ðảm bảo quyền con người và các quyền cơ bản của công dân luôn luôn
ñược các quốc gia và cộng ñồng quốc tế quan tâm.Trong ñó quyền của
người phụ nữ và trẻ em rất ñược chú trọng.ðã có rấtnhiều văn bản pháp
lý của các quốc gia và quốc tế ñã ñề cập ñến vấn ñềnày.ðặc biệt pháp
luật quốc tế cũng như pháp luật các nước ñã coi muabán người là một
trong những tội phạm hình sự nguy hiểm và quy ñịnh chế tài ñối với tội
phạm này rất nghiêm khắc.
Trong lịch sử chống buôn bán người, quốc tế ñã có rất nhiều văn bản
pháp lý quy ñịnh về vấn ñề này như: Công ước về chống buôn bán nô lệ
Mỹ Liên – HS31
2
năm 1926, Công ước New York 1949 về ñấu tranh chốngbuôn bán phụ
nữ và bóc lột mại dâm, Công ước bổ sung về loại trừnạn buôn bán nô lệ
và buôn bán sức lao ñộng năm 1956 tại Giơnevơ
Tuy nhiên chưa có văn bản nào ñề cập một cách toàn diện ñến tệ nạn
buôn bán người ñể có thể coi là cơ sở pháp lý cho việc ñấu tranh có hiệu
quả với nạn buôn bán người này.
Tháng 12 năm 2000, Ủy ban Liên hiệp quốc ñã thông qua Công ước về
ñấu tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia,cùng với 2 Nghị
ñịnh thư bổ sung cho Công ước.
Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người năm 2000 lần ñầu tiên ñưa ra
khái niệm về “buôn bán người” và ñược cộng ñồng quốc tế thừa
nhận.ðiều 3 của Nghị ñịnh thư quy ñịnh: “buôn bán người nghĩa là việc
tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận người khác nhằm
mục ñích bóc lột bằng cách ñe dọa dùng bạo lực hay các hình thức ép
buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lựchoặc vị thế dễ bị
thương tổn hay bằng việc cho hoặc nhận tiền hay lợinhuận ñể ñạt ñược
sự ñồng ý của một người kiểm soát ñối với những người khác vì mục
ñích bóc lột”. Hành vi bóc lột ñược hiểu là bóc lộtvì mục ñích mại dâm
hoặc các hành vi bóc lột tình dục khác, các hình thức lao ñộng hay dịch
vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình thức tương tự nôlệ, khổ sai hay lấy
bộ phạn cơ thể. Mục ñích bóc lột là một trong nhữngyếu tố cấu thành cơ
bản của hành vi buôn bán người này. Và cũng theo ñó, ý chí chấp nhận
của nạn nhân sẽ không ñược tính ñến nếu có bất kì một trong những
hành vi trên ñược thực hiện
23 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 4101 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý luận và thực trạng tội mua bán người theo Bộ luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỹ Liên – HS31
1
Trong những năm gần ñây, Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế mở cửa,
mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế ñã góp phần thúc ñẩy kinh tế - xã hội phát
triển ñạt ñược những thành tựu ñáng kể, nhưng cũng ñồng thời kéo theo những
diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm có yếu tố nước ngoài, tội phạm xuyên
quốc gia trong ñó có tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trong những năm qua diễn ra ngày càng phức
tạp và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng vụ việc, tính chất, quy mô và ñịa bàn
hoạt ñộng.
Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới ñã trở thành vấn ñề nóng bỏng,
nhức nhối, cướp ñi hạnh phúc của nhiều gia ñình, làm tăng nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS, tiềm ẩn những nhân tố xấu về an ninh quốc gia và trật tự xã hội.
Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về ñề tài này thông qua việc nghiên cứu tội phạm mua bán
người trong pháp luật quốc tế cũng như trong lịch sử pháp luật Hình sự Việt Nam
và pháp luật hiện hành.
I. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM MUA BÁN
NGƯỜI.
1. Tội mua bán người trong pháp luật quốc tế.
1.1 Nghị ñịnh thư của Liên hiệp quốc về chống buôn bán người năm
2000.
