Kinh tế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế phân phối sản phẩm, phân chia các lợi Ých do các quy luật của thị trường điều tiết chi phối.
Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế của ta được mở cửa và đang từng bước kết nối với nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế, nó là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Kinh doanh xuất nhập khẩu là mối quan hệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa một quốc gia với các quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nước với các nước khác trên thế giới.
Trong thời đại hiện nay việc phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia có sự tác động to lớn của quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Xuất nhập khẩu là một nguồn lực của nền kinh tế quốc dân mỗi nước, là nguồn tiết kiệm ngoài nước (M - X) và là một nhân tố kích thích phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến và năng suất lao động cao. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ thông tin, không một quốc gia nào phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng các yếu tố trên để thúc đẩy nhanh sự phát triển của chính mình. Xuất nhập khẩu vừa là cầu nối nền kinh tế của mỗi quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới, vừa là người hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh, thịnh vượng hơn.
Nhưng hiện nay, khi mà các bạn hàng trên thương trường quốc tế đã hết sức sành sỏi, trình độ kinh doanh cũng như hiện đại hoá kinh doanh của họ vượt xa hơn mình rất nhiều, để làm ăn, buôn bán bình đẳng với họ, không bị thua thiệt so với họ là điều không dễ dàng. Điều này đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nước ở nước ta còn khó khăn hơn nữa do sự thụ động, cơ cấu cồng kềnh còn tồn tại từ cơ chế cò. Vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nước để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rót ra những luận chứng hữu Ých là công việc hàng ngày hàng giê hết sức cần thiết và cấp bách.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu COTOLIMEX còng cho thấy những vấn đề nan giải, những vướng mắc được đưa lên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt được một cách đầy đủ, thuần thục mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh, từ đó quản lý và áp dụng hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả nhất trên cơ sở Pháp luật Nhà nước.
Với những nhận thức trên cùng với sự ham thích tìm hiểu của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty du lịch và xuất nhập khẩu COTOLIMEX em nhận thấy rằng đề tài: “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu COTOLIMEX” là một đề tài hết sức hấp dẫn và có ý nghĩa trong cơ chế hiện nay, em đã chọn đề tài trên làm chuyên đề thực tập và làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Với những kiến thức đã được trang bị tại trường, vận dụng vào thực tế ở nơi thực tập, em mong muốn tìm hiểu để củng cố, nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vực này, đồng thời nêu lên một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty COTOLIMEX. Đó là mục tiêu của bản luận văn.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, kết cấu của đề tài này được chia thành ba chương nh sau:
Chương I:Một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt
nhập khẩu
Chương II:Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Thùc tr¹ng ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cña
công ty COTOLIMEX.
Chương III:Một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh Mét sè gi¶i ph¸p gãp phÇn thóc ®Èy ho¹t ®éng kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty COTOLIMEX.
96 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu COTOLIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Kinh tế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế phân phối sản phẩm, phân chia các lợi Ých do các quy luật của thị trường điều tiết chi phối.
Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế của ta được mở cửa và đang từng bước kết nối với nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế, nó là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Kinh doanh xuất nhập khẩu là mối quan hệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa một quốc gia với các quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nước với các nước khác trên thế giới.
Trong thời đại hiện nay việc phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia có sự tác động to lớn của quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Xuất nhập khẩu là một nguồn lực của nền kinh tế quốc dân mỗi nước, là nguồn tiết kiệm ngoài nước (M - X) và là một nhân tố kích thích phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến và năng suất lao động cao. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ thông tin, không một quốc gia nào phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng các yếu tố trên để thúc đẩy nhanh sự phát triển của chính mình. Xuất nhập khẩu vừa là cầu nối nền kinh tế của mỗi quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới, vừa là người hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh, thịnh vượng hơn.
Nhưng hiện nay, khi mà các bạn hàng trên thương trường quốc tế đã hết sức sành sỏi, trình độ kinh doanh cũng như hiện đại hoá kinh doanh của họ vượt xa hơn mình rất nhiều, để làm ăn, buôn bán bình đẳng với họ, không bị thua thiệt so với họ là điều không dễ dàng. Điều này đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nước ở nước ta còn khó khăn hơn nữa do sự thụ động, cơ cấu cồng kềnh còn tồn tại từ cơ chế cò. Vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nước để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rót ra những luận chứng hữu Ých là công việc hàng ngày hàng giê hết sức cần thiết và cấp bách.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu COTOLIMEX còng cho thấy những vấn đề nan giải, những vướng mắc được đưa lên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt được một cách đầy đủ, thuần thục mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh, từ đó quản lý và áp dụng hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả nhất trên cơ sở Pháp luật Nhà nước.
