Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời”. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị. Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá và tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con ngời đang đợc coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
34 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Yên Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời”. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị. Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá và tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con ngời đang đợc coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cũng nh các tài sản khác, tài sản con ngời cần đợc mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý và sử dụng cho tốt. Việc hiểu và tổ chức tốt nội dung quản lý nhân lực là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt trong các doanh nghiệp - nơi mà hiệu quả quản lý đang đợc đặt ra hết sức bức xúc.
Để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ riêng, có năng lực phẩm chất, khả năng lãnh đạo công ty và đào tạo cán bộ công nhân viên lành nghề để theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học của thế giới.
Nhằm tạo cho mình chỗ đứng ở hiện tại và tơng lai, Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình cũng không nằm ngoài quy luật này. Phải quản lý nhân lực của ngân hàng nh thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng.
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân sự của ngân hàng em thấy công tác này đợc Ngân hàng thực hiện tơng đối tốt. Tuy nhiên, vẫn còn có một vài khó khăn cho nên Ngân hàng vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định trong công tác quản trị nhân sự. Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc chia làm 2 chơng:
Chơng I: Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lao động ở chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình
Chơng II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng lao động ở Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình
Chơng I
Phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực ở chi nhánh nhnn-ptnt huyện yên bình.
I. Giới thiệu chung về Chi nhánh NHNN-PTNT Huyện Yên Bình
1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình
NHNN-PTNT huyện Yên Bình là một ngân hàng quốc doanh, ra đời ngay 25 /11 /1990 . Sau khi nghị định 53/HĐBT có hiệu lực, ngành ngân hàng nớc ta đă chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp và từ đó, chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình là đơn vị thành viên và hoạch toán phụ thuộc vào NHNN-PTNT tỉnh Yên Bái
Với tên gọi: chi nhánh NHNN-PTNT Yên Bình
Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agriculture and Rural Development Bank of Yên Bình City.
Trụ sở đặt tại: TT Yên bình –huyện Yên Bình
Từ khi đợc phép hoạt động cho đến nay NHNN-PTNT đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà, chịu ảnh hởng của sự thay đổi trong chính sách kinh tế tài chính trong và ngoài nớc. Qua các thời kỳ khác nhau, ngân hàng đều có đặc trng riêng của mình nhng nhìn chung, ngân hàng có xu hớng phát triển đi lên, đặc biệt trong những năm cuối của thế kỷ thứ XX. Có thể khái quát quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 2 giai đoạn chính nh sau:
- Từ năm 1990 đến năm 1991: Đây là thời kì chuyển đổi khó khăn nhất của hệ thống ngân hàng nói chung và của NHNN-PTNT nói riêng. Giai đoạn này có rất nhiều quỹ tín dụng nhân dân vỡ nợ, còn trong ngân hàng tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi tăng cao. Là ngân hàng Nhà nớc nên nhìn chung trong thời gian này ngân hàng làm ăn không có hiệu quả, đó cũng là một điều tất yếu.
- Từ năm 1992 đến nay do sự phân cấp của hệ thống các Ngân Hàng. Ngân hàng huyện Yên Bình đã trở thành Ngân hàng cấp II nên hoạt động của Ngân hàng có rất nhiều chuyển biến, cùng với sự thay đổi của cơ chế từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Do đòi hỏi của cơ chế thị trờng nên bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh đợc cơ cấu lại tinh gọn, hiệu quả thay cho bộ máy cồng kềnh trớc đây. Với phơng thức hoạt động kinh doanh đổi mới, đa dạng và linh hoạt, đầu t ở từng ngành nghề, từng khu vực trong nền kinh tế đã tạo đợc lòng tin với khách hàng và kinh doanh có hiệu quả đa ngân hàng ngày một phát triển.
Đạt đợc kết quả khả quan này là do có sự nhanh nhạy đổi mới, quan tâm đặc biệt của các sở lãnh đạo và sự nỗ lực của các cán bộ công chức, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban và cả một hệ thống.
2. Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng
NHNN-PTNT huyện Yên Bình là một ngân hàng quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng, có t cách pháp nhân , có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo luật ngân hàng và luật doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam. Theo đó ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều kì hạn khác nhau.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với các ngành và các thành phàn kinh tế.
- Cho vay uỷ thác theo các chơng trình của Chính phủ, chủ đầu t trong và ngoài nớc…
- Làm dịch vụ cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất ở nông thôn.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ xuất- nhập khẩu, bảo lãnh và tái bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, dịch vụ chi trả kiều hối, tiền mặt và ngợc lại, dịch vụ kiểm đếm giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị.
- Dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi toàn quốc và qua hệ thống Swift trên toàn thế giới.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, tiền tệ khác.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng
3.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy.
NHNN-PTNT huyện Yên Bình có một giám đốc và 3 phó giám đốc cùng 57 cán bộ công nhân viên tại hội sở chính đợc bố trí vào các phòng ban sau:
+ Ban giám đốc
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng kế toán
+ Phòng kế hoạch
+ Phòng ngân quỹ
+ Phòng hành chính nhân sự
+ Phòng kiểm soát
+ Phòng thanh toán quốc tế
Qua những năm hoạt động NHNN-PTNT huyện Yên Bình đã thiết lập đợc mạng lới đơn vị cơ sở trực thuộc của mình ở hầu hết các xã trong địa bàn của huyện gồm:
* 1 NHNN-PTNT huyện Yên Bình
* 3 chi nhánh trực thuộc:
- Chi nhánh Cảm Nhân -
- Chi nhánh Thác Bà-
- Chi nhánh cảm Cảm Ân -
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng
Biểu 1:
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
a. Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
+Giám đốc: là ngời đứng đầu của ngân hàng đại diện pháp nhân của ngân hàng trớc pháp luật và trong quan hệ với các doanh nhiệp , các tổ chức, các cá nhân khác trong và ngoài nớc, điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày, có quyền quyết định những phơng án kinh doanh cụ thể, bố trí sắp xếp lao động theo yêu cầu kinh doanh của ngân hàng.
+Các phó giám đốc: có nhiệm vụ t vấn, tham mu cho giám đốc và thực hiện giám sát các công việc mà giám đốc uỷ quyền, chịu trách nhiệm trong lĩnh vực mình phụ trách.
b. Phòng kinh doanh:
Thực hiện các kế hoạch tác nghiệp, tiến hành giao dịch đàm phán, thực hiện các hoạt động nghiệp vụ. Phòng kinh doanh đợc chia làm 3 bộ phận:
*Bộ phận giao dịch
- Bộ phận nguồn vốn
- Bộ phận tín dụng
Mỗi bộ phận thực hiện chức năng riêng về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn.
c. Phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm quản lý ngân hàng về mặt tài chính, ghi chép, tính toán, cập nhật các số liệu chứng từ phát sinh hàng ngày cung cấp cho ban lãnh đạo để ra quyết định và tuân thủ các chế độ về kế toán của Nhà nớc cũng nh quy định về quản lý
d. Phòng hành chính nhân sự:
Chịu trách nhiệm quản lý ngân hàng về mặt nhân sự , đôn đốc chấp hành điều lệ, kỷ luật lao động , giải quyết những chế độ quy định đối với cán bộ công nhân viên, đào tạo và tuyển dụng công chức, viên chức của ngân hàng.
e. Phòng kế hoạch:
Chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch công tác, lên danh sách hoạch định chiến lợc, mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh đánh giá tổng kết tình hình hoạt động trong từng thời kỳ.
f. Phòng ngân quỹ:
Phụ trách về quản lí nguồn vốn và ngân quỹ của ngân hàng, nhập xuất tiền vào ra để phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và luân chuyển tới khách hàng trong các giao dịch hàng ngày.
g. Phòng kiểm soát:
Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát và đánh giá hiệu quả các hoạt động của các bộ phận chức năng và nhân viên trong ngân hàng về chất lợng công việc cũng nh khả năng đổi mới và trách nhiệm của họ vơí khách hàng để đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc thông suốt.
h. Phòng thanh toán quốc tế:
Chuyên về các giao dịch bằng ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, mua bán ngoại tệ phục vụ hoạt động của ngân hàng, môi giới cũng nh sự uỷ thác của khách hàng.
i. Chi nhánh khu vực và các ngân hàng trực thuộc:
Có trách nhiệm thay mặt ngân hàng, giải quyết mọi thủ tục giấy tờ có liên quan, giao dịch và khai thác tài chính ở các quận trong thành phố và địa bàn khu vực. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và sử dụng vốn đối với tất cả các ngành nghề, các khu vực kinh tế.
