Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex Group)

Ngày nay, với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế các, quốc gia đang tích cực tham gia vào sự phân công và hợp tác quốc tế. Mỗi một quốc gia đang trở thành một mắt xích của nền kinh tế thế giới; không một quốc gia nào dù mạnh đến đâu đi ngược với xu thế trên lại có thể phát triển. Trong điều kiện này thương mại quốc tế mở rộng cánh cửa để nền kinh tế các nước hướng ra thị trường bên ngoài. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất mỗi nước đều dựa vào những tiềm năng như tài nguyên, vị trí địa lý, lao động.

doc64 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex Group), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu hướng quốc tế hoỏ nền kinh tế cỏc, quốc gia đang tớch cực tham gia vào sự phõn cụng và hợp tỏc quốc tế. Mỗi một quốc gia đang trở thành một mắt xớch của nền kinh tế thế giới; khụng một quốc gia nào dự mạnh đến đõu đi ngược với xu thế trờn lại cú thể phỏt triển. Trong điều kiện này thương mại quốc tế mở rộng cỏnh cửa để nền kinh tế cỏc nước hướng ra thị trường bờn ngoài. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất mỗi nước đều dựa vào những tiềm năng như tài nguyờn, vị trớ địa lý, lao động. Nước ta đó chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước. Cỏc doanh nghiệp ngày càng chủ động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, kể cả danh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn, ngày càng nhiều cỏc cụng ty tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế. Trong trong quỏ trỡnh buụn bỏn quốc tế nhiều cụng ty, tổ chức... đó đạt được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiờn vẫn khụng trỏnh khỏi những thiếu xút và hạn chế. Cụ thể là do trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương cũn non kộm, cỏn bộ kinh doanh xuất nhập khẩu chưa được đào tạo một cỏch cú hệ thống, chưa am hiểu về tập quỏn thương mại, luật buụn bỏn quốc tế v.v... Đặc biệt là trong cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Cụng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex Group) là một trong những con chim đầu đàn của ngành thương mại thủ đụ. Hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh chớnh của cụng ty. Cụng ty luụn luụn phấn đấu vượt mọi khú khăn hoàn thành tốt mục tiờu nhiệm vụ của mỡnh. Song bờn cạnh đú do khi chỳng ta mở cửa nền kinh tế, khả năng, trỡnh độ, kinh nghiệm cũn hạn chế dẫn đến hiệu quả kinh tế của cụng ty vẫn chưa đạt mức cao nhất. Qua thời gian thực tập ở cụng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, em thấy cụng ty Haprosimex Group vẫn cũn tồn tại những hạn chế trong cụng tỏc nghiệp vụ, đặc biệt là trong cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Trong khi xuất khẩu lại là lĩnh vực hoạt động chớnh của cụng ty. Chớnh vỡ vậy mà em mạnh dạn nghiờn cứu đề tài: "Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại cụng ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex Group)" với mong muốn gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào việc hoàn thiện việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh ở cụng ty. Đối tượng và nhiệm vụ nghiờn cứu: Chuyờn đề đi vào phõn tớch thực trạng cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu của cụng ty Haprosimex Group. Từ đú đề xuất một số giải phỏp đối với cụng ty cũng như kiến nghị đối với Nhà nước nhằm giỳp cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại cụng ty ngày càng hoàn thiện hơn. Phương phỏp nghiờn cứu: Chuyờn đề sẽ sử dụng phương phỏp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc để so sỏnh, phõn tớch trờn cơ sở cỏc số liệu về tỡnh hỡnh cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại cụng ty trong giai đoạn 2004 – 2006. Nội dung gồm cỏc phần sau: Chương I: MỘT SỐ VÂN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU VÀ CễNG TÁC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CễNG TÁC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CễNG TY HAPROSIMEX GROUP CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CễNG TY HAPROSIMEX GROUP TRONG THỜI GIAN TỚI Mặc dự đó cú nhiều cố gắng song thời gian nghiờn cứu và khả năng lý luận của em cũn nhiều hạn chế nờn chuyờn đề của em khụng trỏnh khỏi những thiếu xút. Em rất mong nhận được sự giỳp đỡ và chỉ bảo của cỏc thầy cụ để bổ sung và hoàn thiện chuyờn đề này. Em xin chõn thành cảm ơn! Chương I: MỘT SỐ VÂN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU VÀ CễNG TÁC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU I. Xuất khẩu và hợp đồng xuất khẩu 1. Khỏi niệm và nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu 1.1. Khỏi niệm Thương mại quốc tế từ lõu đó đúng gúp một vai trũ vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia. Đú là cỏc hoạt động thương mại vượt qua biờn giới của một quốc gia, tạo thành một hệ thống thương mại mang tớnh toàn cầu. Xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản của thương mại quốc tế và mỗi hoạt động đú lại đúng gúp một vai trũ khỏc nhau đối với sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trong đú, hoạt động xuất khẩu cú thể mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho cỏc quốc gia làm tiền đề cho hoạt động nhập khẩu. Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho cỏc nước tham gia vào phõn cụng lao động và tận dụng nguồn lực bờn ngoài làm giàu cho đất nước. Do đú, cỏc chớnh sỏch thương mại của cỏc quốc gia thường hướng vào xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu. Thỳc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba mục tiờu mà Đảng và Nhà nước ta đó đề ra nhằm thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Theo nghĩa thụng dụng nhất thỡ xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng húa giữa cỏc nước thụng qua mua bỏn nhằm mục đớch tối đa húa lợi nhuận. Trong luật thương mại Việt Nam định nghĩa: “Xuất khẩu hàng húa là việc hàng húa được đưa ra ngoài lónh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trờn lónh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riờng theo quy định của phỏp luật”. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu gồm cú: trực tiếp; giỏn tiếp; nghị định thư; xuất khẩu tại chỗ; gia cụng chế biến; buụn bỏn đối lưu; tạm xuất, tỏi nhập; tạm nhập, tỏi xuất. 1.2. Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu Tổ chức sản xuất, thu mua tạo nguồn hàng Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp, bắt đầu từ khi xỏc định hàng húa xuất khẩu cho đến khi kết thỳc hoạt động xuất khẩu nhằm đem lại hiệu quả kinh tế. Tựy thuộc vào mặt hàng và thị trường xuất khẩu thỡ doanh nghiệp phải thực hiện theo cỏc bước khỏc nhau, thụng thường nội dung của hoạt động xuất khẩu gồm cỏc khõu cơ bản sau: Tổ chức sản xuất thu mua tạo nguồn hàng Nghiờn cứu thị trường Lập phương ỏn kinh doanh Giao dịch đàm phỏn, ký kết hợp đồng Tổ chức thực hiện hợp đồng Đỏnh giỏ kết quả hoạt động xuất khẩu 1.2.1. Nghiờn cứu thị trường xuất khẩu Ở giai đoạn này doanh nghiệp phải thường xuyờn cập nhật thụng tin về thị trường, về mặt hàng cung cấp, xỏc định đối tỏc, bạn hàng… Qua đú tiến hành xỏc định phương thức kinh doanh như thế nào, xõy dựng phương ỏn kinh doanh ra sao… Cỏc thụng tin phải thu thập bao gồm: * Thụng tin sơ cấp và thứ cấp về hàng húa, bao gồm: - Thương phẩm của hàng húa : thụng tin này giỳp doanh nghiệp thấy được giỏ trị, cụng dụng và tớnh chất của hàng húa. - Yờu cầu của thị trường đối với hàng húa như: quy cỏch, chủng loại,chất lượng, bao bỡ. - Phạm vi lưu thụng của hàng húa. - Tỡnh hỡnh sản xuất mặt hàng như: yếu tố thời vụ, năng lực sản xuất của doanh nghiệp. - Chu kỳ sống của sản phẩm. - Một số chỉ tiờu cơ bản về hiệu quả kinh doanh mặt hàng như: tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, được tớnh bằng tổng số nội tệ chi ra là bao nhiờu để khi xuất khẩu sẽ thu được một đơn vị ngoại tệ, sau đú so sỏnh với tỷ giỏ hối đoỏi để biết được hiệu quả xuất khẩu. * Thụng tin về thị trường: - Thụng tin về đất nước, con người, tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội… - Thụng tin kinh tế cơ bản của thị trường như GDP, GNP, tỷ giỏ hối đoỏi… - Thụng tin về chớnh sỏch thương mại. - Thụng tin về cơ sở hạ tầng. - Thụng tin về hệ thống ngõn hàng. - Thụng tin về khỏch hàng, bạn hàng như: năng lực tài chớnh, khả năng thực hiện hợp đồng. - Thụng tin về giỏ quốc tế của mặt hàng xuất khẩu. 1.2.2. Lập phương ỏn kinh doanh Lập phương ỏn kinh doanh nhằm mục đớch giỳp cho doanh nghiệp tớnh được hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phớ. Doanh nghiệp phải xỏc định mục tiờu của hoạt động xuất khẩu như vỡ lợi nhuận, vỡ quan hệ, vỡ khai thụng thị trường; phải ước tớnh được cỏc chỉ tiờu về kết quả hoạt động kinh doanh như doanh thu, chi phớ, lợi nhuận,…để đưa ra cỏc phương ỏn kinh doanh cú tớnh khả thi nhất. Doanh nghiệp phải đưa ra nhiều phương ỏn kinh doanh khỏc nhau để lựa chọn sao cho phự hợp với điều kiện, khả năng của mỡnh nhất. Tất cả cỏc phương ỏn đưa ra đều phải đảm bảo tớnh cụ thể, tớnh khả thi, tớnh linh hoạt, tớnh nhất quỏn, tớnh hợp lý. 1.2.3. Tổ chức thu mua, sản xuất tạo nguồn hàng Trước khi xuất khẩu doanh nghiệp phải xỏc định cho được nguồn hàng. Với cỏc mặt hàng khỏc nhau thỡ cú những đũi hỏi khỏc nhau về chất lượng, kiểu dỏng, mẫu mó,…nờn doanh nghiệp cần sản xuất thu mua cho phự hợp nếu khụng sẽ bỏ lỡ thời cơ, làm mất thị trường xuất khẩu. 1.2.4. Giao dịch đàm phỏn ký kết hợp đồng Trờn cơ sở đó xỏc định những thụng tin về thị trường, lựa chọn được bạn hàng, thu mua và sản xuất hàng húa doanh nghiệp tiến hành xỏc định thời gian, địa điểm tiến hành đàm phỏn để đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu. Nội dung giao dịch đàm phỏn bao gồm: - Tờn và chủng loại hàng húa giao dịch mua bỏn. - Giao dịch về chất lượng hàng húa. - Giao dịch về số lượng. - Giao