Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty DUTCH LADY Việt Nam

Trong nền kinh tế thị trường có điều tiết như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến khả quan mang những nét đặc trưng của cơ chế mới, quy luật mới. Sự thay đổi này mang nhiều biểu hiện tích cực, các hoạt động kinh tế đã trở nên sôi động hơn, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú hơn, thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

doc74 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty DUTCH LADY Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GVHD : Ths.Trịnh Ngọc Anh SV thực hiện : Lê Thị Phương Anh MSSV : 105401010 LỚP : 05DQK TP.Hồ Chí Minh – Tháng 10/2009 MỤC LỤC & LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 2 I. Tổng quát về dự tốn 3 1/ Khái niệm 3 2/ Ý nghĩa của dự tốn 3 3/ Các loại dự tốn 3 4/ Các mơ hình dự tốn 3 II. Định mức chi phí 5 1/ Khái niệm 5 2/ Các loại định mức 5 3/ Yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí 5 4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí 6 5/ Định mức các khoản mục chi phí 6 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp 6 Định mức chi phí sản xuất chung 6 Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 7 III. Hệ thống dự tốn ngân sách hàng năm 7 1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự tốn 7 2/ Các dự tốn bộ phận 8 Dự tốn bán hàng 8 Dự tốn sản xuất 8 Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 9 Dự tốn chi phí sản xuất chung 10 Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kì 10 Dự tốn chi phí bán hàng 11 Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 12 Dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12 Dự tốn tiền 13 PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY DUTCH LADY VIETNAM 14 I. Giới thiệu chung về cơng ty Dutch Lady Vietnam 15 1/ Lịch sử hình thành và phát triển 16 2/ Lĩnh vực kinh doanh 18 3/ Tầm nhìn và sứ mệnh 20 4/ Thành tựu 20 5/ Hoạt động vì mơi trường và xã hội 21 6/ Đối thủ cạnh tranh 22 7/ Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 23 8/ Những thuận lợi và khĩ khăn 24 9/ Kế hoạch tương lai 25 10/ Tổ chức quản lý 26 a) Cơ cấu tổ chức 26 b) Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban 27 II. Giới thiệu về phịng kế tốn 30 1/ Hệ thống kế tốn tại Dutch Lady Vietnam 30 2/ Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn 32 III. Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc 33 IV. Hệ thống dự tốn ngân sách năm 2009 35 1/ Dự tốn tiêu thụ 37 2/ Dự tốn sản xuất 39 3/ Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40 4/ Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 44 5/ Dự tốn chi phí sản xuất chung 45 6/ Dự tốn giá vốn hàng bán 47 7/ Dự tốn chi phí bán hàng 49 8/ Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 51 9/ Dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 53 10/ Dự tốn tiền 55 11/ Dự tốn bảng cân đối kế tốn năm 2009 57 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY DUTCH LADY VIETNAM 60 I. Nhận xét 61 1/ Nhận xét chung về cơng ty Dutch Lady Vietnam 61 2/ Đối với cơng tác kế tốn 63 Ưu điểm 63 b) Nhược điểm 64 3/ Đối với cơng tác lập dự tốn sản xuất kinh doanh 64 Ưu điểm 64 Nhược điểm 65 II. Kiến nghị 1/ Các giải pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giải quyết vấn đề chung của cơng ty 66 2/ Đối với cơng tác kế tốn 67 3/ Đối với cơng tác lập dự tốn sản xuất kinh doanh 67 KẾT LUẬN 69 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP. HCM, ngày… tháng… năm 2009 Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP. HCM, ngày… tháng… năm 2009 Ký tên LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường có điều tiết như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến khả quan mang những nét đặc trưng của cơ chế mới, quy luật mới. Sự thay đổi này mang nhiều biểu hiện tích cực, các hoạt động kinh tế đã trở nên sôi động hơn, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú hơn, thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường không phải bất kỳ đơn vị kinh tế nào cũng đứng vững với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, sự phát triển sản xuất ồ ạt đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần thiết lập được một hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm giúp cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả. Với chức năng cơ bản là sản xuất kinh doanh, công ty DUTCH LADY VIETNAM đang chịu sự cạnh tranh găy gắt của hàng ngoại nhập và hàng sản xuất trong nước đang hiện diện trên thị trường. Tồn tại và hoạt động kinh doanh có hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của Ban lãnh đạo Công ty. Công ty đã động viên mỗi thành viên vì lợi ích của bản thân, của Công ty và của xã hội mà đóng góp nhiều hơn nữa cho việc phát triển kinh doanh. Trên tinh thần đó, công tác Lập dự toán sản xuất kinh doanh hy vọng sẽ giúp ban lãnh đạo Công ty trong việc đề ra các chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đạt hiệu quả cao nhất, khẳng định vị trí của Công ty trên thương trường. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH I. TỔNG QUÁT VỀ DỰ TỐN 1/ Khái niệm Dự tốn là những tính tốn dự kiến một cách tồn diện và phối hợp, chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian nhất định trong tương lai. 2/ Ý nghĩa của dự tốn: - Cung cấp thơng tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ. - Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến. - Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính. 3/ Các loại dự tốn: cĩ 3 loại Dự tốn ngân sách ngắn hạn: dự tốn năm, quý, tháng Dự tốn ngân sách dài hạn (Dự tốn ngân sách vốn): đây là dự tốn liên quan đến tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh và tạo ra lợi nhuận thường vượt quá 1 năm. Dự tốn ngân sách linh hoạt: dự tốn ngân sách linh hoạt được lập theo mối quan hệ với quá trình hoạt động 4/ Các mơ hình dự tốn Mơ hình 1: Mơ hình thơng tin 1 xuống - Quản lý cấp cao đưa chỉ thị xuống cấp trung gian, cấp trung gian đưa xuống cấp cơ sở và cấp cơ sở thực hiện theo yêu cầu. - Áp dụng cho các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ, cĩ ít sự phân cấp quản lý hoặc được sử dụng trong trường hợp đặc biệt, nhất thời mà phải tuân theo sự chỉ đạo của cấp quản lý cao hơn Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp cao Mơ hình 2: Mơ hình thơng tin 2 xuống 1 lên - Quản lý cấp cao đưa chỉ thị xuống cấp trung gian và cấp cơ sở. Cấp cơ sở thực hiện và giải trình lên quản lý cấp cao cho đến khi đáp ứng được yêu cầu của quản lý cấp cao. Quản lý cấp cao Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp trung gian Mơ hình 3: Mơ hình thơng tin 1 xuống 1 lên - Quản lý cấp cao đưa chỉ thị xuống cấp trung gian, cấp trung gian đưa xuống cấp cơ sở. Cấp cơ sở thực hiện và giải trình lên quản lý cấp cao cho đến khi đáp ứng được yêu cầu của quản lý cấp cao. Quản lý cấp cao Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cơ sở II. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 1/ Khái niệm Định mức chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hĩa theo tiêu chuẩn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở điều kiện hoạt động bình thường 2/ Các loại định mức: Cĩ 2 loại định mức Định mức lý tưởng (Ideal standard): là định mức được xây dựng trong điều kiện hoạt động tối ưu nhất, khơng cho phép bất kỳ một sự hỏng hoặc gián đoạn nào trong quá trình sản xuất. Định mức thực hiện (Practical standard): là định mức được xây dựng trong điều kiện trung bình tiên tiến, với sự làm việc bình thường của máy mĩc thiết bị, trình độ lành nghề và sự cố gắng nhất định của người lao động cĩ thể đạt được định mức này. 3/ Yêu cầu cơ bản về xây dựng định mức chi phí - Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, cơng việc. - Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị. - Đảm bảo tính khách quan, trung thực - Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường vầ các yếu tố khác tác động đến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ 4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dựa trên cơ sở thống kê số liệu sản xuất kinh doanh ở nhiều kỳ kế tốn trước đĩ. Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật: phương pháp này dựa trên cơ sở trực tiếp phân tích thiết kế của sản phẩm, tình hình máy mĩc thiết bị, phân tích quy trình cơng nghệ sản xuất, hành vi sản xuất, biện pháp quản lí sản xuất…để xây dựng định mức chi phí. 5/ Định mức các khoản mục chi phí Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Định mức chi phí NVL = Thij x Gij cho 1 sản phẩm i j = 1 m Thij: Định mức nguyên vật liệu j để sản xuất 1đơn vị sản phẩm i. Trong đĩ: Định mức nguyên vật liệu j bao gồm: Số lượng NVL cho nhu cầu sản xuất Số lượng NVL hao hụt cho phép trong sản xuất Số lượng NVL hư hỏng cho phép trong sản xuất Gij: Đơn giá nguyên vật liệu j Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp Định mức chi phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá nhân cơng trực tiếp = sản xuất 1 sản phẩm X đơn vị thời gian Định mức chi phí sản xuất chung Định mức biến phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá sản xuất chung = sản xuất 1 sản phẩm X đơn vị thời gian Định mức biến phí sản xuất chung Định mức định phí sản xuất chung Tỷ lệ phân bổ định phí Dự tốn định phí sản xuất chung = sản xuất chung Số giờ máy Định mức định phí Định mức giờ máy Tỷ lệ phân bổ sản xuất chung = X định phí sản xuất cho 1 sản phẩm sản xuất sản phẩm chung Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Định mức biến phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá bán hàng (QLDN) = tiêu thụ 1 sản phẩm X đơn vị thời gian Định mức biến phí bán hàng (Quản lý doanh nghiệp) Định mức định phí bán hàng (Quản lý doanh nghiệp) Tỷ lệ phân bổ định phí Dự tốn định phí bán hàng (QLDN) = bán hàng (QLDN) Lượng thời gian tiêu thụ sản phẩm J th Định mức định phí Định mức thời gian Tỷ lệ phân bổ bán hàng (QLDN) = X định phí bán hàng cho 1 sản phẩm tiêu thụ 1 sản phẩm (QLDN) III. Hệ thống dự tốn ngân sách hàng năm 1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự tốn Mối liên hệ giữa các bộ phận dự tốn được thể hiện qua sơ đồ sau: Dự tốn doanh thu Dự tốn sản xuất Dự tốn chi phí QLDN Dự tốn chi phí bán hàng Dự tốn chi phí sản xuất chung Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Dự tốn chi phí NVL trực tiếp Dự tốn báo cáo KQKD Dự tốn tiền mặt 2/ Các dự tốn bộ phận Dự tốn tiêu thụ - Dự tốn tiêu thụ là dự tốn được xây dựng đầu tiên trong hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh, nĩ là căn cứ để xây dựng các dự tốn khác. - Dự tốn tiêu thụ được xây dựng dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm, hàng hố tiêu thụ ước tính và đơn giá bán. - Việc lập dự tốn tiêu thụ thơng thường được lập cho kỳ kế hoạch một năm, trước đĩ dự tốn được lập theo từng quý. - Ngồi việc dự kiến lượng sản phẩm, hàng hố tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ, thì dự tốn tiêu thụ cịn cần phải dự kiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở lập dự tốn tiền sau này. Dự tốn doanh thu = Dự tốn số lượng sản phẩm tiêu thụ x Đơn giá bán Số tiền thu vào Số tiền nợ kỳ trước Dự tốn doanh thu bán hàng trong kỳ = thu được trong kỳ + thu được ở kỳ này Dự tốn sản xuất - Dự tốn sản lượng sản xuất là dự kiến số sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. - Khi lập dự tốn sản lượng sản xuất căn cứ vào dự tốn tiêu thụ về số lượng sản phẩm tiêu thụ cho kỳ kế hoạch, sản lượng tồn kho đầu kỳ và sản lượng tồn kho cuối kỳ theo dự kiến Dự tốn Dự tốn sản phẩm Nhu cầu sản phẩm Nhu cầu sản phẩm SPSX = tiêu thụ + tồn kho cuối kỳ - tồn kho đầu kỳ Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập bao gồm: - Dự tốn khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch. - Dự tốn khối lượng nguyên vật liệu cần mua vào trong kỳ và trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ kế hoạch. - Dự tốn thời hạn thanh tốn tiền mua nguyên