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng huyện Yên Bình
Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm gần đây
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN - PTNT
Huyện Yên Bình năm 2003 - 2005
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2004/2003
Năm 2005/2004
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
1
Doanh thu
Triêu đồng
1.686.866
1.864.186
2.322.760
177.320
10,5
458.574
24,59
2
Tổng số CNV
Ngời
52
52
57
0
0
5
9,6
3
Tổng vốn KD
Triệu đông
364.817
385.245
405.672
20.428
5,59
20.427
5,3
4
Lợi nhuận
Triệu đông
17.009
20.516
22.903
3.507
20,6
2.387
11,63
5
Nộp ngân sách
Triệu đông
5.182
6.425
9.011
1.243
23,98
2.586
40,24
6
Tiền lơng BQ 1CNV
1000đ
1.707
1.875
2.015
168
9,84
140
7,46
7
LN/Doanh thu (4:1)
%
1,008
1,218
0,87
21
20,83
-0,348
-28,57
8
LN/vốn KD (4:3)
%
4,7
5,32
5,64
0.62
13,19
0,32
6
Biểu 2:
Từ bảng kết quả trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng năm sau cao hơn năm trớc ccủ thể là:
* Doanh thu
Doanh thu của ngân hàng tăng lên qua các năm 2005 so với năm 2004 tăng 24,59%. Tơng ứng với số tiền 458.574 triệu đồng chẵn điều này có đợc là do năm 2005 ngân hàng phát hành có hiệu qảu thẻ tín dụng và có các hình thức hấp dẫn khách hàng nh tỷ lệ lãi suất tiền gửi cao...
Cùng với việc tăng doanh thu qua các năm thì năm 2005 ngân hàng đã vợt chỉ tiêu các khoản nộp ngân sách so với năm 2004 năm 2005 tăng 40.24%. Tơng ứng với số tiền là 2.586triệu đồng.
* Lơi nhuận
Lợi nhuận do ngân hàng tạo ra hàng năm cũng tăng lên năm 2004 là 20.516 triệu đồng thì tới năm 2005 là 22,903triệu đồng tăng 11,63% tơng ứng với số tiền là 2.387 triệu đồng điều này đã chứng tỏ ngân hàng trong những năm gần đây đã biết sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động và sử dụng vốn đã chứng tỏ đợc năng lực kinh doanh của mình.
* Lơng bình quân
Cùng với việc tăng các mặt thì tiền lơng bình quân của cán bộ công nhân viên ngân hàng cũng đợc tăng lên năm 2005 so với năm 2004 tăng 7% điều đó đã khích lệ CBCNV ngân hàng làm việc hăng hái, gắn bó trung thành vì sự phát triển của NHNN - PTNT huyện Yên Bình.
5. Tình hình tín dụng
5.1. Tình hình rủi ro tín dụng
Trong giai đoạn hiện nay chi nhánh NHNN-PTNT huyện Yên Bình đã gắn công tác chấn chỉnh hoạt động ngân hàng với việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong những năm đầu của thế kỷ XXI là: “ Kịp thời chấn chỉnh những thiếu sót cũ còn tồn tại, ngăn chặn những thiếu sót mới phát sinh, tiếp tục phát triển tín dụng đặc biệt đối với lĩnh vực kinh tế Nhà nớc. Trên tinh thần nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn vốn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất, làm trong sạch tình hình hình kinh doanh của ngân hàng”.
Những món nợ ngân hàng hiện nay có một phần phát sinh từ thời bao cấp, nhng chủ yếu phát sinh trong thời gian gần đây.Trong số này một phần xuất phát từ nguyên nhân chủ quan là trình độ cán bộ tín dụng của ngân hàng, nhng cũng một phần xuất phát từ yếu tố khách quan về phía khách hàng. Phần lớn khách hàng của ngân hàng là các doanh nghiệp có vốn tự có thấp nhng lại có sự đầu t vào tài sản cố định nhiều, do đó đã không có khả năng thanh toán cho ngân hàng những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Ngoài ra một số doanh nghiệp vay ngân hàng để kinh doanh đáng lẽ sau khi bán hàng phải trả tiền lại cho ngân hàng nhng lại dùng vào việc khác nh: Kinh doanh bất động sản, đầu t mua cổ phiếu. Một nguyên nhân nữa là do điều tiết của Chính phủ. Cho đến nay một tỷ lệ lớn các khoản vay chính sách và phi thơng mại là không có khả năng hoàn trả. Trong một số trờng hợp NHNN-PTNT nói riêng và một số ngân hàng thơng mại nói chung tiếp tục nh là một ngời cho vay của Chính phủ để trợ giúp cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.Đây là nguyên nhân cơ bản làm gia tăng rủi ro đạo đức mà hậu quả của nó là những món nợ không có khả năng hoàn trả ngày càng lớn trong khi sử lý rủi ro của Chính phủ có hạn do ngân sách hạn hẹp.
