Ngày nay,Việt Nam đã chính thức trởthành thành viên của tổchức thương mại kinh tế
thếgiới WTO. Sựkiện này mởra rất nhiều cơhội phát triển cho Việt Nam. Song, nó
cũng chứa đựng không ít thách thức và rủi ro đối với chúng ta, nhất là khi nền kinh tế
của ta còn đang ởtrình độphát triển thấp đang chuyển đổi dần sang nền kinh tếthị
trường.
Hội nhập kinh tếquốc tếtác động đến mọi lĩnh vực, với mọi ngành kinh tếtrong xã hội
nói chung và đối với hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng.
Khi bước vào cánh cửa hội nhập, các ngân hàng Việt Nam sẽbước vào một môi trường
cạnh tranh khá gay go, khốc liệt. Hệthống ngân hàng ởViệt Nam hiện nay còn hạn chế
vềtrình độ, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ Trong khi đó, các ngân hàng nước
ngoài có quy mô rất mạnh vềnguồn vốn, hoàn thiện vềcơcấu tổchức, cộng với tính
chuyên nghiệp cao Khi các ngân hàng nước ngoài mởrộng quy mô hoạt động vào
Việt Nam, đòi hỏi hệthống ngân hàng nước ta phải nổlực rất nhiều, bước vào một cuộc
tranh tài mới đểgiữvững và nâng cao uy tín của mình trên thịtrường.
Đối với các ngân hàng, quá trình tựdo hoá tài chính và hội nhập quốc tếcó thểlàm cho
nợxấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay go, khiến hầu hết các doanh
nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơthua
lỗvà quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thịtrường. Ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động
khá đặc biệt và nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu
sựtác động của nhiều nhân tốkhách quan và chủquan nhưkinh tế, chính trị, xã hội,
đó là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Do đó, rủi ro mà các ngân hàng gặp phải thường rất
phức tạp, đa dạng với nhiều hình thức và mức độkhác nhau, chứa đựng nhiều tiềm ẩn
rủi ro mà chúng ta khó có thểlường trước được. ỞViệt Nam, các ngân hàng hiện nay
hoạt động trong lĩnh vực tín dụng là chính – lĩnh vực này mang lại hơn 70% thu nhập
cho ngân hàng nhưng cũng là hoạt động mang rủi ro cao nhất. Loại rủi ro này là rủi ro
chủyếu, chiếm tỷtrọng lớn và chi phối hoạt động ngân hàng, ảnh hưởng tới sựtồn tại
và phát triển của cảhệthống ngân hàng.
Cùng với các NHTM khác trong cảnước, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam, "Ngân
hàng tốt nhất Việt Nam năm 2004 " - do tạp chí The Banker bình chọn năm thứ5 liên
tiếp, cũng đang hòa mình vào nhịp phát triển kinh tếchung trong cảnước, góp phần vào
việc phát triển kinh tế địa phương, từng bước nâng cao đời sống con người theo hướng
hiện đại. Cũng nhưcác NHTMCP khác, hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp
vụchủyếu tạo ra giá trịlớn cho ngân hàng nhưng rủi ro mà nó mang lại là rất lớn. Nếu
rủi ro tín dụng ởmức quá cao sẽhủy hoại giá trịcủa ngân hàng và có thểdẫn đến phá
sản. Vì vậy, đểNHTMCP Ngoại Thương Việt Nam, cụthểlà Chi nhánh Ngân hàng
Ngoại thương An Giang (Vietcombank An Giang) ngày càng phát triển hơn, nâng cao
khảnăng cạnh tranh đối với các NHTM khác và có thể đưa ra những biện pháp hiệu quả
đểhạn chếnhững thiệt hại mà rủi ro tín dụng gây ra.
Với tầm quan trọng của công tác quản trịrủi ro tín dụng tại ngân hàng, tôi quyết định
chọn đềtài “Một sốbiên pháp hạn chếrủi ro tín dụng tại Vietcombank An Giang” để
làm đềtài nghiên cứu cho mình.
