Đề tài Một số biện pháp chủyếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin

Hiện nay, ởViệt Nam, nhập khẩu giữvai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tốnhằm phát huy sức mạnh của nền kinh tếtrong nước. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủtrương đổi mới là công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng xuất khẩu và thay thếnhập khẩu. Tuy vậy không vì thếmà nhập khẩu giảm sút mà vẫn tăng theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, theo mục tiêu xuất khẩu và theo xu thếhội nhập, toàn cầu hoá, thương mại quốc tế không ngừng phát triển cảvềchiều rộng lẫn chiều sâu. Đểthực hiện chủtrương đường lối của Nhà nước, không còn cách nào khác là phải tăng cường xuất khẩu chứkhông phải là giảm nhập khẩu. Nhưng nhập khẩu đảm bảo phải có hiệu quả, điều đó phụthuộc lớn vào hiệu quảxuất phát từbản thân các doanh nghiệp nhập khẩu. Đó không chỉlà m ối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp mà còn của toàn bộnền kinh tếhiện nay. Là một đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Công ty xuất nhập khẩu thiết bịvật tưthông tin không ngừng phát triển chứng tỏuy tín của một công ty hàng đầu chuyên cung cấp thiết bịtrong lĩnh vực Phát thanh và Truyền hình của cảnước. Kểtừngày thành lập đến nay, cùng với sựcốgắng nỗlực của toàn thểcán bộcông nhân viên và sựquan tâm chỉ đạo sát sao của Đài Tiếng nói Việt Nam - đơn vịchủquản, Công ty xuất nhập khẩu thiết bịvật tưthông tin đã từng bước khắc phục khó khăn, đạt được những bước tiến nhất định. Thành tích đó là kết quảcủa những mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đăn, mà mục tiêu hành đầu như mọi doanh nghiệp trong nền kinh tếthịtrường - là hoạt động sản suất kinh doanh phải có hiệu quảvà phải được tăng theo các năm. Việc đánh giâ hoạt động nhập khẩu ởcông ty để đềra một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảnhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Từnhững lý do đó em quyết định lựa chọn đềtài: “Một sốbiện pháp THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN chủyếu nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh nhập khẩu ởCông ty xuất nhập khẩu thiết bịvật tưthông tin ”.

pdf85 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp chủyếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4 CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU .................................................................... 5 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP ........... 5 1. Khái niệm nhập khẩu ............................................................................................ 5 2. Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu ................................................. 5 3. Các hình thức nhập khẩu ...................................................................................... 7 II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................................................................ 10 1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh ............................................. 10 2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu trong doanh nghiệp ..................................... 14 3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ........................... 19 4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .......................... 21 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ............................................................................................................................ 25 1. Các nhận tố bên trong doanh nghiệp ................................................................. 25 2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ................................................................ 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I ...................................................................................... 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN .......... 32 I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY (EMI.CO). ................................................................ 32 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ............................................... 32 2. Đặc điểm của môi trường kinh doanh ............................................................... 36 3- Bộ máy quản lý ..................................................................................................... 39 Xét về mặt chức năng, Công ty được tổ chức thành 3 bộ phận. Ban Giám đốc, các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất kinh doanh. Sơ đồ 1 mô tả cụ thể các thành phần và các mối quan hệ trực tuyến trong cơ cấu tổ chức này. ............................................................................................................................ 39 4- Khái quát tình hình tài chính của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin. ................................................................................................................... 41 II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN .......................................................................................................... 47 1-Phân tích chung tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty ......................... 47 2. Phân tích lợi nhuận sản xuất kinh doanh ......................................................... 52 III- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN. ....................................... 63 1- Các ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty EMI.Co ....................................................................................................... 63 THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 2- Những khó khăn, tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty EMI.Co . ...................................................................................... 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN ........................................................................................ 69 I. DỰ BÁO NHỮNG THAY ĐỔI TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY EMI.CO ......................................................................................................................... 69 1. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty ................................................ 69 2-Một số thành tích của công ty trong những năm qua: ...................................... 