Quản lý nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì: “mọi quản lý suy cho cũng là quản lý con người”. Thật vậy quản lý nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở các phòng ban, các đơn vị. Không một doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh nào có thể tồn tại trong thương trường mà không quản lý nhân sự tốt.
Tầm quan trọng của quản lý nhân sự trong doanh nghiệp đơn giản như một phép tính cộng trừ một cộng một bằng một vậy, hay cũng có thể ví nó như một định lý toán học không cần phải chứng minh mà chỉ có thể cộng nhận nó mà thôi nhưng không có các định lý hay những phép cộng trừ cơ bản này thì không thể có một nền toán học tổng hợp và phức tạp như ngày nay. Một doanh nghiệp như một cỗ máy hoàn chỉnh với những bộ phận vô cùng phức tạp và để điều chỉnh và vận hành cỗ máy đó cần những con người nhất định và có khả năng để vận hành nó, nếu không thể đặt những con người này đúng chỗ và vị trí của họ thì việc vận hành cỗ máy này sẽ chỉ đẫn tới những trục trặc không đáng có và nhiều khi không thể nào vận hành được cỗ máy ấy; Còn nếu bạn có thể sắp xếp họ đúng chỗ thì cỗ máy ấy sẽ hoạt động một cách chơn chu và hoàn thiện.
Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản lý thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản lý nhân sự sẽ giúp giảo quyết vấn dề này nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
Chính bởi những lý đo và tầm quan trọng của công tác quản lý nhân sự đã nêu ở trên nên việc đưa ra một giải pháp về quản lý nhân sự trong doanh nghiệp mà em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp về vấn đề này trong một đề tài: “Một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VN”.
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nồi Hơi VN, qua nghiên cứu công tác này được Công Ty thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên do còn một vài khó khăn nên Công Ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định trong công tác này.
Vì thế nên em đẫ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công Ty.
Vấn đề được đề cập trong 3 chương sau:
- CHƯƠNG I : Một số nét khái quát về Công Ty.
- CHƯƠNG II : Tình hình thực tế về công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN.
- CHƯƠNG III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện Công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN.
Trong quá trình hoàn thành bài viết này em xin chân thành cám ơn sự hướng đẫn tận tình của thầy giáo: và sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các Cán bộ nhân viên phòng tổng hợp của Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN.
54 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Quản lý nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì: “mọi quản lý suy cho cũng là quản lý con người”. Thật vậy quản lý nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở các phòng ban, các đơn vị. Không một doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh nào có thể tồn tại trong thương trường mà không quản lý nhân sự tốt.
Tầm quan trọng của quản lý nhân sự trong doanh nghiệp đơn giản như một phép tính cộng trừ một cộng một bằng một vậy, hay cũng có thể ví nó như một định lý toán học không cần phải chứng minh mà chỉ có thể cộng nhận nó mà thôi nhưng không có các định lý hay những phép cộng trừ cơ bản này thì không thể có một nền toán học tổng hợp và phức tạp như ngày nay. Một doanh nghiệp như một cỗ máy hoàn chỉnh với những bộ phận vô cùng phức tạp và để điều chỉnh và vận hành cỗ máy đó cần những con người nhất định và có khả năng để vận hành nó, nếu không thể đặt những con người này đúng chỗ và vị trí của họ thì việc vận hành cỗ máy này sẽ chỉ đẫn tới những trục trặc không đáng có và nhiều khi không thể nào vận hành được cỗ máy ấy; Còn nếu bạn có thể sắp xếp họ đúng chỗ thì cỗ máy ấy sẽ hoạt động một cách chơn chu và hoàn thiện.
Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản lý thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản lý nhân sự sẽ giúp giảo quyết vấn dề này nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
Chính bởi những lý đo và tầm quan trọng của công tác quản lý nhân sự đã nêu ở trên nên việc đưa ra một giải pháp về quản lý nhân sự trong doanh nghiệp mà em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp về vấn đề này trong một đề tài: “Một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhân sự tại CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VN”.
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nồi Hơi VN, qua nghiên cứu công tác này được Công Ty thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên do còn một vài khó khăn nên Công Ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định trong công tác này.
Vì thế nên em đẫ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công Ty.
Vấn đề được đề cập trong 3 chương sau:
CHƯƠNG I : Một số nét khái quát về Công Ty.
