Thanh toán quốc tếlà một công việc rất quan trọng đối với những nhà xuất
nhập khẩu trên thếgiới. Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong việc buôn bán giao
thương giữa hai bên. Trong nghiệp vụthanh toán quốc tếcó rất nhiều phương thức
thanh toán và phương tiện thanh toán. Một trong những phương thức thanh toán hiện
được sửdụng rất phổbiến là phương thức tín dụng chứng từ. Trong phạm vi nghiên
cứu, luận văn này chỉ đềcập đến phương thức thanh toán này.
83 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1-
MỤC LỤC
Trang
CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC PHỤ LỤC
LỜI CÁM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG KHI THANH TOÁN XUẤT
NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.............................. 5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ............................ 5
1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................5
1.1.1.1. Thế nào là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ? .............................5
1.1.1.2. Các bên tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ..........5
1.1.2. Thư tín dụng ......................................................................................................6
1.1.2.1. Khái niệm về thư tín dụng ..........................................................................6
1.1.2.2. Nội dung của thư tín dụng ..........................................................................6
1.1.2.3. Phân loại thư tín dụng .................................................................................7
1.1.3. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ ............................................................7
1.1.4. Những quy định quốc tế áp dụng trong phương thức tín dụng chứng từ ..........8
1.2. RỦI RO ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG KHI THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ......................................................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm về rủi ro ...........................................................................................8
1.2.2. Nhận dạng rủi ro khi sử dụng phương thức tín dụng chứng từ .........................9
1.2.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành L/C.....................................................9
1.2.2.2. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận L/C....................................................11
1.2.2.3. Rủi ro đối với ngân hàng thông báo L/C ..................................................13
1.2.2.4. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu.........................................................14
1.2.2.5. Rủi ro khác cho ngân hàng........................................................................19
1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ RỦI RO TỪ CÁC NGÂN HÀNG KHI THANH
TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU................................................................................................. 21
1.3.1. Bài học kinh nghiệm từ một số rủi ro của ngân hàng .....................................21
1.3.1.1. Tình huống rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán ................21
1.3.1.2. Tình huống rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo ...........................22
1.3.1.3. Tình huống rủi ro do năng lực của cán bộ và do thị trường biến động ....23
-2-
1.3.1.4. Tình huống rủi ro khi ngân hàng phát hành bảo lãnh nhận hàng .............24
1.3.2. Một số kinh nghiệm phòng tránh rủi ro của các ngân hàng nước ngoài .........25
1.3.2.1. Phân loại hạn mức tín dụng cho khách hàng ............................................25
1.3.2.2. Sử dụng các thoả thuận cho giao dịch tín dụng chứng từ .........................25
1.3.2.3. Phòng quan hệ quốc tế có chức năng thông tin về các ngân hàng............26
1.3.2.4. Vấn đề công nghệ và con người................................................................26
1.3.2.5. Trung tâm tài trợ thương mại (Trade Finance) .........................................27
TÓM TẮT CHƯƠNG 1......................................................................................................... 27
CHƯƠNG 2.
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XẢY RA RỦI RO KHI THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM........................................................................................................................ 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ........... 28
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................28
2.1.2. Những thành quả đạt được của BIDV.............................................................28
2.1.2.1. Phát triển quy mô hoạt động .....................................................................28
2.1.2.2. Phát triển công nghệ ngân hàng................................................................29
2.1.2.3. Phát triển hệ thống tổ chức và nguồn nhân lực.........................................29
2.1.2.4. Hợp tác cùng phát triển.............................................................................30
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.........................................................................30
2.1.3.1. Công tác huy động vốn .............................................................................30
2.1.3.2. Công tác tín dụng ......................................................................................30
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ .....................................................................................31