ðảm bảo quyền con người và các quyền cơ bản của công dân luôn luôn
ñược các quốc gia và cộng ñồng quốc tế quan tâm.Trong ñó quyền của
người phụ nữ và trẻ em rất ñược chú trọng.ðã có rất nhiều văn bản pháp
lý của các quốc gia và quốc tế ñã ñề cập ñến vấn ñề này.ðặc biệt pháp
luật quốc tế cũng như pháp luật các nước ñã coi mua bán người là một
trong những tội phạm hình sự nguy hiểm và quy ñịnh chế tài ñối với tội
phạm này rất nghiêm khắc.
Trong lịch sử chống buôn bán người, quốc tế ñã có rất nhiều văn bản
pháp lý quy ñịnh về vấn ñề này như: Công ước về chống buôn bán nô lệ
Mỹ Liên – HS31
2
năm 1926, Công ước New York 1949 về ñấu tranh chống buôn bán phụ
nữ và bóc lột mại dâm, Công ước bổ sung về loại trừ nạn buôn bán nô lệ
và buôn bán sức lao ñộng năm 1956 tại Giơnevơ …
Tuy nhiên chưa có văn bản nào ñề cập một cách toàn diện ñến tệ nạn
buôn bán người ñể có thể coi là cơ sở pháp lý cho việc ñấu tranh có hiệu
quả với nạn buôn bán người này.
Tháng 12 năm 2000, Ủy ban Liên hiệp quốc ñã thông qua Công ước về
ñấu tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, cùng với 2 Nghị
ñịnh thư bổ sung cho Công ước.
Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người năm 2000 lần ñầu tiên ñưa ra
khái niệm về “buôn bán người” và ñược cộng ñồng quốc tế thừa
nhận.ðiều 3 của Nghị ñịnh thư quy ñịnh: “buôn bán người nghĩa là việc
tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận người khác nhằm
mục ñích bóc lột bằng cách ñe dọa dùng bạo lực hay các hình thức ép
buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực hoặc vị thế dễ bị
thương tổn hay bằng việc cho hoặc nhận tiền hay lợi nhuận ñể ñạt ñược
sự ñồng ý của một người kiểm soát ñối với những người khác vì mục
ñích bóc lột”. Hành vi bóc lột ñược hiểu là bóc lột vì mục ñích mại dâm
hoặc các hành vi bóc lột tình dục khác, các hình thức lao ñộng hay dịch
vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình thức tương tự nô lệ, khổ sai hay lấy
bộ phạn cơ thể. Mục ñích bóc lột là một trong những yếu tố cấu thành cơ
bản của hành vi buôn bán người này. Và cũng theo ñó, ý chí chấp nhận
của nạn nhân sẽ không ñược tính ñến nếu có bất kì một trong những
hành vi trên ñược thực hiện.
Cũng theo quy ñịnh tại ðiều 3 Nghị ñịnh thư: “Việc tuyển dụng, vận
chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận trẻ em nhằm mục ñích bóc lột
sẽ bị coi là buôn bán người ngay cả khi việc này ñược thực hiện không
cần dùng ñến bất kì một cách thức nào ñã nêu ở trên”. Và “Trẻ em là bất
kì người nào dưới 18 tuổi”. Như vậy theo Nghị ñịnh thư chỉ cần là người
dưới 18 tuổi mà bị tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay
nhận nuôi vì mục ñích bóc lột thì sẽ bị xem là buôn bán trẻ em mà không
cần bất kì cách thức thủ ñoạn nào: lừa gạt, dối trá, cưỡng ép, bắt cóc, lạm
dụng quyền lực, lạm dụng vị trí dễ bị tổn thương.
Chưa nói ñến vấn ñề khác, chỉ riêng phần khái niệm “ buôn bán người”
và “buôn bán trẻ em” nếu so sánh với pháp luật hình sự Việt Nam có rất
Mỹ Liên – HS31
3
nhiều vấn ñề ñể nói.Trong pháp luật hình sự Việt Nam, cụ thể là BLHS
1999 hoàn toàn không ñề cập tới vấn ñề ñưa ra ñịnh nghĩa cho hành vi
mua bán người và mua bán trẻ em. ðiều này là một trở ngại khá lớn cho
quá trình thực thi pháp luật trong thực tế. Chỉ trừ Nghị quyết 04/1986
ngày 29/11/1986 của Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là có
ñưa ra khái niệm mua bán trẻ em như sau: “Mua bán trẻ em là việc mua
hoặc bán trẻ em vì mục ñích tư lợi, dù mua của kẻ bắt trộm hay mua của
chính người có con ñem bán. Hành vi mua trẻ em khi biết rõ ñứa trẻ ñó
bị bắt trộm cũng bị xử lí về tội mua bán trẻ em”. Từ ñó cho ñến nay
không còn một văn bản nào ñề cập ñến vấn ñề này.