CHƯƠNG II : Tình hình thực tế về công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN.
CHƯƠNG III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện Công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN.
Trong quá trình hoàn thành bài viết này em xin chân thành cám ơn sự hướng đẫn tận tình của thầy giáo: ……………………………và sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các Cán bộ nhân viên phòng tổng hợp của Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN.
CHƯƠNG I. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VN.
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRỈÊN CỦA CÔNG TY:
Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN tiền thân là nhà máy cơ khí C70 được thành lập tháng 8 - 1968 địa bàn dóng tại Giảng Võ – Hà Nội. Do yêu cầu của thị trường về các chủng loại thiết bị chịu áp lực và các loại lò hơi nên cần thiết phải có quy mô sản xuất ngày càng lớn chính vì thế năm 1975 nhà máy đã chuyển địa bàn sản xuất đến thì trấn Đông Anh với chụ sở chính tại đây và đổi tên thành nhà máy chế taọ thiết bị áp lực Đông Anh.
Đến năm 1993 đổi tên thành Công ty Nồi Hơi VN có tên giao dịch là: Viet Nam BOILER COMPANY.
Cho tới tháng 7 – 2002 được thủ tướng chính phủ lý quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Nồi Hơi VN thành Công ty Cổ Phần Nồi Hơi VN theo quy định số 110 QĐTTR 4 –2–2002. Và có tên giao địch là: Viet Nam BOILER STOCK COMPANY.
Tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là: 240 người trong đó có:
40 phó tiến sữ và kỹ sư chuyên nghành.
170 công nhân có tay nghề cao.
Mặt hàng chủ yếu truyền thống của công ty là các loại thiết bị chịu áp lực và lò hơi từ 10kg/h đến 120 tấn/h.
Địa bàn hoạt động của công ty: Rộng khắp trên 50 tỉnh thành phố trong cả nước và một số nước Đông Nam Á.
Sản phẩm của công ty được sử đụng phổ biến trong các nghành như: chế biến rượu, bia, đường, gỗ, nông hải sản và các nghành dịch vụ khác.
Quy trình sản xuất các loại thiết bị chịu áp lực rất phức tạp đòi hỏi sự nghiêm ngặt về qui trình quy phạm đối với khách hàng trên thị trương, các thiết bị sản xuất ra đến đâu tiêu thụ đến đó, không bị ứ đọng tồn kho nhiều, nên Công ty có khả năng quay vòng vốn nhanh thu hồi vốn tư và kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập bình quân của người lao động ngày một tăng lên.
II.MỘT SỐ NÉT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
1.Nhiệm vụ và lĩnh vực hiện nay:
Sản xuất các mặt hàng truyền thống là các loại lò hơi từ 10kg/h đến 70tấn/h theo kế hoạch hàng năm của Công ty.
Chế tạo các loại thiết bị chịu áp lực như các loại bình khí nén, bình cao áp, nồi hấp… theo đơn đặt hàng.
Lắp đặt đồng bộ các loại dây chuyền sản xuất bia, rượu, đường… các hệ thống trưng cất, hấp, sấy… theo các hợp đồng được ký kết.
Sửa chữa đại tu các thiết bị, các dây chuyền sản xuất chuyên ngành theo hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị các loại phụ tùng phụ kiện của nồi hơi và thiết bị áp lực (bơm,quạt,vòi dầu,van…) và các loại vật tư chuyên ngành (thép tấm, các loại áp lực…).
Lĩnh vực sản xuất của Công ty là những sản phẩm phục vụ hầu hết cho các ngành kinh tế quốc dân khác trong cả nước như: Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, ngành y tế, quốc phòng…
2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
Đại hội cổ đông(ĐHCĐ): cơ quan cao nhất của Công Ty Cổ phần, Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và bầu ra ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị(HĐQC): Có chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên (các cổ đông).