2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA BIDV ..................................................... 33
2.2.1. Quy trình nghiệp vụ về phương thức tín dụng chứng từ của BIDV ...............33
2.2.1.1. Các quy định của BIDV về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ..33
2.2.1.2. Giới thiệu về quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C....................................33
2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV.........................................34
2.2.2.1. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế (2001-2005) ..............................34
2.2.2.2. Tỷ trọng hoạt động thanh toán quốc tế của các chi nhánh........................36
2.2.2.3. Tình hình thanh toán bằng phương thức L/C............................................37
2.3. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XẢY RA CÁC RỦI RO ĐỐI
VỚI BIDV KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C ................................ 38
2.3.1. Mục tiêu của khảo sát......................................................................................38
2.3.2. Quy mô khảo sát và đối tượng được phỏng vấn .............................................39
2.3.3. Nội dung bảng câu hỏi ....................................................................................39
2.3.3.1. Thông tin của người trả lời .......................................................................40
2.3.3.2. Thang điểm cho các câu hỏi......................................................................40
-3-
2.3.3.3. Các câu hỏi................................................................................................41
2.3.3.4. Kết quả khảo sát........................................................................................42
2.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XẢY RA RỦI RO ĐỐI VỚI BIDV THÔNG QUA ĐIỀU
TRA KHẢO SÁT ................................................................................................................... 44
2.4.1. Rủi ro khi BIDV là ngân hàng chiết khấu.......................................................45
2.4.1.1. Rủi ro khi kiểm tra chứng từ .....................................................................45
2.4.1.2. Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối hoặc trì hoãn thanh toán .......................47
2.4.1.3. Rủi ro khi chiết khấu chứng từ không bảo lưu (miễn truy đòi) ................47
2.4.1.4. Rủi ro từ nguyên nhân bất khả kháng .......................................................47
2.4.1.5. Rủi ro do ngân hàng phát hành bị phá sản................................................48
2.4.1.6. Rủi ro khi chiết khấu chứng từ bất hợp lệ.................................................48
2.4.1.7. Rủi ro khác trong nghiệp vụ chiết khấu chứng từ.....................................49
2.4.2. Rủi ro khi BIDV là ngân hàng phát hành L/C ................................................50
2.4.2.1. Rủi ro từ phía người mở L/C (nhà nhập khẩu) .........................................50
2.4.2.2. Rủi ro về điều kiện thị trường hàng hóa nhập khẩu..................................51
2.4.2.3. Rủi ro về tỷ giá hối đoái............................................................................51
2.4.2.4. Rủi ro từ phía người thụ hưởng ................................................................52
2.4.2.5. Rủi ro do không mua bảo hiểm cho hàng hóa ..........................................52
2.4.2.6. Rủi ro trong thực hiện bảo lãnh nhận hàng...............................................53
2.4.2.7. Rủi ro khi chứng từ vận tải ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng..............53
2.4.2.8. Rủi ro do mất quyền từ chối thanh toán bộ chứng từ bất đồng ................54
2.4.2.9. Rủi ro khác cho ngân hàng phát hành.......................................................54
2.4.3. Rủi ro khi BIDV là ngân hàng xác nhận L/C..................................................55
2.4.3.1. Rủi ro khi xác nhận theo yêu cầu của ngân hàng phát hành.....................55
2.4.3.2. Rủi ro khi xác nhận L/C theo yêu cầu của người hưởng ..........................56
2.4.3.3. Rủi ro khi chấp nhận chứng từ có bất đồng ..............................................56
2.4.3.4. Rủi ro khác khi xác nhận L/C ...................................................................56
2.4.4. Rủi ro khi BIDV là ngân hàng thông báo L/C ................................................57
2.4.4.1. Rủi ro do sự chậm trễ hay thiếu chính xác của ngân hàng thông báo ......57
2.4.4.2. Rủi ro do L/C bị giả mạo ..........................................................................58
2.4.4.3. Rủi ro do không thông báo kịp thời cho ngân hàng phát hành.................58
2.4.4.4. Rủi ro khi thông báo và giao L/C cho người thụ hưởng...........................59
2.4.4.5. Rủi ro khác cho ngân hàng thông báo.......................................................59
TÓM TẮT CHƯƠNG 2......................................................................................................... 60
CHƯƠNG 3.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.61
3.1. MỤC TIÊU CỦA CÁC BIỆN PHÁP ............................................................................ 61
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ.................................................................................... 62
3.2.1. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng chiết khấu ..........................................62
3.2.1.1. Các biện pháp giảm rủi ro khi kiểm tra chứng từ .....................................62
-4-