Như vậy liệu có nên hay không khi ta ñưa khái niệm mua bán người và
mua bán trẻ em vào thẳng trong quy ñịnh của ðiều 119 và ðiều 120
BLHS hiện hành? Vấn ñề thứ hai cũng ñáng quan tâm là về tên gọi
“buôn bán người” trong Nghị ñịnh thư và “mua bán người” trong Luật
Hình sự Việt Nam. Rõ ràng tên gọi “buôn bán người” bao quát và cụ thể
hơn “mua bán người”, thể hiện rõ hơn bản chất của hành vi mua bán
người. Cũng theo Nghị ñịnh thư thì trẻ em là bất kì ai dưới 18 tuổi, còn ở
Việt Nam lại không có quy ñịnh về tuổi trẻ em trong Luật hình sự mà bắt
buộc phải hiểu theo quy ñịnh của các văn bản pháp luật khác. Theo Luật
bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam thì trẻ em là người dưới 16 tuổi.
ðây là một bài toán cần phải giải quyết trong con ñường tham gia vào
Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người.
1.2 Pháp luật của một số nước về tội mua bán người.
1.2.1 Pháp luật Thụy ðiển.
Thụy ðiển là một trong những nước có nền kinh tế phát triển, chế
ñộ chính trị ổn ñịnh, trình ñộ pháp ñiển hóa pháp luật phát triển ở
mức cao, an sinh xã hội rất ñược quan tâm. Tình hình tội phạm ở
Thụy ðiển so với các nước phát triển khác là khá thấp, có nhiều
loại tội phạm hầu như rất ít xảy ra ở ñất nước này. Và thực tế cho
thấy tội phạm mua bán người ở Thụy ðiển xảy ra rất ít, nạn nhân
là nam giới cũng không có. Tuy nhiên, ñể phòng chống hiệu quả
Mỹ Liên – HS31
4
loại tội phạm này, Thụy ðiển ñã hình sự hóa tội này vào trong
Luật hình sự.
Trước khi tham gia kí kết Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người,
BLHS năm 1962 sửa ñổi năm 1998 cũng ñã có một ñiều luật ñề
cập tới hành vi buôn bán người, nó ñược sắp xếp vào nhóm có
hành vi xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân: “Người nào
bắt và ñưa ñi hoặc giam giữ trẻ em hoặc người khác với mục ñích
gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của họ, buộc họ
phục dịch hoặc vì mục ñích tống tiền thì bị kết tội bắt cóc” (ðiều 1
Chương IV). Rõ ràng ñiều luật này chưa có ñề cập tới tội buôn bán
người mà chỉ nêu lên khía cạnh của hành vi này.
Năm 2004 Thụy ðiển ñã tiến hành công cuộc cải cách lớn ñể hoàn
thiện pháp luật quốc gia mình trong nhiều lĩnh vực, ñặc biệt trong
Luật hình sự. Một trong những thay ñổi lớn trong pháp luật hình sự
Thụy ðiển là ñưa thêm một ñiều khoản bổ sung cho ðiều 1
Chương IV nhằm hoàn thiện hơn về quy ñịnh buôn bán người cho
phù hợp với các quy ñịnh của Nghị ñịnh thư về chống buôn bán
người mà nước này ñã tham gia ký kết. Theo quy ñịnh tại ðiều 1a
Chương IV: “Người nào ngoài những quy ñịnh tại ðiều 1, ép buộc
hoặc lừa dối trái pháp luật với mục ñích khai thác người khác vào
tình trạng nguy hiểm hoặc với bất kỳ tình trạng tương tự nào như
tuyển chọn, vận chuyển, cung cấp, nhận hoặc có bất kỳ một cách
nào khác và bằng cách ñó ñể ñiều khiển họ cho những mục ñích
sau ñây… sẽ bị kết án cho tội buôn bán người với hình phạt từ 2
năm ñến 10 năm”.