Hội đồng quản trị cử ra ban điều hành gồm Ban Giám đốc và kế toán trưởng. Giúp việc cho ban điều hành gồm các phòng ban và đơn vị sản xuất.
a.Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HĐQT
BAN KIỂM SOÁT
BAN ĐIỀU HÀNH
BAN GĐ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phòng
Kế
toán
Phòng
kiểm tra chất lượng sp
V P
tổng
hợp
Phòng
Vật
tư
TTâm
TKế
Kthuật
Lắp ráp
Xí nghiệp KD XNK SP
Chi nhánh
TPHCM
Ban
bảo
vệ
ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
Xí nghiệp lắp máy 1
Xí nghiệp lắp máy 2
Xí nghiệp cơ
khí
Xí nghiệp hoàn thiện
S
Tổ
sản
xuất
Phòng
Kinh
doanh
b. Nhiệm vụ của từng phòng ban:
1/. Đại hội cổ đông là: cơ quan quản lý có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ Phần gồm có các cổ đông có quyền biểu quyết.
2/. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quyền lợi của Công ty.
3/. Ban kiểm soát là: tổ chức thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
4/. Ban điều hành: Giảm đốc, các phó giám đốc và kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
- Ban điều hành có quyền hạnh quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.
- Bổ nhiêm, miễn nhiệm các chức danh, nâng lương các chức danh quản lý Công ty được hội đồng phân cấp.
5/. Văn phòng tổng hợp:
Quản lý nhân sự, giải quyết chế độ chính sách cho người lao động và Công ty hành chính của Công ty.
6/. Phòng kinh doanh:
Quản lý điều hành công tác kế hoạch, thực hiện Các tiếp thị, điều độ sản xuất.
7/. Phòng vật tư:
Nhập khẩu cung cấp vật tư phục vụ sản xuất.
8/. Phòng tài chính kế toán:
Quản lý toàn bộ công tác tài chính của Công ty.
9/. Trung tâm thiết kế kỹ thuật xây lắp: Có nhiệm vụ thiết kế các sản phẩm, sử dụng quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm và lắp đặt.
10/. Xí nghiệp XNK:
Có nhiệm vụ kinh doanh chế tạo phụ tùng phụ kiện chuyên ngành.
12. Chi nhánh Thành phố- Hồ Chí Minh:
Giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm tổ chức thực hiện lắp đặt các công trình.
13/. Đội bảo vệ:
Có trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản, vật tư và các vấn đề an ninh trong Công ty.
14/. Các đơn vị xí nghiệp và tổ chức sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện theo tiến độ đề ra.
3.Bộ máy kế toán của Công ty:
Được gọi là phòng tài chính kế toán, biên chế gồm 5 người: 1kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng), 3 nhân viên kế toán, và 1 thủ quỹ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KT tiền mặt
KT tiền gửi
KT thanh toán
KT vay
KT tạm ứng
KTPTPN khác
Lương, Bảo hiểm xã hội
KT CPSX.
KT giá thành
KT tiêu thụ
KTXDDKG
KTPT và mua
KT CTTQ
Thủ quỹ
KT nhập xuất vật liệu.
KT phải trả người bán.
-KT TSCĐ
- KT XDCB
- KT tổng hợp
b. Nhiệm vụ :
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước Công ty về công tác tài chính kế toán, nắm bắt và quản lý toàn bộ khâu kế toán tài vụ trong công ty: từ khâu đầu đến khâu cuối, trực tiếp kểm tra các công việc kế toán của từng phân ngành, hàng tháng, quý, năm lập các báo cáo tài chính, theo dõi thanh toán tài sản cố định, tổng hợp.
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán trong nội bộ Công ty và các cơ quan liên quan, căn cứ các chứng từ gốc để lập phiếu thu, chi, séc, bảng kê, sổ chi tiết… Trực tiếp theo dõi các khoản trích theo lương, các khoản nộp ngân sách, cuối tháng tập hợp số liệu để lập các nhật ký chứng từ, bảng kê… nộp cho kế toán chưởng.
- Kế toán vật liệu: Căn cứ chứng từ gốc để vào sổ nhập, xuất vật liệu, theo dõi công nợ với đơn vị bán hàng và tiếp liệu Công ty. Cuối tháng lập bảng phân bố bảng kê vật liệu, nhật lý chứng từ nộp về kế toán trưởng.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Có nhiệm vụ căn cứ vào các bảng kê, bảng phân bố, các nhật ký chứng từ liên quan để tập hợp chi phí sản xuất. Cuối tháng căn cứ phiếu nhập kho thành phẩm để phân bố chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Căn cứ báo giá bán hàng để viết hoá đơn tiêu thụ sản phẩm, theo dõi các thu nhập về hoạt động kinh tế để tính toán và xác định kết quả kinh doanh trong từng tháng, quý, năm.