3.2.1.2. Xem xét các điều kiện trước khi chiết khấu bộ chứng từ .........................63
3.2.1.3. Tìm hiểu tình hình nước nhập khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng mở ....64
3.2.1.4. Không nên chiết khấu bộ chứng từ bất hợp lệ ..........................................65
3.2.2. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng phát hành ..........................................65
3.2.2.1. Thẩm định tình hình tài chính và cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng 65
3.2.2.2. Xem xét định mức ký quỹ hợp lý đối với doanh nghiệp mở L/C.............66
3.2.2.3. Tìm hiểu thị trường và giá cả hàng hóa nhập khẩu...................................68
3.2.2.4. Phòng ngừa rủi ro xuất phát từ người hưởng............................................68
3.2.2.5. Nghiên cứu kỹ đến những điều kiện, điều khoản của L/C .......................69
3.2.2.6. Tránh rủi ro mất quyền từ chối thanh toán ...............................................71
3.2.3. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng xác nhận............................................71
3.2.3.1. Xem xét số dư tài khoản tiền gửi của ngân hàng mở................................72
3.2.3.2. Sử dụng hạn mức tín dụng cho ngân hàng mở .........................................72
3.2.3.3. Xác nhận L/C theo yêu cầu của người hưởng...........................................72
3.2.3.4. Điều kiện khác để xác nhận L/C...............................................................73
3.2.4. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng thông báo ..........................................74
3.2.4.1. Gửi thông báo L/C một cách kịp thời và chính xác..................................74
3.2.4.2. Kiểm tra tính xác thực của L/C trước khi thông báo cho khách hàng ......74
3.2.4.3. Đảm bảo việc giao nhận L/C ....................................................................75
3.2.5. Nhóm các biện pháp chung.............................................................................76
3.2.5.1. Tiếp thị và thu hút khách hàng tốt, tiềm năng ..........................................76
3.2.5.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ...................................................77
3.2.5.3. Mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế .............77
3.2.5.4. Ứng dụng công nghệ thông tin..................................................................77
3.2.5.5. Mở rộng quan hệ đại lý .............................................................................78
3.2.5.6. Hoàn thiện và mở rộng hoạt động của trung tâm tài trợ thương mại........78
3.2.5.7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý tranh chấp .................78
3.3. KẾT QUẢ DỰ KIẾN THU ĐƯỢC ............................................................................... 79
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 80
3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ..........................................................................80
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ........................................81
TÓM TẮT CHƯƠNG 3......................................................................................................... 82
LỜI KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
-5-
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG KHI
THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Thanh toán quốc tế là một công việc rất quan trọng đối với những nhà xuất
nhập khẩu trên thế giới. Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong việc buôn bán giao
thương giữa hai bên. Trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế có rất nhiều phương thức
thanh toán và phương tiện thanh toán. Một trong những phương thức thanh toán hiện
được sử dụng rất phổ biến là phương thức tín dụng chứng từ. Trong phạm vi nghiên
cứu, luận văn này chỉ đề cập đến phương thức thanh toán này.
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Thế nào là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ?
Đó là một sự thoả hiệp thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở
thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả
một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng quyền số tiền của thư tín
dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi
người thứ ba xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
quy định đề ra trong thư tín dụng.
1.1.1.2. Các bên tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Theo như khái niệm thì các bên tham gia gồm có: Người mở (applicant) là nhà
nhập khẩu hàng hóa; Người hưởng lợi (beneficiary) là người xuất khẩu hoặc bất cứ
người nào khác mà nhà xuất khẩu chỉ định trong hợp đồng; Ngân hàng mở/phát hành
(opening/issuing bank) là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, thường được quy
định trong hợp đồng, nếu không người nhập khẩu có quyền lựa chọn; Ngân hàng xác
nhận (confirming bank) là ngân hàng xác nhận trách nhiệm cùng với ngân hàng mở
đảm bảo việc trả tiền cho người hưởng trong trường hợp ngân hàng mở không đủ khả
năng thanh toán, thường là ngân hàng thông báo hoặc là ngân hàng do nhà xuất khẩu
-6-
Ngoài ra, phương thức này còn có các ngân hàng thanh toán (paying bank),
ngân hàng chuyển nhượng (transferring bank), ngân hàng chỉ định (nominated bank),
ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank), ngân hàng đòi tiền (claiming bank), ngân hàng
chấp nhận (accepting bank), ngân hàng chuyển chứng từ (presenting bank)… Tùy theo
từng trường hợp mà có nhiều bên tham gia là các ngân hàng với các vai trò khác nhau
và cùng một lúc các ngân hàng cũng có thể đóng nhiều vai trò khác nhau.