Như vậy theo Luật hình sự Thụy ðiển, ñể ñáp ứng các yêu cầu cơ
bản của Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người, ñã ñưa ra khái
niệm về tội buôn bán người gần giống với khái niệm buôn bán
người của Nghị ñịnh thư. Cũng là các hành vi tuyển chọn, vận
chuyển, cung cấp, nhận người … với các thủ ñoạn lừa gạt, cưỡng
ép … nhằm mục ñích bóc lột tình dục, bóc lột sức lao ñộng hay lấy
các bộ phận cơ thể, và tất nhiên nam giới cũng là ñối tượng bị tác
ñộng bởi tội này giống như nữ giới.
Vì thế không khó ñể nhận ra pháp luật hình sự Việt Nam có nhiều
ñiểm khác cơ bản với pháp luật hình sự Thụy ðiển (vì khái niệm
Mỹ Liên – HS31
5
buôn bán người của pháp luật Thụy ðiển tương tự như của Nghị
ñịnh thư về chống buôn bán người). Ngoài ra, trong ðiều 1a
Chương IV còn có quy ñịnh: “Người nào có ñộng cơ giống ðiều 1
với người dưới 18 tuổi sẽ bị kết tội buôn bán người thậm chí không
cần dùng bất kỳ cách thức nào ñược nói ở khoản 1”. Như vậy ñối
với trẻ em thì Luật hình sự Thụy ðiển quy ñịnh chỉ cần có hành vi
tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc nhận trẻ em
cho mục ñích bóc lột mà không cần quan tâm tới thủ ñoạn ñược
dùng ñể thực hiện một trong các hành vi trên ñều bị kết tội là buôn
bán trẻ em, giống hoàn toàn với Nghị ñịnh thư về chống buôn bán
người, cả cách quy ñịnh trẻ em là người dưới 18 tuổi. Theo pháp
luật Thụy ðiển, trẻ em là người dưới 15 tuổi, nhưng ñể phù hợp
với Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người thì ðiều 1a bổ sung
cho ðiều 1 Chương IV ñã quy ñịnh trẻ em là người dưới 18
tuổi.ðây là trường hợp bất cập duy nhất và ñược thừa nhận như là
ñiều hiển nhiên trong pháp luật Thụy ðiển về việc xác ñịnh ñộ tuổi
cho những người ñược xem là trẻ em không ñồng nhất.Tuy vậy
ñiều này lại rất cần thiết và có ý nghĩa lớn trong việc ñấu tranh và
phòng chống tội phạm buôn bán người ở Thụy ðiển.
1.2.2 Pháp luật Phillipines.
Tình hình chính trị Phillipines trong những năm gần ñây nhìn
chung là khá bất ổn, sự tranh ñấu giữa các ðảng phái với nhau,
thiên tai diễn ra liên miên, kinh tế ñi xuống, ñời sống người dân
không ñược ñảm bảo. Tình hình tội phạm diễn ra ngày càng mạnh
và phức tạp, quy mô lớn và tính chất nguy hiểm ngày càng hơn
trước, nhiều loại tội phạm phát triển mạnh mẽ. Buôn bán người trở
thành miếng mồi ngon, béo bở của bọn tội phạm, nạn nhân chủ yếu
bị ñưa vào làm việc trong ngành công nghiệp tình dục và bóc lột
sức lao ñộng. Năm 2003, Chính phủ Phillipines ñã thông qua một
ñạo luật với tên gọi “Luật phòng chống tội phạm buôn bán người
năm 2003” trên tinh thần của Nghị ñịnh thư về chống buôn bán
người. ðây là ñạo luật dành riêng cho bọn tội phạm buôn bán
Mỹ Liên – HS31
6
người với mức hình phạt khác nghiêm khắc cả về thời gian phạt tù
lẫn phạt tiền.