dịch về kiểu dỏng bao bỡ. - Giao dịch về giỏ cả. - Giao dịch về địa điểm và thời gian giao hàng. - Thanh toỏn và kết thỳc hợp đồng. Theo quy định của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới thỡ hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế cú thể được ký kết dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, kể cả bằng lời núi. Riờng Luật thương mại Việt Nam (năm 2005) quy định hỡnh thức của hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế phải là văn bản hoặc cỏc hỡnh thức khỏc cú giỏ trị phỏp lý tương đương. 1.2.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng Khi hợp đồng đó được ký kết, doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng. Để thực hiện hợp đồng, thụng thường doanh nghiệp xuất khẩu phải thực hiện cỏc cụng việc sau: - Xin giấy phộp xuất khẩu - Chuẩn bị hàng xuất khẩu - Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu - Thuờ tàu hoặc lưu cước - Mua bảo hiểm - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng xuất khẩu - Thực hiện cỏc thủ tục thanh toỏn - Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 1.2.6. Đỏnh giỏ kết quả hoạt động xuất khẩu Sau khi kết thỳc quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng thỡ doanh nghiệp tiến hành đỏnh giỏ kết quả hoạt động xuất khẩu dựa trờn một số chỉ tiờu như: tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, lợi nhuận, doanh lợi, hiệu qua kinh doanh tương đối, hiệu quả sử dụng vốn, chi phớ thực hiện hợp đồng, mức độ rủi do. Từ đú hạch toỏn lói lỗ để lập phương ỏn kinh doanh cho kỳ tới một cỏch kịp thời nhất. 2. Khỏi niệm và sự cần thiết của hợp đồng xuất khẩu 2.1 Khỏi niệm hợp đồng xuất khẩu Hợp đồng ngoại thương hay cũn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thỏa thuận của bờn mua và bờn bỏn giữa hai nước khỏc nhau, trong đú quy định bờn bỏn phải cung cấp hàng húa và chuyển giao cỏc chứng từ cú liờn quan đến hàng húa và quyền sở hữu hàng húa cho bờn mua và bờn mua phải thanh toỏn tiền hàng. Ở Việt Nam, điều 80 Luật Thương mại được Quốc hội khúa IX, kỳ họp thứ 11 thụng qua ngày 10/5/1997, quy định về hợp đồng ngoại thương như sau: “Hợp đồng mua bỏn hàng húa với thương nhõn nước ngoài là hợp đồng mua bỏn hàng húa được ký kết giữa một bờn là thương nhõn Việt Nam và một bờn là thương nhõn nước ngoài”. Trong cỏc văn bản quy chế khỏc của Bộ Thương mại Việt Nam thỡ hợp đồng ngoại thương thường cú đặc điểm sau: - Đặc điểm 1: Hàng húa Hàng húa là đối tượng mua bỏn của hợp đồng, được chuyển ra khỏi đất nước người bỏn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng. - Đặc điểm 2: Đồng tiền thanh toỏn Đồng tiền thanh toỏn cú thể là ngoại tệ đối với một trong hai bờn hoặc đối với cả hai bờn. - Đặc điểm 3: Chủ thể của hợp đồng Đõy là đặc điểm quan trọng nhất của hợp đồng: Chủ thể của hợp đồng ngoại thương là người mua và người bỏn phải cú cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khỏc nhau. 2.2 Sự cần thiết của hợp đồng xuất khẩu Ngày nay sự phỏt triển kinh tế của một quốc gia khụng thể tỏch rời với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới. Thực tế đó chứng minh rằng cỏc quốc gia khụng thể tồn tại tỏch biệt với thế giới bờn ngoài mà cú thể đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất và cú thể phỏt