vật liệu Dự tốn chi phí Dự tốn sản phẩm Định mức chi phí NVL trực tiếp = sản xuất x NVL trực tiếp Dự tốn Dự tốn Dự tốn Dự tốn số lượng = NVL + NVL - NVL NVL mua vào sản xuất tồn cuối kỳ tồn đầu kỳ Cũng ở dự tốn này, ta cũng tính được số tiền phải chi trả cho nhà cung cấp khi mua nguyên vật liệu trong kỳ để lập dự tốn thu chi. Dự tốn chi phí Dự tốn số lượng Định mức đơn giá mua NVL = NVL thu mua x NVL Dự tốn chi trả Nợ phải trả cho nhà Tiền mua NVL phải trả nhà tiền mua NVL = cung cấp kỳ trước + cung cấp trong kỳ này Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp - Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp là dự kiến tổng số giờ cơng trực tiếp cần để sản xuất trong kỳ kế hoạch và tổng chi phí nhân cơng trực tiếp của nĩ. - Khi lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ta dựa vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo dự tốn sản lượng sản xuất và định mức thời gian sản xuất của một đơn vị sản phẩm để tính tổng thời gian nhân cơng trực tiếp cần thiết cho kỳ kế hoạch. - Sau đĩ dựa vào định mức đơn giá của 1 giờ cơng nhân cơng trực tiếp để tính dự tốn tổng chi phí nhân cơng trực tiếp Dự tốn nhu cầu thời Dự tốn sản phẩm Định mức thời gian gian lao động (giờ) = sản xuất x sản xuất sản phẩm Dự tốn chi phí Dự tốn nhu cầu Định mức đơn giá nhân cơng trực tiếp = thời gian lao động x đơn vị thời gian Dự tốn chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung (CPSXC) thơng thường bao gồm nhiều khoản mục và nhiều yếu tố chi phí cấu thành. Khi lập dự tốn CPSXC thường người ta khơng lập dự tốn chi tiết cho từng khoản mục chi phí cấu thành, mà người ta lập dự tốn theo định phí và biến phí CPSXC. - Khi xây dựng dự tốn CPSXC trước hết người ta xây dựng tổng biến phí sản xuất chung. Biến phí sản xuất chung được xác định dựa trên cơ sở tổng thời gian nhân cơng trực tiếp và đơn giá biến phí sản xuất chung. Dự tốn biến phí sản xuất chung: Tương tự như lập dự tốn chi phí NVL trực tiếp, nhân cơng trực tiếp Dự tốn biến phí Dự tốn sản phẩm Định mức chi phí sản xuất chung = sản xuất x sản xuất chung Tổng định phí sản xuất Dự tốn định phí sản xuất chung = 4 quý Chú ý: Khơng phải tất cả các khoản CPSXC đều cĩ liên quan đến dự tốn tiền, ví dụ như chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp sản xuất) nhưng khơng tính là khoản chi bằng tiền. Vì vậy để xác định chi phí sản xuất chung trong dự tốn này cĩ liên quan đến chi bằng tiền làm cơ sở xây dựng dự tốn tiền sau này thì phải lấy tổng dự tốn chi phí sản xuất chung trừ (-) đi chi phí khấu hao tài sản cố định Dự tốn chi tiền liên quan đến chi phí sản xuất chung = Tổng chi phí sản xuất chung – chi phí sản xuất chung khơng chi tiền Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ Ở doanh nghiệp sản xuất thường lập dự tốn hàng tồn kho cho nguyên vật liệu tồn kho và thành phẩm tồn kho. Lượng NVL (Thành phẩm) Nhu cầu NVL (Thành phẩm) % tồn kho cuối kỳ = cần cho sản xuất kỳ sau x ước tính Trị giá NVL (Thành phẩm) Lượng NVL (Thành phẩm) Định mức đơn giá = x mua NVL (hoặc tồn kho cuối kỳ ước tính tồn kho cuối kỳ kế hoạch giá thành của TP) Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Dự tốn chi phí bán hàng (CPBH) và chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là ước tính các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch để phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý chung tồn doanh nghiệp. Cũng tương tự như xây dựng dự tốn CPSXC, dự tốn CPBH và CPQLDN cũng khơng lập chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng biệt, mà nĩ được lập dựa trên cơ sở biến phí và định phí của CPBH và CPQLDN - Thơng thường đơn giá biến phí của CPBH được xây dựng trên khối lượng hàng tiêu thụ, cịn đơn giá biến phí của CPQLDN cĩ thể được xây dựng trên tổng thời gian nhân cơng trực tiếp giống như CPSXC. - Cịn đối với định phí lấy tổng định phí chia đều cho 4 quý trong năm kế hoạch để xác định dự kiến định phí cho từng quý. - Việc xây dựng định mức CPBH, CPQLDN cũng