Theo ðiểm a ðiều 3 của Luật phòng chống tội phạm buôn bán
người năm 2003, buôn bán người nghĩa là tuyển mộ, vận chuyển,
chuyển nhượng, che dấu hay nhận người có hay không có sự ñồng
ý hay nhận biết của nạn nhân ở trong nước hay qua biên giới quốc
gia, bằng cách ñe dọa hay dùng vũ lực, hay cách thức khác như
cưỡng bức, bắt cóc, lừa ñảo, lợi dụng quyền năng hay lợi thế, lợi
dụng những người dễ bị tổn thương, hoặc ñưa hay nhận các khoản
thanh toán hay lợi ñể ñạt ñược sự ñồng ý của người có quyền kiểm
soát ñối với người khác vì mục ñích bóc lột, bao gồm ở mức tối
thiểu, bóc lột hay mại dâm cho người hay hình thức khác của bóc
lột tình dục, lao ñộng hoặc phục vụ cưỡng bức, nô lệ hoặc lấy ñi
hoặc bán các bộ phận cơ thể”.
Việc tuyển mộ, vận chuyển, che dấu, hay tiếp nhận trẻ em vì mục
ñích bóc lột sẽ ñược coi là buôn bán người ngay cả khi nó không
liên quan ñến bất cứ cách thức, thủ ñoạn nào ñã nêu ở trên.Nhìn
chung khái niệm buôn bán người và buôn bán trẻ em không khác
với quy ñịnh của Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người.
Tuy vậy có một ñiểm rất hay trong ðiều 3 của Luật phòng chống
tội phạm buôn bán người năm 2003 mà cả pháp luật Thụy ðiển và
Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người không ñề cập tới. Như
Nghị ñịnh thư về chống buôn bán người, Phillipines cũng quy ñịnh
trẻ em là những người dưới 18 tuổi, nhưng trong ñiểm b ðiều 3
Luật phòng chống tội phạm buôn bán người năm 2003 còn quy
ñịnh trẻ em còn là người trên 18 tuổi nhưng không có khả năng ñầy
ñủ ñể tự chăm sóc hay bảo vệ mình khỏi sự lạm dụng, vi phạm, ñối
xử tàn ác, bóc lột hay phân biệt ñối xử vì lý do nhược ñiểm về thể
chất hay tinh thần. Theo ñó ngay cả những người trên 18 tuổi
nhưng nhưng không có ñầy ñủ khả năng do nhược ñiểm về thể chất
hay tâm thần không thể tự chăm sóc hay bảo vệ mình thì những
người ñó vẫn ñược xem là trẻ em.ðây là một khía cạnh rất hay mà
pháp luật hình sự nước ta cần quan tâm ñến ñể có một cái nhìn mới
hơn về khái niệm trẻ em.
Mỹ Liên – HS31
7
1.2.3 Pháp luật Trung Quốc.
Hiện nay dòng chảy của nạn mua bán người ở Việt Nam theo ba
hướng là biên giới Tây Nam qua Campuchia, khu vực miền Trung
qua Lào và con ñường chủ yếu nhất là qua Trung Quốc (60% tổng
số vụ mua bán người là qua Trung Quốc).
Có thể nói Trung Quốc là thị trường béo bở mà bọn buôn bán
người ở Việt Nam nhắm tới. Theo một số nguồn tin thì Trung
Quốc là quốc gia thứ hai về buôn bán người. Tuy vấn nạn buôn
bán người ở Trung Quốc diễn ra mạnh như vậy nhưng trong BLHS
Trung Hoa 1997 lại không có một ñiều luật riêng biệt nào dành cho
tội phạm buôn người này.Hành vi mua bán người chỉ ñược ñề cập
như là tình tiết tăng nặng của tội bắt cóc, cụ thể là ở ðiều 240
BLHS Trung Hoa 1997: tham gia bắt cóc nhằm buôn bán phụ nữ
và trẻ em ở khoản 1; buôn bán nhiều hơn 3 người ở khoản 2; bán
phụ nữ bị bắt cóc cho người khác mà người này bắt phụ nữ ñó phải
mại dâm ở khoản 4; bắt cóc phụ nữ, trẻ em bằng cách cưỡng bức,
lừa gạt, dùng thuốc mê ñể bán họ ở khoản 5; trộm hay cướp trẻ con
ñem bán ở khoản 6; bán người bị bắt cóc ra nước ngoài ở khoản 8.
ðây là một ñiểm bất cập lớn trong pháp luật Trung Hoa trong việc
phòng ngừa và trấn áp loại tội phạm mua bán người này. Và ñây
cũng là một khó khăn cho việc hợp tác giữa Việt Nam và Trung
Quốc trong việc ñấu tranh phòng chống tội phạm mua bán người
qua biên giới Việt – Trung .