64 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ MỸ HẠNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI VIETCOMBANK AN GIANG
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 05 năm 2009
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI VIETCOMBANK AN GIANG
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ MỸ HẠNH
Lớp: DH6KT1 - Mã số Sv: DKT052180
Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH
Long Xuyên, tháng 05 năm 2009
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1:………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2:………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh ngày……tháng……năm 2009
LỜI CÁM ƠN
WWÛXX
Qua bốn năm học tập dưới mái trường Đại học An Giang, được sự dìu dắt tận
tình của quý thầy cô nói chung và thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
nói riêng, giờ đây tôi đã sắp ra trường, kiến thức mà thầy cô truyền đạt sẽ là
hành trang vô cùng quý báu cho tôi bước vào môi trường thực tế. Trong thời
gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương An Giang, với sự nổ lực
của bản thân, cộng với sự chỉ dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn - ThS.
Nguyễn Thị Vạn Hạnh và sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ nhân viên ở
ngân hàng, tôi đã hoàn thành khoá luận của mình. Nhân đây, tôi xin gửi lời
cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến:
- Các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã hết lòng giảng dạy tôi
trong bốn năm vừa qua.
- Cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận
này.
- Ban Giám Đốc, các cô, chú, anh, chị ở phòng Hành chính nhân sự, Tổ Tổng
hợp – Phòng Khách hàng, cùng toàn thể cán bộ nhân viên tại ngân hàng đã
nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp số liệu trong suốt thời gian thực tập tại ngân
hàng.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong
giảng dạy.
Kính gởi đến Ban Giám Đốc, các cô, chú, anh, chị cùng toàn thể cán bộ nhân
viên tại ngân hàng lời chúc sức khỏe và luôn hoàn thành tốt công việc được
giao, góp phần xây dựng ngân hàng ngày một phát triển hơn.
Xin trân trọng kính chào!
Long Xuyên, ngày 25 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Mỹ Hạnh
TÓM TẮT
W X
Cùng với sự phát triển không ngừng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, từ khi
thành lập đến nay (01/10/1991), Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương An Giang đã thực
hiện có hiệu quả trên một số lĩnh vực quan trọng như: huy động vốn, cho vay, tổ chức
thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng nhu
cầu của xã hội và nền kinh tế.
Cho vay là một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng, mang lại từ 70% - trên
80% trong tổng lợi nhuận, tuy nhiên nó luôn chứa đựng những rủi ro khôn lường. Do
đó, bên cạnh mở rộng thị phần tín dụng thì công tác quản lý rủi ro tín dụng luôn được
chi nhánh đặt lên hàng đầu.
Với đề tài “Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank An Giang”,
khoá luận hướng tới mục tiêu là tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng trong ngân hàng
để từ đó đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng, thông qua việc tập
trung phân tích một số chỉ tiêu như: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá
hạn và các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.
Kết quả phân tích cho thấy, trong ba năm qua (2005 – 2007), tình hình hoạt động của
Vietcombank là khá tốt, lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, thị phần tín dụng
cao hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn, nợ quá hạn giảm và luôn nằm trong
mức giới hạn mà Ngân hàng Nhà Nước quy định.
Qua đó khoá luận xin đưa ra một vài giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại chi
nhánh như sau:
- Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp.
- Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay.
- Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô.
- Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
i
MỤC LỤC
TÓM TẮT ..............................................................................................................Trang i
MỤC LỤC....................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vi
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 2
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 3
2.1 Ngân hàng thương mại ......................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ............................................................... 3
2.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại..................................... 3
2.2 Những vấn đề về tín dụng .................................................................................... 3
2.2.1 Khái niệm tín dụng...................................................................................... 3
2.2.2 Phân loại hoạt động tín dụng....................................................................... 4
a. Phân loại dựa vào mục đích của tín dụng.................................................. 4
b. Dựa vào thời hạn tín dụng.......................................................................... 4
c. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng ............................................... 4
d. Dựa vào phương thức cho vay ................................................................... 4
e. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay ....................................................... 5
2.3 Rủi ro tín dụng ..................................................................................................... 5
2.3.1 Khái niệm.................................................................................................... 5
2.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng .....................................................................................5
2.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ....................................................................... 6
2.4 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng ........................................................................ 7
2.5 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng ..................................................................... 7
2.6. Phân nhóm nợ ..................................................................................................... 7
2.7. Một số chỉ tiêu dùng để phân tích ....................................................................... 8
2.7.1 Doanh số cho vay........................................................................................ 8
ii
2.7.2 Doanh số thu nợ .......................................................................................... 8
2.7.3 Dư nợ........................................................................................................... 8
2.7.4 Nợ quá hạn .................................................................................................. 8
2.7.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn ..................................... 9
2.7.6 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ................................................................ 9
2.7.7 Tỷ lệ thu nợ ............................................................................................... 10
2.7.8 Hệ số rủi ro tín dụng ................................................................................. 10
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
AN GIANG ................................................................................................................... 11
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................... 11
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam........................ 11
3.1.2 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương An Giang
(Vietcombank An Giang)............................................................................................... 12
3.2 Những thành tựu và hạn chế .............................................................................. 13
3.2.1 Thành tựu .................................................................................................. 13
3.2.2 Hạn chế ..................................................................................................... 14
3.3.Cơ cấu tổ chức.................................................................................................... 16
3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank An Giang
trong 3 năm (2005-2007) .............................................................................................. 16
3.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn và phương hướng kế hoạch năm 2008................. 17
3.5.1 Thuận lợi ................................................................................................... 17
3.5.2 Khó khăn ................................................................................................... 18
3.5.3 Kế hoạch phát triển kinh doanh 2008 ....................................................... 18
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI VIETCOMBANK AN GIANG .............................................................. 20
4.1 Phân tích về cơ cấu nguồn vốn tại Vietcombank An Giang .............................. 20
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn ..................................................................................... 20
4.1.2 Tình hình huy động vốn ............................................................................ 21
4.2 Phân tích hoạt động tín dụng tại Vietcombank An Giang ................................. 23
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay....................................................................... 23
a/ Doanh số cho vay theo thời hạn ............................................................... 23
b/ Doanh số cho vay theo ngành kinh tế ...................................................... 25
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ........................................................................ 28
a/ Doanh số thu nợ theo thời hạn ................................................................. 28
b/ Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế ........................................................ 30
iii
4.2.3 Phân tích dư nợ cho vay............................................................................ 32
a/ Dư nợ cho vay theo thời hạn .................................................................... 32
b/ Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế ........................................................... 34
4.2.4 Phân tích nợ quá hạn ................................................................................. 36
4.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
tại Vietcombank An Giang ............................................................................................ 37
4.4 So sánh hoạt động tín dụng của Vietcombank An Giang với một số ngân hàng
khác trên địa bàn ............................................................................................................ 39
4.5 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Vietcombank An Giang ......... 40
4.5.1 Nguyên nhân khách quan .......................................................................... 40