Một nguyên nhân khác là do ngân hàng có khó khăn trong kinh doanh và khó khăn trong quản lý nguồn vốn cho vay.
Hiện nay nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm đầu của thế kỷ 21 của Nhà nớc ta là: Đặc biệt quan tâm đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, nên nguồn tín dụng dồi dào do Nhà nớc cấp đã khiến cho ngân hàng chấp nhận rủi ro cực lớn, bởi lẽ nếu thua thiệt thì cũng chỉ mất phần vốn tự có của mình thậm chí còn ít hơn, còn lợi nhuận sẽ rất lớn nếu tính chất của dự án có cặp rủi ro/ lợi nhuận đặc biệt cao. Nếu ngân hàng vẫn tiếp tục nhận tiền gửi và huy động tín dụng qua thị trờng liên ngân hàng sẽ phải chấp nhận mạo hiểm để chuyển và cấp tài chính cho các dự án có rủi ro. Nhng thực tế thị trờng Việt Nam đợc đánh giá là thị trờng có độ rủi ro lớn (thiên tai, lũ lụt, hạn hán … ) cho nên các doanh nghiệp rất có thể bị ảnh hởng từ đó làm ăn thua lỗ, dẫn đến không có khả năng thanh toán cho ngân hàng.
Do vậy để khắc phục tình trạng trên, ngân hàng phải phân tích rõ thực trạng vế tín dụng, bảo lãnh, quản lý tài chính …để có biện pháp khắc phục thích hợp. Đó là việc thực hiện nghiêm túc quy chế tín dụng, quy trình cho vay thẩm quyền phán quyết, tăng cờng công tác tự kiểm tra, kiểm soát và có thái độ ro ràng, kiên quyết trong việc xử lý khuyết điểm đối với những ngời làm sai lợi dụng để kiếm lời, làm thất thoát tài sản của ngân hàng, của Nhà nớc.
5.2. Một giải pháp về rủi do tin dụng của ngân hàng
- Ngân hàng chỉ đầu t những dự án kinh doanh khả thi đảm bảo khả năng thu hòi nợ một cách chắc chắn.
- Đối với các khoản nợ quá hạn: Phân loại nợ quá hạn thành các loại khác nhau từ đó bố trí cán bộ bám sát khách hàng để thu nợ.
- Đối với nợ khó đòi chỉ còn tài sản thế chấp, ngân hàng kết hợp với chính quyền địa phơng, với khách hàng có nhu cầu mua tài sản để xử lý theo công văn số 140/cv
- Hàng tuần hàng tháng cán bộ tín dụng báo cáo kết quả cho vay, thu nợ để đề ra các giải pháp cụ thể đối với từng khách hàng.
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển kinh tế của đất nứơc NHNN – PTNT huyện Yên Bình nói riêng và các ngân hàng thơng mại nói chung đã góp phần không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có đợc thành tích đó là do ngân hàng đã tạo đợc cho mình tốt về cơ sở vật chất về tài chính và nguồn nhân lực có trình độ. Để đạt đợc mục tiêu đề ra ngân hàng luôn chú trọng đến việc nâng cấp cải thiện trang thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại cho các phòng ban nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó ngân hàng thờng xuyên chăm lo đến phát triển nguồn nhân lực, đây là lực lợng quyết định nhất đến thành công của ngân hàng .Để có thể hoạt động tốt không những cần đến trình độ chuyên môn cao của cán bộ công nhân viên mà các nghiệp vụ nh thu hút vốn và sử dụng vốn cũng là tiêu chí quan trọng góp phần rất lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của nền kinh tế đất nớc và khu vực nhng hoạt động của ngân hàng không ngừng tăng lên, lợi nhuận trong mấy năm qua ớc đạt 10% của doanh thu, góp phần làm ổn định thị trờng tiền tệ và tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó ngân hàng còn một số tồn tại nh:
Nợ quá hạn vẫn còn và đang có chiều giảm dần cho ta thấy đợc tính bất ổn của tình hình tài chính và sự đánh giá, kiểm tra, theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng còn nhiều hạn chế.
Ngoài những yếu tố khách quan tác động đến hoat động kinh doanh của ngân hàng nh khủng hoảng kinh tế khu vực, bão lụt hoả hoạn …còn bao gồm những yếu tố chủ quan nh khả năng thẩm định tín dụng của cán bộ ngân hàng, sự theo dõi của cán bộ ngân hàng với hoạt động của những đối tợng vay vốn ngân hàng. Đây là những yếu tố chủ quan mà ngân hàng phải cần khắc phục.