1.2.4 Pháp luật Hàn Quốc.
Ngoài Trung Quốc, Lào và Campuchia thì Hàn Quốc là một trong
những ñích ñến mà tội phạm mua bán người ở Việt Nam nhắm
ñến. Hình thức chủ yếu mà bọn tội phạm thực hiện là môi giới hôn
nhân cho các cô gái trẻ ở các vùng quê nông thôn với ñàn ông Hàn
Quốc. Bằng nhiều biện pháp, Chính phủ Hàn Quốc ñang cố gắng
ñấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm này. BLHS Hàn Quốc quy ñịnh
hành vi mua bán người tại chương XXXI. Cụ thể là ðiều 288 quy
ñịnh về tội bắt cóc và mua bán vì mục ñích tư lợi, ðiều 289 quy
Mỹ Liên – HS31
8
ñịnh về tội bắt cóc và buôn bán ñể chuyển ra nước ngoài. Nhìn
chung hình phạt ñược quy ñịnh sẵn trong từng ñiều luật là khá thấp
(không quá 10 năm tù), nhưng mức hình phạt ñược tăng lên rất
nhiều nếu hành vi, mục ñích, hậu quả của tội mua bán người nằm
trong Luật tăng hình phạt ñối với tội phạm ñặc biệt. Ví dụ: Khoản
4 ðiều 5-2 có quy ñịnh tại các ðiều 288, 289, 292 Bộ luật hình sự
sẽ bị phạt tù chung thân hoặc tù có thời hạn từ 5 năm trở lên”. ðiều
này thể hiện mức ñộ ñặc biệt nghiêm trọng mà Chính phủ Hàn
Quốc dành cho tội phạm mua bán người này.
2. Các quy ñịnh về tội mua bán người trong lịch sử pháp luật hình
sự Việt Nam.
2.1 Bộ luật Hồng ðức thời nhà Lê.
Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, mỗi lần một triều ñại mới lên
nắm chính quyền là một lần các quy ñịnh pháp luật ñược ban hành nhằm
ñảm bảo sự tồn tại cho triều ñại ñó, ñồng thời còn giải quyết các vấn ñề
về xã hội. Trong tất cả các văn bản pháp luật ñược ban hành trong xã hội
phong kiến thì Bộ luật Hồng ðức (Quốc triều Hình luật) ñược ñánh giá
là tiến bộ và hoàn thiện hơn cả. Quốc triều Hình Luật tập hợp các ưu
ñiểm của các văn bản pháp lý trước ñó, xác ñịnh các vấn ñề mà Nhà
nước mà xã hội cùng quan tâm, từ ñó ñúc kết và ñưa ra những quy ñịnh
mới, tiến bộ phù hợp với xã hội phong kiến. Vì thế giá trị của nó kéo dài
xuyên suốt qua các triều ñại phong kiến sau này. Các triều ñại phong
kiến sau này áp dụng gần như hoàn toàn các quy ñịnh trong Quốc triều
Hình luật, có khác chăng là tên gọi của Bộ luật mới cho phù hợp với
triều ñại mới mà thôi, như Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) thời
nhà Nguyễn là một ví dụ. Một trong những ñiểm mới tiến bộ của Quốc
triều Hình luật là ñã quy ñịnh về hành vi mua bán người ngay từ khi còn
rất sớm. Hành vi bán người trong hàng ñể tang từ ba tháng ñược liệt vào
tội Bất Mục, một trong các tội Thập ác (ðiều 2 Quyển I). Và theo ðiều 4
Quyển I: những người nào phạm vào các tội thập ác thì không ñược nghị
xét giảm tội theo Bát Nghị ở ðiều 3. Với hành vi bán người ít tuổi từ
Mỹ Liên – HS31
9
hàng cơ thân trở xuống thì có thể bị tội Giảo (thắt cổ), nếu còn có thêm
hành vi cướp của hoặc ñồ vật thì có thể bị chém bêu ñầu (ðiều 43 Quyển
IV). Cũng theo quy ñịnh tại ðiều 43 Quyển IV, ñối với hành vi “bắt
người ñem bán làm nô tì, thì xử lưu ñi châu xa; nếu có thêm hành vi
cướp của hay ñồ vật thì phải bị tội Giảo”. Ngoài ra tại ðiều 25 Quyển I
Chương Vệ cấm, hành vi bán nô tì cho người nước ngoài cũng bị tội
chém. Như vậy có thể nói rằng, Bộ luật Hồng ðức ñã quy ñịnh tội mua
bán người là một trong những tội ñặc biệt nghiêm trọng với mức hình
phạt cao nhất có thể áp dụng là Chém bêu ñầu (chỉ thấp hơn tội Lăng trì
mà thôi). Tuy những quy ñịnh về tội mua bán người còn nhiều thiếu sót
và chưa cụ thể, nhưng nếu so với thời ñiểm Bộ luật Hồng ðức ñược ban
hành thì vẫn có thể xem quy ñịnh về tội mua bán người là một trong
những tiến bộ rất lớn trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
2.2 Giai ñoạn trước khi pháp luật hình sự Việt Nam ñược pháp ñiển hóa
năm 1985.