1.1.2. Thư tín dụng
1.1.2.1. Khái niệm về thư tín dụng
Thư tín dụng (Letter of Credit, viết tắt là L/C) là một văn bản do một ngân hàng
phát hành (ngân hàng mở) theo yêu cầu của người nhập khẩu (người mở thư tín dụng)
cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong
một thời gian nhất định với điều kiện nhà xuất khẩu phải thực hiện đúng và đầy đủ
những điều khoản quy định trong văn bản đó. Đây chỉ là khái niệm theo nghĩa hẹp,
thực tế thì phạm vi áp dụng L/C không ngừng mở rộng và khái niệm về L/C cũng được
mở rộng hơn như trong phần phân loại. L/C là một văn bản pháp lý quan trọng của
phương thức tín dụng chứng từ và hoạt động theo hai nguyên tắc: độc lập và tuân thủ
nghiêm ngặt. Nó hoàn toàn độc lập, tách biệt với hợp đồng và hàng hóa, dịch vụ. Các
chứng từ xuất trình phải tuân thủ hoàn toàn với các điều khoản và điều kiện của L/C.
1.1.2.2. Nội dung của thư tín dụng
Thư tín dụng có thể được phát hành bằng thư hoặc bằng điện thông qua hệ
thống điện tử liên ngân hàng SWIFT (System of Worldwide Interbanking Financial
Telegraphic). Dù được phát hành ở dạng nào thì một L/C phải thể hiện: số L/C, loại
-7-
1.1.2.3. Phân loại thư tín dụng
Có nhiều loại L/C tùy theo cách phân loại chúng. Theo tính chất L/C, bao gồm:
L/C có thể huỷ ngang (revocable), không thể huỷ ngang (irrevocable), có xác nhận
(confirmed), không thể hủy ngang miễn truy đòi (irrevocable without recourse), tuần
hoàn (revolving), giáp lưng (back to back), đối ứng (reciprocal), điều khoản đỏ (red
clause), chuyển nhượng (transferrable), dự phòng (standby), cho phép đòi tiền bằng
điện (T/T reimbursement is allowed)… tham khảo tại phụ lục 2.
1.1.3. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
Theo khái niệm thư tín dụng thì quy trình đơn giản nhất của phương thức thanh
toán tín dụng chứng từ thể hiện ở hình 1.2. (a) như sau:
Hình 1.1. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
Hình (a)
Sau khi hai bên mua và bán thoả thuận xong hợp đồng thì sẽ tiến hành mở L/C.
Người mua sẽ yêu cầu ngân hàng của mình mở L/C và trả tiền cho người bán. Thực tế,
ngân hàng mở rất khó thông báo L/C và thanh toán trực tiếp cho người bán do ở hai
nước khác nhau. Do vậy, ngân hàng mở sẽ ủy quyền cho một ngân hàng đại lý của
mình ở nước nhà xuất khẩu thông báo L/C và chiết khấu. Trong quy trình sẽ xuất hiện
thêm ngân hàng thông báo và ngân hàng chiết khấu thể hiện như ở hình (b), tham khảo
các bước của quy trình tại phụ lục 3.
Hình (b)
-8-
Đây là các quy trình thông dụng và đơn giản nhất. Trên thực tế, có nhiều thư tín
dụng phức tạp nên sẽ có thêm các ngân hàng tham gia với nhiều vai trò khác nhau như
ngân hàng xác nhận… Khi đó, quy trình trên cũng sẽ có sự thay đổi.
1.1.4. Những quy định quốc tế áp dụng trong phương thức tín dụng chứng từ
Để chuẩn hóa một cách có hệ thống các tiêu chuẩn về tín dụng chứng từ, Phòng
thương mại Quốc tế (ICC) đã cho ra đời những quy định chung để áp dụng cho
phương thức thanh toán này. Các quy tắc của ICC để chỉ đạo việc buôn bán và trả tiền
trong thương mại quốc tế, bao gồm: UCP, ISBP, eUCP, ISP, URR, tham khảo nội
dung các quy tắc này tại phụ lục 4. Bên cạnh các quy tắc trên, ICC còn ban hành một
số quy tắc về nghiệp vụ nhờ thu (URC), về bảo lãnh (URDG)…
1.2. RỦI RO ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG KHI THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.2.1. Khái niệm về rủi ro
Có thể nói rủi ro là một vấn đề tồn tại ở khắp mọi lĩnh vực của cuộc sống, hiện
diện hầu hết trong mọi hoạt động của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự
đoán chính xác kết quả, và sự hiện diện của mọi rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ
rủi ro sẽ