹo CT "cung cấp những biện pháp khiến ngƣời đọc làm việc thành công ngay lập tức" [1, tr.12]. Năm 1994 Lê Trung Hoa đã tổng hợp những thành tựu về mẹo luật CT trƣớc đó, hoàn thiện và sáng tạo thêm đƣa vào công trình "Mẹo luật CT" 36 mẹo luật. [10, tr.159] Các giáo trình Tiếng Việt thực hành hiện nay đều coi mẹo là một giải pháp để chữa LCT. Có thể kể đến nhƣ tác giả: Hà Thúc Hoan [11, tr.12 - 13], Đỗ Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Hùng [27, tr.227 - 228], Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp trong "Tiếng Việt thực hành" [26, tr.243]...Tuy nhiên, đến nay chƣa có một công trình chuyên khảo nào tiến hành đo nghiệm đƣợc mức độ hiệu quả của các mẹo CT nói trên. Mặt khác, không có một mẹo CT nào là vạn năng, mỗi mẹo chỉ có thể giúp chữa một loại lỗi nào đó. Chẳng hạn mẹo phân biệt hỏi/ngã, mẹo phân biệt Ch/Tr, mẹo phân biệt S/X,...Do vậy, để giải quyết tất cả các LCT cần phải có rất nhiều mẹo khác nhau và việc nhớ đƣợc các mẹo đó cũng lại là một vấn đề khó. Theo tác giả Nguyễn Quý Thành thì "một điều dễ nhận ra là số mẹo quá nhiều (chƣa kể ngoại lệ). Khó có thể thuộc hết cả trăm mẹo đƣợc. Theo chúng tôi, đối với HSTH, mẹo không là giải pháp tối ƣu".[23, tr.12 - 13]. Nhƣ vậy, mẹo CT vừa có ƣu điểm, vừa có nhƣợc điểm, theo chúng tôi cần phải tiếp thu có chọn lọc, có sự gia công sƣ phạm để phát huy đƣợc các thành quả nghiên cứu và phù hợp với năng lực tiếp thu của HSTH. 2.3 Học CT bằng cách nhớ từng chữ một Dùng từ nào thì phải viết đúng chữ ghi từ đó - là mục tiêu cuối cùng phải đạt của học CT. Phần lớn ngƣời viết CT đúng hiện nay đều sử dụng phƣơng pháp này. Theo tác giả Phan Ngọc thì đây "là cách rèn luyện đòi hỏi những cố gắng quá lớn, thời gian tập dƣợt quá dài, lại không bao giờ có thể xem là kết thúc..." [13, tr.7]. Nguyễn Đức Dƣơng cũng cho rằng: "nhớ từng chữ một thì buộc HS phải học thuộc lòng mặt chữ khoảng 6.100 âm tiết Tiếng Việt hiện dùng, một công việc vừa chẳng lý thú tý nào, vừa rất mất công" [9, tr.66]. Tuy vậy Nguyễn Đức Dƣơng cũng nhấn mạnh: "trong số hơn sáu ngàn âm tiết Tiếng Việt, chỉ có hơn một nửa là thông dụng (thƣờng gặp)", do vậy, đây vẫn có thể đƣợc coi là giải pháp khả dụng, đặc biệt là đối với HSTH. Nguyễn Quý Thành lại có một quan điểm khá thực tiễn: "đối với học sinh tiểu học (HSTH) có thể sử dụng giải pháp nhớ từng chữ một theo phƣơng châm sai gì học nấy có cấp độ hóa cho từng khối lớp và gắn với từng vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 phƣơng ngữ" [23, tr.12]. Đối với HSTH, mỗi chữ khó đƣợc luyện viết đi viết lại nhiều lần, do vậy theo chúng tôi đây cũng là một giải pháp có nhiều ƣu điểm cần đƣợc nghiên cứu và ứng dụng và có sự phối hợp với một số giải pháp khác. Nhƣ vậy, qua sự trình bày ở trên, các giải pháp đƣa ra, mặc dù còn có những hạn chế nhất định, song ít nhiều đã giúp cho ngƣời dạy cũng nhƣ ngƣời học hoàn thiện đƣợc kỹ năng dạy và học CT. Mỗi giải pháp đều có những ƣu điểm, mặt trội của nó, do vậy cần có sự gia công sƣ phạm thêm để cho phù hợp với trình độ nhận thức của từng đối tƣợng HS. Tuy nhiên để vận dụng có hiệu quả các giải pháp nêu trên cần phải có sự điều tra nghiên cứu thực trạng LCT của HS trên từng vùng lãnh thổ để có đƣợc cơ sở thực tiễn khoa học cho việc lựa chọn các giải pháp phù hợp nhất cho HS ở vùng lãnh thổ đó. Hải Hậu cũng là một trong những địa phƣơng không chỉ ở HS mà ngay cả đối với ngƣời lớn vẫn còn phổ biến tình trạng viết sai CT, do vậy thực trạng của tình hình này là gì, nguyên nhân của vấn đề là do đâu và cần phải làm gì để khắc phục? Suy ngẫm và đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi nhƣ vậy, cho đến nay, vẫn chƣa có ai trong các cơ quan nghiên cứu và ngành giáo dục quan tâm, tìm hiểu. Kế thừa thành tựu của các công trình có liên quan của các tác giả đi trƣớc, căn cứ vào kết quả điều tra, khảo sát tình hình LCT của ngƣời dân và HS Hải Hậu, chúng tôi chọn vấn đề "Lỗi chính tả của học sinh tiểu học Hải Hậu - Nam Định" làm đề tài nghiên cứu. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài "Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định" nhằm 3 mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng LCT của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 - Tiến hành tìm hiểu, phát hiện, và phân tích đánh giá những nhân tố văn hóa - xã hội ảnh hƣởng tới thực trạng đó. - Phân tích lỗi, tìm hiểu xu thế sử dụng ngôn ngữ của cƣ dân địa phƣơng, hƣớng tới đề xuất và kiến nghị nhằm khắc phục LCT, giúp HS nói và viết Tiếng Việt ngày càng tốt hơn, theo kịp chuẩn mực chung của xã hội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Khảo sát thực trạng LCT của HSTH Hải Hậu. - Phát hiện các nhân tố ảnh hƣởng đến LCT của HSTH Hải Hậu và đề xuất phƣơng hƣớng khắc phục chúng. 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các LCT của HSTH ở một địa bàn cụ thể là huyện Hải Hậu, Nam Định 4.2 Khách thể điều tra HSTH đƣợc khảo sát ở các khối lớp 1, 3, 5. Đây là các khối lớp đầu, giữa và cuối cấp mang tính đại diện cho HS của toàn bậc tiểu học. 5. CÁI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Lần đầu tiên , LCT của HSTH huyện Hải Hậu đƣợc thu thập , khảo sát, phân tích, miêu tả - Lần đầu tiên nguyên nhân của các lỗi này đƣợc cố gắng chỉ ra - Từ đó, đề xuất phƣơng hƣớng khắc phục LCT của HSTH huyện Hải Hậu, giúp các em nói và viết tiếng Việt tốt hơn. 6. TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Tƣ liệu: Tƣ liệu của Luận văn đƣợc chính chú ng tôi thu thập trực tiếp trên các sản phẩm hoạt động học tập của HSTH ở huyện Hải Hậu, cụ thể là: các bài thi, bài kiểm tra, vở ghi bài... Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng tƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 liệu phiếu điều tra đƣợc soạn theo mục đích nghiên cứu của đề tài để phát cho HS rồi yêu cầu các