70 3- Mục tiêu hoạt động của Công ty trong những năm sắp tới. ............................ 74 4- Phương hướng hoạt động của Công ty ............................................................. 74 II - MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VẬT TƯ THÔNG TIN EMI.CO. ................................................................................................................ 76 1- Tập trung nghiên cưú thị trường, tăng cường trao đổi thông tin trong và ngoài doanh nghiệp.................................................................................................. 76 2 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức khai thác vốn từ các nguồn khác nhau. ................................................................................................................ 76 3- Giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu . ............................................................... 77 4-Xác định chiến lược kinh doanh đúng đắn. ....................................................... 78 5- Mở rộng hoạt động sản xuất ............................................................................... 79 6- Nâng cao công tác quản lý và trình độ của cán bộ công nhân viên nhằm tăng năng lực quản trị từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu . ......... 80 III- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QỦA KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN .................... 80 1-Đối với Nhà nước .................................................................................................. 80 2- Đối với Đài tiếng nói Việt Nam ........................................................................... 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III ................................................................................. 83 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 84 THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, ở Việt Nam, nhập khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố nhằm phát huy sức mạnh của nền kinh tế trong nước. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương đổi mới là công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Tuy vậy không vì thế mà nhập khẩu giảm sút mà vẫn tăng theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, theo mục tiêu xuất khẩu và theo xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, thương mại quốc tế không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Để thực hiện chủ trương đường lối của Nhà nước, không còn cách nào khác là phải tăng cường xuất khẩu chứ không phải là giảm nhập khẩu. Nhưng nhập khẩu đảm bảo phải có hiệu quả, điều đó phụ thuộc lớn vào hiệu quả xuất phát từ bản thân các doanh nghiệp nhập khẩu. Đó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp mà còn của toàn bộ nền kinh tế hiện nay. Là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin không ngừng phát triển chứng tỏ uy tín của một công ty hàng đầu chuyên cung cấp thiết bị trong lĩnh vực Phát thanh và Truyền hình của cả nước. Kể từ ngày thành lập đến nay, cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đài Tiếng nói Việt Nam - đơn vị chủ quản, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin đã từng bước khắc phục khó khăn, đạt được những bước tiến nhất định. Thành tích đó là kết quả của những mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đăn, mà mục tiêu hành đầu như mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường - là hoạt động sản suất kinh doanh phải có hiệu quả và phải được tăng theo các năm. Việc đánh giâ hoạt động nhập khẩu ở công ty để đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Từ những lý do đó em quyết định lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin ”. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở những lý luận về hiệu quả kinh doanh kinh doanh nhập khẩu và phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu khẩu từ một doanh nghiệp cụ thể từ đó đánh giá những ưu điểm, tồn tại và phát hiện những nguyên nhân của những tồn tại ấy để đưa ra một vài giải pháp thích hợp, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho doanh nghiệp, góp phần vào nâng cao hiệu quả nhập khẩu của nền kinh tế nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Lấy Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin làm đối tượng nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Thông qua việc đánh giá, phân tích số liệu và tài liệu thực tế cỉa Công ty từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu trong thời gian tới. 4. Kết cấu của đề tài: Chương I: Những lý luận cơ bản về nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Chương II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin. Chương III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin Để có những phân tích, đánh giá một cách chính xác và khoa học hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể thì trước tiên ta đi tìm hiểu những vần đề lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu trong doanh nghiệp được trình bày ở phần dưới đây. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm nhập khẩu Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành lĩnh vực ngoại thương, là mặt không thể tách rời hoạt động ngoại thương. Có thể hiểu nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi. Nó thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Thực chất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và kết nối liền sản xuất với tiêu dùng. 2. Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu - Thị trường nhập khẩu rất đa dạng: Nhập khẩu có thể được tiến hành từ nhiều thị trường khác nhau, dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những ưu thế tương đối vượt trội về một lĩnh vực nào đó, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng hay thay đổi thị trường nhập khẩu của minh. Việc nhập khẩu hàng hoá từ một quốc gia nào đó cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố như lợi ích ngoại thương thu được khi nhập khẩu ở thị trường đó, nhu cầu thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu… Thị trường này cũng biến động không ngừng thay đổi nên việc nghiên cứu thị trường nhập khẩu một cách kỹ lưỡng và toàn diện là bước đầu cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu. - Khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanh nghiệp rất đa dạng nó được thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nguồn cung ứng hoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của Công ty, khả năng thích nghi và đáp ứng THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN nhu cầu thị trường cũng như những biến động của nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ hội lựa chọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. - Phương thức thanh toán: Có nhiều phương thức thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu giữa các bên như thanh toán bằng thư tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền…thông qua một ngân hàng đại điện. Việc sử dụng phương thức thanh toán nào là do hai bên tự thoả thuận được quy định trong điều khoản của hợp đồng. Và để thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu thường sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là đô la, chính vì vậy mà thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền trong và ngoài nước. Do đó để phát huy hiệu quả khi sử dụng các phương thức thanh toán thì doanh nghiệp nhập khẩu trước tiên phải quan tâm theo dõi, phân tích những diễn biến của tỷ giá hối đoái qua các kênh thông tin khác nhau. - Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khác nhau (nước đối tác, nước sở tại). Tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật và thủ tục, tránh vi phạm các điều khoản quy định về mặt hàng cấm nhập, cấm xuất… Hệ thống luật pháp này tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Đặc điểm này của nhập khẩu tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó không do yếu tố nội lực của doanh nghiệp quyết định nên nhiều khi dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. - Thông tin trao đổi với đối tác phải được tiến hành nhanh chóng bằng phương tiện công nghệ hiện đại hơn như Telex, Fax, đặc biệt trong thời đại thông tin hiện nay giao dịch qua thư điện tử qua hệ thống mạng truyền thông hiệu đại là công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh… Do đó, hệ thống trao đổi THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN thông tin trong các doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhập khẩu, tác động tới khả năng nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời làm giảm thời gian và chi phí kinh doanh cũng như tránh rủi ro cho doanh nghiệp. - Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếp đến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, hàng hoá thường có khối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đường sắt và được vận chuyển vào nội địa bằng các xe trọng tải lớn như các containner…Do đó, hoạt động kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí lưu thông lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài một quốc gia. 3. Các hình thức nhập khẩu Nhập khẩu có nhiều hình thức khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thực hiện kinh doanh nhập khẩu theo một số loại hình xác định phù hợp với điều kiện mỗi doanh nghiệp và mục tiêu cụ thể. Dưới đây là các hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nước ta hiện nay. 3.1. Nhập khẩu trực tiếp Hàng hoá được mua trực tiếp của nước ngoài không thông qua trung gian. Bên xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Phần lớn ở thị trường thế giới nhập khẩu được thực hiện qua phương thức này. Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng... và phải tự bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu, phải chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường, giao nhận, lưu kho bãi, nộp thuế, tiêu thụ hàng hoá. Trên cơ sở nghiên cứu kĩ thị trường trong nước và quốc tế, tính toán chính xác chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luật THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN pháp quốc gia và pháp luật quốc tế. Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình. Độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao hơn so với nhập khẩu uỷ thác tuy vậy nó lại mang đến lợi nhuận hơn. 3.2. Nhập khẩu uỷ thác Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thương mại, bên nhờ uỷ thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận uỷ thác dười hình thức là phí uỷ thác, còn bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng như nội dung của hợp đồng uỷ thác đã được ký kết giữa các bên. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác. Bên nhận uỷ thác sẽ được nhận một phần thù lao được gọi là phí uỷ thác Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm nhiều đến thị trường tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ nhận đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thường với đối tác nước ngoài khi có tổn thất. Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mất nhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao. Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng là hợp đồng nhập khẩu ký với đối tác nước ngoài và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác . Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số. 3.3. Nhập khẩu liên doanh Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên tham gia, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ theo tỷ lệ vốn góp trong liên doanh. So với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu sẽ phải góp một phần vốn nhất định. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tỷ lệ theo vốn đóng góp. Việc phân chia chi phí, nộp thuế hay chia lỗ lãi đều dự trên tỷ lệ vốn đóng góp đã được thoả thuận. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải ký hai loại hợp đồng, một hợp đồng với đối tác bán hàng nước ngoài và hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác. Trong liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ được tính kim ngạch xuất nhập khẩu nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ chỉ được tính doanh số trên số hàng theo tỷ lệ vốn góp. 3.4. Nhập khẩu hàng đổi hàng Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu, thanh toán cho hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hoá. Mục đích của nhập khẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu được hàng hoá trong nước ra nước ngoài. Hình thức này rất có lợi vì cùng một lúc vừa nhập khẩu lại có thể xuất khẩu hàng hoá. Hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tương đương nhau, cân bằng về mặt hàng, giá cả, điều kiện giao hàng cũng như tổng giá trị trao đổi hàng hoá. Trong quá trình buôn bán, ký kết hợp đồng, thanh quyết toán phải thống nhất lấy một đồng tiền làm vật ngang giá chung.Trong hình thức này thì người mua
Tài liệu liên quan