II Điểm vài nét đặc điểm lao động của Ngân hàng huyện Yên bình
Ngân hàng huyện Yên bình là một đơn vị sản xuất mang tính kinh doanh, sản phẩm là kết quả của trí tuệ, chất xám nên đòi hỏi lực lợng nhân viên chủ yếu là cán bộ có trình độ từ trung cấp trở lên. Nhờ có đợc hệ thống đào tạo, tuyển chọn từ trớc nên hiện nay Ngân hàng có một đội ngũ lao động tơng đối đồng đều về chất lợng, năng động , sáng tạo, có khả năng hoàn thành tốt công việc đợc giao. Nguồn nhân lực của Ngân hàng qua các năm từ 2003 – 2005 Ngân hàng đã tuyển dụng mới 5 cán bộ trong đó có 3 cán bộ có trình độ đại học và 2 cán bộ có trình độ cao đẳng, cho đi đào tạo đợc 6 cán bộ có trình độ đaị học, đợc thể hiện cụ thể quả biểu cơ cấu trình độ lao động sau đây:
Biểu 3 cơ cấu trình độ lao động
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lợng
%
Số lợng
%
Số lợng
%
Tổng số lao động ( ngời)
52
100
52
100
57
100
Trong đó:
+/Nam
+/Nữ
20
32
38,5
61,5
20
32
38,5
61,5
22
35
38,6
61,4
Trình độ chuyên môn:
+/ Đại học
+/Cao đẳng
+/ Trung cấp
26
14
12
50
26.9
23,1
30
12
10
57,7
23,1
19,2
35
16
6
61,4
28,07
10,53
Bộ phận:
+Ban giám đốc
+ Trởng- Phó các phòng ban
+ Nhân viên
4
14
34
7,69
26,9
65,4
4
14
34
7,69
26,9
65,4
4
14
39
7
42,6
68,4
Trong nhiều năm qua, ban lãnh đạo Ngân hàng huyện Yên Bình đã cố gắng tạo lập nên môi trờng làm việc, làm thoả mãn nhu cầu tốt nhất của cán bộ công nhân viên nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho Ngân hàng, ví dụ nh chế độ u đãi lơng thởng hợp lý sẽ tạo ra nguồn lực thúc đẩy làm việc có hiêu quả và chất lợng hiệu quả cao nhất. Cán bộ nhân viên trong Ngân hàng có việc làm ổn định , có điều kiện học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Ngoài ra, Ngân hàng còn luôn chú ý đào tạo ra bầu không khí trong lành, cảnh quan trong từng khu vực, đảm bảo điều kiện làm việc…
Ngân hàng đã từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý bằng cách tăng nhân viên ở các khâu trực tiếp, giảm biên chế ở các khâu gián tiếp, đào tạo cán bộ trong công tác Kinh doanh nhằm đạt tiêu chuẩn hoá cán bộ. Ngân hàng coi trọng việc đoàn kết nội bộ, tạo ra sức mạnh tổng hợp, có quy hoạch, có sự kế thừa và liên tục đổi mới.
III . Phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực
1. Công tác tuyển dụng
Tuyển dụng nhân lực là quá trình thu hút ngời lao động có nguyện vọng, khả năng đáp ứng công việc của doanh nghiệp và bố trí sử dụng .
Các hình thức tuyển dụng mà ngân hàng đang tiến hành là:
Nguồn nội bộ:
Nguồn bên ngoài:
Tuyển dụng thông qua giới thiệu từ những cán bộ công nhân viên đang công tác tại Ngân hàng…
Đối với đội ngũ cán bộ quản lý : Cũng nh đa số các Ngân hàng nhà nớc khác,Ngân hàng không tuyển dụng các nhà quản lý từ nguồn bên ngoài mà từ bên trong của Ngân hàng thông qua thuyên chuyển công tác, hoạc đề bạt từ đội ngũ nhân viên …
Với đội ngũ nhân viên: Ngân hàng tuyển dụng nhân viên là xuất phát từ nhu cầu về nhân lực.Ngân hàng tuyển dụng nhân viên chủ yếu từ nguồn nội bộ trong Ngân hàng, cách tuyển dụng từ bạn bè, con em cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng . Cánh tuyển dụng này sẽ giảm đợc chi phí vì không phải đăng quảng cáo và ra thông báo đồng thời cũng tạo cho nhân viên thấy đợc quyền lợi mà Ngân hàng giành cho họ lớn hơn nh con em của mình sẽ có cơ hội đợc nhậ