tương tự như xây dựng định mức chi phí sản xuất chung Dự tốn chi phí bán hàng Dự tốn biến phí Dự tốn số lượng Định mức biến phí bán hàng = sản phẩm tiêu thụ x bán hàng Dự tốn chi phí Dự tốn biến phí Dự tốn định phí bán hàng = bán hàng + bán hàng Dự tốn chi tiền Dự tốn chi phí Các khoản được ghi nhận liên quan đến = bán hàng - là chi phí bán hàng nhưng hoạt động bán hàng khơng chi tiền Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp Dự tốn biến phí Dự tốn biến phí Tỷ lệ biến phí quản lý doanh nghiệp = trực tiếp x quản lý doanh nghiệp Dự tốn chi phí Dự tốn biến phí Dự tốn định phí quản lý doanh nghiệp = quản lý doanh nghiệp + quản lý doanh nghiệp Dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Dự tốn báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự tốn chính và quan trọng của hệ thống dự tốn ở doanh nghiệp. Dự tốn này phản ánh lợi nhuận ước tính cĩ thể doanh nghiệp thu được trong năm kế hoạch. - Dự tốn báo cáo kết quả kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở những dự tốn tiêu thụ, định mức chi phí sản xuất hoặc giá mua của sản phẩm, hàng hố và các dự tốn liên quan khác. - Kết quả kinh doanh được xác định bằng cách doanh thu trừ đi các khoản chi phí tương ứng. Dự tốn tiền - Dự tốn tiền là việc dự tính lượng tiền thu, chi trong kỳ, cân đối thu chi trong kỳ, trên cơ sở đĩ xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ hơn định mức tồn quỹ) hoặc dự kiến số tiền trả vay trong kỳ (nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ). - Dự tốn tiền bao gồm tổng hợp cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy khi lập dự tốn tiền về thu và chi cần phải hiểu đĩ là thu và chi thuần tuý của tiền, tức là khơng xét đến thu và chi nội bộ giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với nhau Khả năng tiền: Phản ánh dịng tiền cĩ được trong kỳ, bao gồm tiền tồn đầu kỳ và dịng tiền thu trong kỳ Nhu cầu chi tiêu: Phản ánh các dịng tiền chi ra trong kỳ, bao gồm các khoản chi dự kiến như: tiền chi trả nợ cho nhà cung cấp, chi trả lương cơng nhân trực tiếp, chi các khoản liên quan đến hoạt động sản xuất chung, hoạt động bán hàng, chi nộp thuế, chi mua tài sản cố định,… Cân đối thu, chi: Được tính bằng khả năng tiền trừ nhu cầu chi tiêu. Nếu cân đối thu chi sau khi đảm bảo mức dự trữ tiền cần thiết, cĩ thể sử dụng số tiền này để trả vay trước hạn, hoặc đầu tư tài chính ngắn hạn,…Nếu thiếu hụt phải vay mượn. Tài chính: Phản ánh tiền vay, trả nợ vay, kể cả lãi trong từng kỳ kế tốn j) Dự tốn bảng cân đối kế tốn Dự tốn BCĐKT được lập dựa trên cơ sở BCĐKT của niên độ trước và các bảng dự tốn liên quan đã được xây dựng ở phần trên. Lập được dự tốn BCĐKT là ước tính được trị giá tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch, nĩ giúp cho doanh nghiệp hình thành được tổng thể các kế hoạch (dự tốn) của doanh nghiệp PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY DUTCH LADY VIETNAM I. Giới thiệu chung về Công ty Dutch Lady Vietnam 1/ Lịch sử hình thành và phát triển công ty Dutch Lady Vietnam Từ Foremost Việt Nam trở thành Dutch Lady, cơng ty Dutch Lady Vietnam cĩ một bề dày lịch sử với nhiều cột mốc phát triển: Năm 1924: 150 thùng sữa đặc đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Lady được nhập khẩu và bán ở Việt Nam Năm 1993: Văn phịng đại diện đầu tiên của cơng ty được thành lập tại số 27 Đồn Đất, thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1994: Cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bình Dương (Protrade) và Cơng ty Friesland Holding B.V (Hà Lan) đã được cấp phép đầu tư số 874/GP. Tên trong nước : Công Ty Sữa TNHH Việt Nam Foremost. Tên tiếng Anh : Vietnam Foremost Dairy Co., Ltd. Tổng vốn đầu tư : 29.000.000 USD. Vốn pháp định là : 14.500.000 USD. Năm 1995: Ngài Dave Ader, Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam khi đĩ đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng Cơng ty Sữa TNHH Việt Nam Foremost. Vào những ngày đầu tiên, tỉnh Bình Dư
Tài liệu liên quan