Theo dõi công nợ phải thu của người mua để hạn chế việc mua chịu ảnh hưởng đến vốn sản xuất.
4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty đạt được trong những năm gần đây: từ năm (1999-2001):
4.1. Phân tích kết quả sản xuất của Công ty:
Việt Nam là một đất nước đang trên đà phát triển để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính vì thế để đẩy mạnh nề kinh tế Việt Nam đã có những Công ty đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc đan, trong đó có Công ty Cổ Phần Nồi hơi Việt Nam chuyên kinh doanh sản xuất các thiết bị hỗ trợ cho nhiều ngành nghề khác nhau như: Rượu, bia, mía đương,…
Do tính chất sản xuất của Công ty là cơ khí chuyên sản xuất lò hơi, nên sản phẩm của Công ty là các lò hơi có công suất từ 10kg/h – 120tấn/h.
Biểu 1: Số lượng sản phẩm sản xuất chính qua các năm:
Mặt hàng
Đơn vị
1999
2000
2001
So sánh
(%)
2000/1999
2001/2000
Lò hơi 10kg/h
Chiếc
8541
15829
18798
185.5%
118.7%
Lò hơi 5tấn/h
Chiếc
5341
3372
5132
63.1%
152.2%
Lò hơi 120tấn/h
Chiếc
5236
4672
6742
89.2%
144.3%
Nhìn vào bảng số lượng sản phẩm sản xuất chính qua các năm ta thấy:
Mặt hàng lò hơi 10kg/h: năm 2000 so với năm 1999 tăng 7288 chiếc tương đương 7,4%, đến năm 2001 số lượng lò hơi loại này sản xuất ra là 18798 nhưng so với năm 2000 thì số lượng tăng không đáng kể 2969 chiếc tương đương 3%.
Mặt hàng lò hơi 5 tấn/h: năm 2000 so với năm 1999 giảm mạnh với số lượng là 1969 chiếc tương đương 36,9%, sang năm 2001 số lượng lò hơi sản xuất ra tăng 1760 chiếc tương đương 52.2% so với năm 2000.
Mặt hàng lò hơi 120 tấn/h năm 2000 so với năm 1999 giảm 564 chiếc tương đương 10.8%, sang năm 2001số lượng lò hơi được sản xuất ra là 6742 chiếc tăng 2070 chiếc so với năm 2000 tương đương 44.5%.
Theo các cán bộ phòng kinh doanh cho biết việc số lượng sản phẩm sản xuất chính của công ty giảm mạnh ở năm 2000 là do nguyên nhân thị trường trong nước luôn luôn biến động. Ngoài ra một số nước Đông Nam Á không ổn định về kinh tế cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất của công ty.
Tóm lại năm 2000 tình hình sản xuất của Công ty nhìn chung là giảm mạnh. Nhưng đến năm 2001 do sự đi lên của nền kinh tế thị trường cuãng như sự đầu tư đúng đắn về chất lượng cũng như kỹ thuật nên số lượng sản phẩm sản xuất ra có sự tang rõ rệt.
4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ của Công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh.
Biểu 2: Số lượng sản phẩm chính tiêu thụ qua các năm.
Mặt hàng
Đơn vị
1999
2000
2001
So sánh(%)
2000/1999
2001/2000
Lò hơi 10kg/h
Chiếc
7642
14793
17896
193.6
120.9
Lò hơi 5 tấn/h
Chiếc
4531
2986
4864
65.9
162.9
Lò hơi 120 tấn/h
Chiếc
4756
3927
5845
82.5
148.8
Nhìn vào biểu trên ta thấy:
- Lò hơi 10kg/h: Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2000 so với năm 1999 tăng 7151 chiếc tương đương 6,4%. Đến năm 2001 tiêu thụ được 17896 chiếc tăng 3103 chiếc tương đương 21% so với năm 2000.
Lò hơi 5 tấn/h do gặp trục trặc về nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất vì vậy số lượng lò hơi sản xuất ra giảm mạnh do vậy việc tiêu thụ cũng bị ảnh hưởng theo. Năm 2000 chỉ tiêu thụ được 2986 chiếc giảm 545 chiếc tương đương giảm 34% so với năm 1999. Sang năm 2001 số bàn đạp tiêu thụ tăng 1878 chiếc tương đương 62,8% so với năm 2000.