triển. Vỡ thế cần phải phỏt triển thương mại quốc tế để phỏt triển đất nước. Tuy nhiờn, trong kinh doanh núi chung và trong kinh doanh thương mại quốc tế núi riờng cũng rất nhiều phức tạp. Mặc dự, đó được bàn bạc, thoả thuận kỹ nhưng nếu khụng cú hợp đồng thỡ nhiều khi vẫn cú thể bị huỷ bỏ. Điều này dễ xảy ra nếu thực tế sẽ khụng cú lợi cho một bờn nào đú. Trờn thực tế giao dịch bằng miệng nhiều khi vẫn cú hiệu lực và bị ràng buộc. Nhưng nếu cú tranh chấp sẽ khụng cú chứng cứ cụ thể để giải quyết. Trường hợp giao kết bằng điện thoại, telex thụng thường phải lưu giữ những nội dung chào hàng xỏc định và cỏc thụng bỏo gửi tin ưng thuận, nếu cú tranh chấp thỡ đú là chứng cứ. Tuy nhiờn nếu cú tranh chấp xảy ra khụng cú hợp đồng là rất khú xử. Vỡ thế trong kinh doanh thương mại quốc tế hợp đồng là rất cần thiết vỡ: - Trong kinh doanh thương mại quốc tế giữa cỏc nước với nhau, nếu cú sự khỏc nhau về chủ thể ngụn ngữ, chớnh trị, luật phỏp, tụn giỏo, tập quỏn. Đồng thời cú sự hiểu nhầm về thuật ngữ thống nhất đó dựng trong bản hợp đồng. Vỡ thế khi cú hợp đồng và cỏc điều khoản qui định trong hợp đồng thỡ cỏc bờn cú thể hiểu một cỏch thống nhất với nhau. - Hợp đồng là văn bản bằng chứng ghi rừ những điều khoản trờn giấy trắng mực đen và chữ ký của 2 bờn tham gia hợp đồng. Vỡ thế sẽ là căn cứ phỏp lý ràng buộc cỏc bờn thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc điều khoản đó thoả thuận. Đồng thời nú là cơ sở để thực hiện và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp đó ký kết. - Hợp đồng sẽ là cơ sở phỏp lý để giải quyết tranh chấp xảy ra nếu như cỏc bờn khụng thực hiện đỳng và đầy đủ trong hợp đồng. Nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. II. Nội dung của cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu Tựy thuộc vào cỏc yếu tố cú liờn quan mà nội dung cụng tỏc thực hiện mỗi hợp đồng xuất khẩu sẽ khỏc nhau, tuy nhiờn đa số cỏc hợp đồng xuất khẩu đều cú nội dung thực hiện như sau: 1. Xin giấy phộp xuất khẩu Giấy phộp xuất khẩu là một biện phỏp quan trọng để nhà nước quản lý cụng tỏc xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trong nước. Vỡ vậy ngay sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải ngay lập tức chuẩn bị cỏc giấy tờ cần thiết để xin giấy phộp xuất khẩu (nếu hàng húa đú thuộc diện phải xin giấy phộp) để thực hiện hợp đồng đú. Giấy phộp xuất khẩu ở đõy được hiểu là tất cả cỏc giấy phộp mà doanh nghiệp cần phải cú để cú thể xuất khẩu loại hàng húa mà doanh nghiệp đó ký kết trong hợp đồng xuất khẩu. Thụng thường, để xin giấy phộp cỏc doanh nghiệp cần phải chuẩn bị hồ sơ xin giấy phộp xuất khẩu bao gồm cỏc loại giấy tờ sau: + Đơn xin giấy phộp xuất khẩu + Hợp đồng xuất khẩu. + Giấy phộp đăng ký kinh doanh, mó số thuế, mó số xuất nhập khẩu. + Hồ sơ xin giấy phộp xuất khẩu và chứng minh năng lực xuất khẩu, cỏc bản thanh quyết toỏn của giấy phộp cũ, bộ chứng từ chứng minh chất lượng hàng húa xuất khẩu. 2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, cụng ty xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đó ký với nước ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toỏn bằng L/C). Cụng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khõu chủ yếu: thu gom tập trung làm thành lụ hàng xuất khẩu, đúng gúi bao