4.5.2 Nguyên nhân chủ quan.............................................................................. 40
4.5.3 Nguyên nhân về phía khách hàng ............................................................. 41
4.5.4 Nguyên nhân về phía chính sách, cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước..... 42
4.6 Biện pháp xử lý nợ quá hạn của chi nhánh ........................................................ 43
CHƯƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI VIETCOMBANK AN GIANG............................................................................45
5.1 Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp.............................................45
5.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay............................................46
5.3 Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô .........................49
5.4 Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng ....................................49
5.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.......................................................................50
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 51
6.1 Kết luận.......................................................................................................................51
6.2 Kiến nghị ............................................................................................................ 51
6.2.1 Đối với Nhà nước...................................................................................... 52
6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.........................................................52
6.2.3 Đối với Ngân hàng Vietcombank ....................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................54
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.....................................Trang 16
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn.......................................................................................... 20
Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn ................................................................................ 22
Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ....................................................... 23
Bảng 4.4 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế ............................................................. 25
Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo thời hạn........................................................................ 28
Bảng 4.6 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế ............................................................... 30
Bảng 4.7 Dư nợ cho vay theo thời hạn........................................................................... 32
Bảng 4.8 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế .................................................................. 34
Bảng 4.9 Nợ quá hạn phân theo thời hạn....................................................................... 36
Bảng 4.10 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ............................................. 37
Bảng 4.11 Hoạt động tín dụng của Vietcombank AG với các NH khác........................ 39
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Khái niệm tín dụng ......................................................................................... 4
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 16
Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng lợi nhuận của Ngân hàng ....................................................... 17
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng............................................................... 20
Biểu đồ 4.2 Tình hình huy động vốn ............................................................................. 22
Biểu đồ 4.3 Doanh số cho vay theo thời hạn ................................................................. 24
Biểu đồ 4.4 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế......................................................... 25
Biểu đồ 4.5 Doanh số thu nợ theo thời hạn.................................................................... 29
Biểu đồ 4.6 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế ........................................................... 30
Biểu đồ 4.7 Dư nợ cho vay theo thời hạn ...................................................................... 33
Biểu đồ 4.8 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế.............................................................. 34
Biểu đồ 4.9 Nợ quá hạn phân theo thời hạn................................................................... 36
v
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CB-CNV Cán bộ công nhân viên
CCTG Chứng chỉ tiền gửi
CN Chi nhánh
Cty CP Công ty cổ phần
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
DSCV Doanh số cho vay
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
HTX Hợp tác xã
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNTT Lợi nhuận trước thuế
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà Nước
NHNNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHNT Ngân hàng Ngoại thương
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NQH Nợ quá hạn
TCTD Tổ chức tín dụng
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
TGTT Tiền gửi thanh toán
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
TW Trung Ương
UBND Uỷ Ban Nhân Dân
VĐC Vốn điều chuyển
VHĐ Vốn huy động
Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank An Giang
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay,Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại kinh tế
thế giới WTO. Sự kiện này mở ra rất nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam. Song, nó
cũng chứa đựng không ít thách thức và rủi ro đối với chúng ta, nhất là khi nền kinh tế
của ta còn đang ở trình độ phát triển thấp đang chuyển đổi dần sang nền kinh tế thị
trường.
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến mọi lĩnh vực, với mọi ngành kinh tế trong xã hội
nói chung và đối với hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng.
Khi bước vào cánh cửa hội nhập, các ngân hàng Việt Nam sẽ bước vào một môi trường
cạnh tranh khá gay go, khốc liệt. Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam hiện nay còn hạn chế
về trình độ, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ… Trong khi đó, các ngân hàng nước
ngoài có quy mô rất mạnh về nguồn vốn, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, cộng với tính
chuyên nghiệp cao… Khi các ngân hàng nước ngoài mở rộng quy mô hoạt động vào
Việt Nam, đòi hỏi hệ thống ngân hàng nước ta phải nổ lực rất nhiều, bước vào một cuộc
tranh tài mới để giữ vững và nâng cao uy tín của mình trên thị trường.
Đối với các ngân hàng, quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho
nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay go, khiến hầu hết các doanh
nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua
lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động
khá đặc biệt và nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu
sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội,…
đó là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Do đó, rủi ro mà các ngân hàng gặp phải thường rất
phức tạp, đa dạng với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, chứa đựng nhiều tiềm ẩn
rủi ro mà chúng ta khó có thể lường trước được. Ở Việt Nam, các ngân hàng h