Sau chiến thắng ðiện Biên Phủ năm 1954, miền bắc hoàn toàn giải
phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội chi viện cho cuộc kháng chiến
chống Mỹ ở miền nam. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất, nhưng với lòng quyết tâm sâu sắc nhân dân ta ñã hoàn thành tốt các
kế hoạch 5 năm ñược ñặt ra. Tuy nhiên cũng xuất phát từ tình hình miền
bắc vừa mới ñược giải phóng nên diễn biến tình hình tội phạm rất phức
tạp, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện như là một kết quả tất yếu, một
trong số ñó là tội bắt cắp trẻ em bán cho ñồng bào miền núi.
Theo báo cáo tổng kết công tác và các chuyên ñề xét xử năm 1964 của
Tòa án nhân dân tối cao thì trong năm 1963 “có một số loại tội tuy số vụ
ñưa tới Tòa án ít (9 vụ), nhưng theo báo cáo của một số ñịa phương thì
số vụ xảy ra lại nhiều hơn: ñó là hành vi bắt cắp trẻ em ñem ñi bán. Ở
Yên Bái ñã phát hiện 6 vụ, ở Lào Cai 2 vụ, ở Hà Nội 5 vụ…”. Theo nhận
ñịnh của báo cáo thì ñây là một loại tội nghiêm trọng xâm phạm vào
những tình cảm sâu sắc của con người, vào thân phận của con trẻ và là
một mối lo âu cuả người làm cha mẹ.
Thủ ñoạn mà bọn tội phạm này thường sử dụng là lợi dụng lúc trẻ không
có người trông nom, ñánh cắp các em lên miề núi bán cho ñồng bào ñịa
Mỹ Liên – HS31
10
phương. Như vậy ngành Tòa án ở thời ñiểm này ñã xác ñịnh tội bắt cắp
trẻ em ñem bán là một loại tội phạm nghiêm trọng, nhưng do chưa có
ñiều luật cụ thể quy ñịnh trừng phạt loại tội này nên trong thực tế Tòa án
xử phạt các bị cạo thực hiện tội phạm này với mức án rất nhẹ. Tòa án
cấp tỉnh ñã xử 3 vụ gồm 4 can phạm với mức án 2 án tù từ 2 năm ñến 5
năm, 1 án tù dưới 2 năm tù giam và 1 án treo; ở cấp huyện ñã xử 6 vụ
ñều với mức án dưới 2 năm tù giam.
Và cũng vì Tòa án nhân dân tối cao xác ñịnh ñây là một loại tội phạm
nghiêm trọng nên Tòa tối cao ñã xác ñịnh nên phạt thật nặng ñối với
những kẻ bắt cắp, tránh lối nhìn vào số tiền bán ñứa trẻ không lớn thì coi
như một vụ trộm cắp, lừa ñảo tài sản vật chất mà xử nhẹ. Tòa án tối cao
cũng xác ñịnh mức khung hình phạt nên áp dụng cho kẻ có hành vi bắt
cắp là từ 3 năm ñến 15 năm, người mua trẻ con mà biết rõ ñứa bé ñó bị
ñánh cắp thì bị phạt tù tới 5 năm. ðồng thời báo cáo cũng xác ñịnh thêm
các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hơn ñối với loại tội phạm bắt
cóc trẻ con này.
Tuy nhiên trước khi pháp luật hình sự Việt Nam ñược p