- Lò hơi 120 tấn/h: Số lượng lò hơi năm 2000 giảm 829 chiếc tương đương 17,4% so với năm 1999. Số lò hơi tiêu thụ năm 2001 là 5845 chiếc tăng 1918 chiếc tương đương 48,8% so với năm 2000.
Có thể nói hoạt động tiêu thụ của công ty cũng có tình trạng tương tự như hoạt động sản xuất đó là xu hướng giảm, nhưng sang năm 2001 tình trạng có được cải thiện hơn trước, các sản phẩm tiêu thụ chính của công ty đều được gia tăng.
4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (1999 - 2000 - 2001).
(Đơn vị: trđ)
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
So sánh%
00/99
01/00
Tổng doanh thu
8539
7793
9711
Các khoản giảm trừ
451
368
547
DTT
8124
7345
9164
110,6
80,2
Giá vốn hàng bán
6826
6188,5
7698,5
110,3
80,4
Lợi tức gộp
1298
1156,5
1465,5
112,2
78,9
Lợi tức sau thuế
198,48
125,04
243,21
158,73
51,41
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua biểu số 3, qua biểu phân tích này ta thấy: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có sự biến động qua từng năm. Trong 3 năm qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt kết quả cao nhất vào năm 2001 và thấp nhất là năm 2001, đi sâu vào phân tích ta thấy:
- Năm 2000 so với năm 1999 kết quả sản xuất kinh doanh giảm: Doanh thu thuần năm 2000 đạt 7345 trđ giảm 9,6% so với năm 1999. Do đó tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2000 cũng giảm nhiều so với năm 1999 thì giảm 73,44 trđ tương ứng giảm 37%.
Việc giảm DTT năm 2000 do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Nhưng một nguyên nhân nổi bật nhất là do có sự biến động lớn về nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, điều này làm cho số lượng sản phẩm sản xuất chính trong năm 2000 giảm mạnh do đó ảnh hưởng đến việc tiêu thụ làm cho doanh thu giảm.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm 37% vào năm 2000 là do các nguyên nhân sau:
- DTT giảm
- Giá vốn cũng giảm nhưng tỷ lệ giảm lại nhỏ hơn tỷ lệ giảm của DTT do đó nó cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận.
- Chi phí quản lý còn tương đối cao, chưa hợp lý.
Do có rất nhiều nguyên nhân tác động nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2000 nhìn chung là có sự giảm sút.
Bước sang năm 2001, các cấp lãnh đạo của công ty đã có những chủ trương đổi mới kịp thời và kết quả thu được là tương đối khả quan, lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2001 so với năm 2000 tăng 94%. Đây là một thành tích đáng tự hào của tập thể cán bộ CNV trong toàn công ty.
Năm 2001 so với năm 2000 DTT tăng 1819 trđ với tỷ lệ tăng là 24,8%, giá vốn tăng 1510 trđ với tỷ lệ tăng là 24,4%, do đó tỷ lệ lãi gộp năm 2001 cũng tăng 309 trđ với tỷ lệ tăng là 26,9%. Nhưng chi phí quản lý vẫn còn tương đối cao. Điều này làm cho tổng lợi nhuận sau thuế giảm. Nếu công ty giảm được các khoản chi phí thì lợi nhuận thu được sẽ cao hơn.
Tổng kết lại thì tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng rất cao với tỷ lệ tăng là94% tỷ ứng với số tiền 117,64trđ.
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM.
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ:
Cơ cấu nhân sự của Công ty:
Biểu 4:
Phân loại
1999
2000
2001
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Tổng số lao động
Theo giới tính
+ Nam
+ Nữ
+Theo hình thức làm việc
+ Lao động GT
+ Lao động TT
+ Nhân viên QL
Theo trình độ
+ Đại học – Cao đẳng
+ Trung cấp
+ Phổ thông
210
155
55
60
150
50
40
12
158
73.9
26.2
30.9
69.1
14.2
19.1
5.7
75.2
226
150
56
65
161
31
45
15
166
75.2
24.9
26.5
73.5
13.7
19.9
6.64
73.4
240
190
60
45
195
33
51
18
171
75
25
18.8
81.2
13.8
21.3
7.4
71.3
Qua số liệu biểu 4 ta thấy: tổng số lao động trong Công ty có sự thay đổi, cụ thể là năm 2000 226 người tăng 16 người so với năm 1999. Năm 2001 tổng số lao động là 240 người tăng 14 người so với năm 2000.