Với những nhận thức trên cùng với sự ham thích tìm hiểu của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty du lịch và xuất nhập khẩu COTOLIMEX em nhận thấy rằng đề tài: “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu COTOLIMEX” là một đề tài hết sức hấp dẫn và có ý nghĩa trong cơ chế hiện nay, em đã chọn đề tài trên làm chuyên đề thực tập và làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Với những kiến thức đã được trang bị tại trường, vận dụng vào thực tế ở nơi thực tập, em mong muốn tìm hiểu để củng cố, nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vực này, đồng thời nêu lên một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty COTOLIMEX. Đó là mục tiêu của bản luận văn.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, kết cấu của đề tài này được chia thành ba chương nh sau:
Chương I:Một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt
nhập khẩu
Chương II:Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Thùc tr¹ng ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cña
công ty COTOLIMEX.
Chương III:Một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh Mét sè gi¶i ph¸p gãp phÇn thóc ®Èy ho¹t ®éng kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty COTOLIMEX.
Chương i
một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
I-/ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty chuyên doanh xuất nhập khẩu ®Æc ®iÓm ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty chuyªn doanh xuÊt nhËp khÈu
1-/ Công ty Xuất nhập khẩu và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân C«ng ty XuÊt nhËp khÈu vµ ho¹t ®éng kinh doanh th¬ng m¹i trong nÒn kinh tÕ quèc d©n
1.1-/ Vai trò hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân Vai trß ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trong nÒn kinh tÕ quèc d©n
* Vai trò của kinh doanh nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Làm được nh vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, vai trò nhập khẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Thóc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
- Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.
- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt nam ra nước ngoài, đặc biệt là nước nhập khẩu.
* Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế
Xuất khẩu là một cửa của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng ngoại tệ.
* Tầm quan trọng của xuất khẩu được thể hiện cụ thể nh sau:
b1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu XuÊt khÈu t¹o nguån vèn chñ yÕu cho nhËp khÈu
Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như:
Liên doanh đầu tư nước ngoài với nước ta.
Vay nợ, viện trợ, tài trợ.
Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ.
Xuất khẩu sức lao động ...
Trong các nguồn vốn nh đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ ... còng phải trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Thời kỳ 1986-1993 nguồn thu của nước ta về xuất khẩu chiếm tổng thu ngoại tệ, năm 1997 thu xuất khẩu đã đảm bảo được 80% nhập khẩu so với 24,6% năm 1986. Xu hướng này các năm sau kim ngạch xuất khẩu đều tăng lên so với các năm trước đó.
b2.Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sù chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nước ta là phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới.
Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau:
+ Xuất khẩu những sản phẩm của nước ta cho nước ngoài
+ Xuất khẩu từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà các nước khác cần đến. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi. Ví dụ, khi phát triển dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, (dầu thực vật, chè,...) kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo thiết bị.
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nước ta.
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
b3.Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân
Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hót hàng triệu lao động tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân.
b4.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng đầu tư, vận tải quốc tế ... Đến lượt nã chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Có thể nhận thấy rằng, hoạt động xuất nhập khẩu giữ vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp tiến hành hiện đại hoá và chuyên môn hoá ở nước ta hiện nay. Hoạt động xuất nhập khẩu có những mặt tích cực của nó nhưng cũng còn rất nhiều mặt tiêu cực, nó có thể đưa nước ta phát triển rất nhanh nhưng cũng có thể làm cho nước ta trở thành phụ thuộc. Chính vì vậy mà trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải hết sức thận trọng, biết phát triển những thuận lợi và hạn chế tác hại thì mới đạt được hiệu quả mong muốn.
1.2-/ Vị trí của xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân VÞ trÝ cña xuÊt nhËp khÈu trong nÒn kinh tÕ quèc d©n
Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ của một nước đối với một nước khác và dùng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi. Sù trao đổi này là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riên biệt của các quốc gia.
Vậy lợi Ých của thương mại quốc tế là gì? Hoạt động xuất khẩu là cần thiết vì lý do cơ bản là nó khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu và mở rộng khả năng tiêu dùng của nước nhập khẩu. Mét thực tế cho thấy là các quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ được, thương mại quốc tế có tính chất sống còn cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với số lượng nhiều hơn, chất lượng cao hơn nữa có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nước khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng. Sè sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng tăng lên. Nói chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậu dịch và ngược lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động trao đổi, mua bán với các nước khác. Chuyên môn hoá, quốc tế là biểu hiện sinh động của quy luật lợi thế so sánh. Quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng định, nếu một nước chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế tương đối (hay hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thương mại sẽ có lợi cho cả hai bên.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích được phần nào việc buôn bán giữa các nước. Vì điều kiện sản xuất có thể khác nhau giữa các nước, nên sẽ có lợi khi mỗi nước chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng thích hợp để xuất khẩu và nhập khẩu những hàng hóa cần thiết từ nước khác. Mặt khác chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng cường hiệu quả tuyệt đối ở hai nước là giống nhau, bán buôn vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về nhu cầu.
Hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta là vấn đề quan trọng hàng đầu. Do vậy Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại, trong đó lĩnh vực quan trọng là vật tư và thương mại hàng hóa, dịch vụ với nước ngoài. Đó là chủ trương hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thời đại, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới trong những năm gần đây. Mét quốc gia không thể xây dựng nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cung, tự cấp ngay cả đối với một quốc gia hùng mạnh vì nó đòi hỏi rất tốn kém cả về vật chất và thời gian.
Chính vì lẽ đó Đại hội Đảng VII đã khẳng định tính đúng đắn của xuất nhập khẩu, quyết định cần phải đa dạng hoá và đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thương trên cơ sở hợp tác, bình đẳng, không phân biệt thể chế và trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, cùng tồn tại
2-/ Nội dung cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu Néi dung c¬ b¶n cña ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu
Sù giao dịch mua bán hàng hoá và dịch vụ ngoại thương bao giê cũng phức tạp hơn trao đổi hàng hóa và dịch vụ ở trong nước vì các bên xa nhau, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, hệ thống tiền tệ tài chính ở mỗi nước khác nhau, chính sách và luật lệ ở mỗi nước mỗi khác. Do đó, muốn tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tuân thủ theo các bước sau:
2.1-/Nghiên cứu tiếp cận thị trường xuất nhập khẩu Nghiªn cøu tiÕp cËn thÞ trêng xuÊt nhËp khÈu
Nghiên cứu tình hình thị trường hàng hóa thế giới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế quốc tế. Đặc biệt là trong công tác xuất nhập khẩu hàng hóa. Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hóa trên thế giới là những tiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức ngoại thương hoạt động trên thị trường thế giới tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu và tiết kiệm được ngoại tệ trong nhập khẩu.
Nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới phải bao gồm việc nghiên cứu toàn bộ quá trình sản xuất của một ngành sản xuất hàng hóa cụ thể, tức là việc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lưu thông mà cả lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hóa. Những diễn biến trong quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hóa cụ thể được biểu hiện tập trung trong lĩnh vực lưu thông – thị trường của hàng hoá.
Nghiên cứu thị trường hàng hóa nhằm hiểu biết về quy luật vận động của chóng. Mỗi thị trường hàng hóa cụ thể có quy luật vận động riêng của nó được thể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hóa Êy trên thị trường. Nắm vững các quy luật của thị trường hàng hóa để vận dụng giải quyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinh doanh liên quan Ýt nhiều tới vấn đề thị trường như thái độ tiếp tục của người tiêu dùng, yêu cầu của thị trường đối với hàng hóa, các ngành hàng tiêu thụ mới, khả năng tiêu thụ tiềm năng, năng lực cạnh tranh của hàng hóa, các hình thức và biện pháp thâm nhập thị trường.
Khi ký kết hợp đồng ngoại thương cần phải vận dụng các kết quả thu được từ nghiên cứu và đánh giá về tình hình thị trường. Vì hợp đồng ngoại thương có giá trị lớn, do vậy khi xuất khẩu chỉ cần tăng 1-2% thì thu thêm một số ngoại tệ khá lớn. Ngược lại, chỉ cần giảm 1-2% khi nhập khẩu cũng đã tiết kiệm được một lượng ngoại tệ lớn.
Do vậy, việc nghiên cứu thị trường là một vấn đề khó khăn và bức súc đối với công ty xuất nhập khẩu của nước ta hiện nay.
Công việc nghiên cứu thị trường bao gồm các bước sau:
a. Nhận biết sản phẩm xuất nhập khẩu
Mục đích của việc nhận biết sản phẩm xuất nhập khẩu là nhằm lùa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất. Muốn vậy ta phải trả lời các câu hỏi sau:
Thị trường đang cần gì? Muốn kinh doanh có hiệu quả, chúng ta phải bán ra cái gì mà thị trường cần, chứ không phải bán ra cái gì mà ta có. Do vậy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tìm hiểu nhu cầu thị trường về mặt hàng, quy cách phẩm chất, đóng gói bao bì, nhãn hiệu.
Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó như thế nào? Mỗi mặt hàng có thãi quen tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó ... Thông qua việc nghiên cứu tập quán tiêu dùng, nắm vững tập quán tiêu dùng chúng ta mới đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Mặt hàng đó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Mỗi mặt hàng đều có đời sống này diễn biến qua 5 pha của chu kỳ sống là giới thiệu, phát triển, chín muồi, đình đốn, suy thoái. Nắm vững mặt hàng mà ta định kinh doanh đang ở pha nào, chúng ta mới xác định được những biện pháp cần thiết để nâng cao doanh sè.
Tình hình sản xuất mặt hàng đó ra sao? Muốn kinh doanh có hiệu quả, chúng ta phải nắm vững quan hệ cung cầu về mặt hàng đó, một điều quan trọng trong mối quan hệ này là yếu tố cung cấp hàng hóa tức là khả năng sản xuất, tập quán sản xuất, thời vụ sản xuất, tốc độ phát triển của sản xuất, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mặt hàng đó.
Để lùa chọn được mặt hàng xuất nhập khẩu cần nghiên cứu và xác định được tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó.
Tỷ suất ngoại tệ của một mặt hàng xử lý là số lượng bản tệ (tiền Việtnam phải chi để có được một đơn vị ngoại tệ).
Sau khi đã lùa chọn được sản phẩm xuất khẩu ta phải tiến hành phân loại mặt hàng. Hiện nay do chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần tham gia kinh doanh thuộc ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, do đó đòi hỏi chúng ta phải phân loại mặt hàng kinh doanh phù hợp với tính chất và thị trường kinh doanh. Có nhiều tiêu thức để ta phân loại mặt hàng kinh doanh khác nhau nhưng chủ yếu ta phân ra 2 loại: Hàng công nghiệp và hàng nông nghiệp.
Trong hai loại này lại phân ra các nhóm hàng:
+ Nhóm hàng may mặc:Đây là nhóm hàng mà hiện nay trong cơ cấu xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn vì đây là một nhóm hàng cần nhiều lao động, trình độ không đòi hỏi cao và tương đối phong phó. §©y lµ nhãm hµng mµ hiÖn nay trong c¬ cÊu xuÊt khÈu chiÕm tû träng lín v× ®©y lµ mét nhãm hµng cÇn nhiÒu lao ®éng, tr×nh ®é kh«ng ®ßi hái cao vµ t¬ng ®èi phong phó.
+ Nhóm hàng nông lâm, hải sản:Đây là nhóm hàng do điều kiện địa lý đã ban cho chóng ta, nhóm hàng này phát triển một cách phong phú về số lượng, chất lượng còng §©y lµ nhãm hµng do ®iÒu kiÖn ®Þa lý ®· ban cho chóng ta, nhãm hµng nµy ph¸t triÓn mét c¸ch phong phó vÒ sè lîng, chÊt lîng còng nh chủng loại.
+ Nhóm hàng khoáng sản:Đây là nhóm hàng có sẵn do thiên nhiên ưu đãi, do vậy năng lực sản xuất chỉ phụ thuộc vào trình độ sản xuất và kỹ thuật của chúng ta với 2 mặt hàng chủ lực: than, dầu má. Nếu chúng ta có biện pháp thì đây là nguồn xuất khẩu vô cùng lớn. §©y lµ nhãm hµng cã s½n do thiªn nhiªn u ®·i, do vËy n¨ng lùc s¶n xuÊt chØ phô thuéc vµo tr×nh ®é s¶n xuÊt vµ kü thuËt cña chóng ta víi 2 mÆt hµng chñ lùc: than, dÇu má. NÕu chóng ta cã biÖn ph¸p th× ®©y lµ nguån xuÊt khÈu v« cïng lín.
+ Nhóm hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ: Do nguyên liệu sẵn có kết hợp với bàn tay khéo léo, sự cần cù truyền thống của người dân Việt nam ta đã tạo ra được những sản phẩm đẹp, chất lượng cao, hàng năm mang lại một lượng ngoại tệ đáng kể.
+ Nhóm mặt hàng gốm sứ.
..................
Trên đây là những mặt hàng chủ yếu mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu chúng ta kinh doanh là chính, do tính chất của sản phẩm và tính cạnh tranh một số mặt hàng chưa được thị trường quốc tế chấp nhận. Do vậy đòi hỏi chúng ta phải khai thác tối đa để đáp ứng các thị trường khó tính nhưng đầy hấp dẫn.
b. Nghiên cứu về thị trường hàng hóa thế giới
Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất với lưu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất, lưu thông hàng hóa thì ở đó có thị trường. Ta có thể hiểu thị trường là tổng thể khối lượng cần thiết có nhu cầu và có khả năng thanh toán, có khả năng đáp ứng. N