Đi sâu vào phân tích ta thấy :
- Xét theo vai trò của lao động:
Lao động trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động, số lao động trực tiếp có sự gia tăng qua các năm. Năm 2000 tăng 11 người so với năm 1999. Năm 2001 tổng số lao động trực tiếp là 195 người tăng 29 người so với năm 2000.
Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chức năng sản xuất là chủ yếu thì số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn là hợp lý. Số lao động gián tiếp của Công ty tập trung ở các bộ phận chức năng tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng có sự gia tăng qua từng năm. Cụ thể năm 2000 so với năm 1999 thì số người lao động gián tiếp tăng 5 người. Năm 2001, số lao động gián tiếp là 45 người chiếm 18,8% tổng số lao động so với năm 2000 thì có chiều hướng giảm.
- Xét theo trình độ nhân sự:
Nói chung trình độ đại học và trung cấp của Công ty chiếm tỷ trọng không cao. Nhữ nhân sự có trình độ Đại học và trung cấp, thường làm ở các bộ phận lãnh đạo từ lãnh đạo cấp cao đến lãnh đạo cấp cơ sở.
Như đã nói ở trên đây là một Doanh nghiệp với chức năng chính là sản xuất cho nên tỷ lệ công nhân có kỹ thuật có tay nghề tương đối cao. Vì công nhân là những người trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm để Công ty bán ra trên thị trường.
Do xác định được mục tiêu như vậy cho nên số lao động có trình độ đại học và trung cấp của Công ty có tăng qua từng năm nhưng với tỷ lệ tăng không lớn. Riêng về công nhân kỹ thuật có tay nghề lại tăng đều qua các năm. Ngoài ra Công ty có thêm lực lượng lao động phổ thông….
Xét theo giới tính:
Nói chung lao động nam chiếm tỷ trọng lớn 75% vào năm 2001. Đây là đặc điểm của các Công ty sản xuất cơ khí nói chung. Lao động nam chủ yếu tập chung ở các phân xưởng như: phân xưởng cơ khí, phân xưởng lắp ráp… Còn lao động nữ trong Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn cụ thể là 26.2% năm 1999, 24.9% năm 2000 và 25% năm 2001. Lao động nữ của Công ty chủ yếu tập trung ở các phòng ban: phòng tổng hợp, phòng kinh doanh, phòng kế toán.
2. Phân bố nhân sự trong công ty:
Biểu 5: Phân bố lao động theo phòng ban chức năng:
Các phòng ban
1999
2000
2001
Tăng (giảm) số người
2000/1999
2001/2000
Phòng kỹ thuật sx
Phòng tài vụ
Phòng kinh doanh
Phòng tổng hợp
Phòng kiểm tra chất lượng sp
Phòng kiểm định XNK vật tư
Phân xưởng tạo phôi
Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng hoàn thiện sp
Phân xưởng cơ điện
12
4
5
9
5
1
59
45
50
20
14
5
5
10
5
1
62
47
50
27
14
5
7
10
5
1
62
49
53
34
2
1
0
1
0
1
3
2
0
7
0
0
2
0
0
1
1
2
3
7
Việc quản lý lao động thuộc phạm vi, trách nhiệm của phòng tổng hợp. Tong công ty việc phân bố nhân sự do Hội đồng quản trị quyết định và phòng tổng hợp thi hành quyết định đó.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý quyết định mọi việc và có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quyền lợi của Công ty.( Gồm 7 người).
Ở các phòng ban chức năng việc phân bố nhân sự được thực hiện như sau (lấy số liệu năm 2001).
- Phòng kỹ thuật sản xuất gồm 14 người, trưởng phòng và phó phòng phải là người có trình độ đại học và trình độ chuyên môn cao. Các nhân viên trong phòng cũng phải có trình độ từ trung cấp trở lên, sử đụng máy tính thành thạo. Vì phòng kỹ thuật sản xuất chịu trách nhiệm chính về cá