bỡ và kẻ ký mó hiệu hàng xuất khẩu. 2.1. Thu gom tập trung làm thành lụ hàng xuất khẩu Việc mua bỏn ngoại thương thường tiến hành trờn cơ sở số lượng lớn. Trong khi đú sản xuất hàng xuất khẩu ở nước ta, về cơ bản, là một nền sản xuất manh mỳn, phõn tỏn, vỡ vậy, trong rất nhiều trường hợp muốn làm thành lụ hàng xuất khẩu, cụng ty xuất khẩu phải tiến hành thu gom từ rất nhiều cơ sở sản xuất. Cơ sở phỏp lý để làm việc đú ký kết hợp đồng kinh tế giữa cụng ty xuất khẩu với cỏc cơ sở sản xuất. Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu cú thể là hợp đồng mua bỏn hàng xuất khẩu, hợp đồng gia cụng, hợp đồng đổi hàng…. 2.2. Đúng gúi bao bỡ hàng xuất khẩu Trong buụn bỏn quốc tế, tuy khụng ớt mặt hàng để trần hoặc để rời, nhưng đại bộ phận hàng húa đũi hỏi phải được đúng gúi bao bỡ trong quỏ trỡnh vận chuyển và bảo quản. Muốn làm tốt được cụng việc đúng gúi bao bỡ, một mặt cần phải nắm vững loại bao bỡ đúng gúi mà hợp đồng quy định, mặt khỏc cần nắm được những yờu cầu cụ thể của việc bao gúi để lựa chọn bao gúi thớch hợp. 2.2.1. Loại bao bỡ Trong buụn bỏn quốc tế, người ta dựng rất nhiều loại bao bỡ. Cỏc loại thụng thường là: - Hũm (case, box): Dựng cho những hàng cú giỏ trị tương đối cao hoặc dễ hỏng, dễ vỡ. - Bao (bag): Dựng cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp và nguyờn liệu húa chất. - Kiện hay bỡ (bale): Tất cả cỏc loại hàng húa cú thể ộp gọn mà phẩm chất khụng bị hỏng thỡ đều cú thể đúng thành kiện. - Thựng (barrel, drum): Cỏc loại hàng lỏng,chất bột và nhiều loại hàng khỏc nữa phải đúng vào thựng. Ngoài mấy loại bao bỡ thường dựng trờn đõy, cũn cú một số loại khỏc như: sọt, chai lọ, chum… Cỏc loại bao bỡ trờn đõy là bao bỡ bờn ngoài (outer packing). Ngoài ra cũn cú bao bỡ bờn trong (inner packing), bao bỡ trực tiếp (immediate packing). 2.2.2. Những nhõn tố cần được xột đến khi đúng gúi Yờu cầu chung về đúng gúi bao bỡ ngoại thương là an toàn, rẻ tiền và thẩm mỹ. Điều đú cú nghĩa là: Bao bỡ phải đảm bảo sự nguyờn vẹn về chất lượng, về chất lượng hàng húa từ nơi sản xuất đến tay người tiờu dựng, phải đảm bảo hạ giỏ thành sản phẩm nhưng đồng thời phải đảm bảo thu hỳt sự chỳ ý của người tiờu thụ. Khi lựa chọn loại bao bỡ, cụng ty xuất khẩu phải xột đến những điều đó thảo thuận trong hợp đồng, thứ đến phải xột đến tớnh chất của hàng húa. Ngoài ra cần xột đến những nhõn tố dưới đõy: + Điều kiện vận tải: khi lựa chọn bao bỡ người ta phải xột đến đoạn đường dài hay ngắn, phương phỏp và thời gian của việc vận chuyển, sự chung đụng với hàng húa khỏc. + Điều kiện khớ hậu: Đối với những hàng húa giao cho cỏc nước cú độ ẩm khụng khớ cao (tới 90%) và nhiệt độ trung bỡnh tới 30 – 40 độ C, hoặc hàng húa đi qua những nước cú khớ hậu như vậy thỡ bao bỡ phải là những loại đặc biệt bền vững. Thường thường đú là những hũm gỗ hoặc kim khớ được hàn hoặc gắn kớn. + Điều kiện về luật phỏp hoặc thuế quan: ở một số nước, luật phỏp cấm nhập khẩu những hàng húa cú bao bỡ làm từ những loại nguyờn liệu nhất định, một số nước khỏc lại cho phộp nếu cú giấy tờ chứng nhận rằng nguyờn liệu sản xuất bao bỡ đó được khử trựng. Bờn cạnh đú, ở một số nước thuộc khối liờn hiệp Anh, hải quan đũi hỏi phải xuất trỡnh những chứng từ về xuất xứ của bao bỡ để ỏp dụng cỏc mức thuế suất khỏc nhau. + Điều kiện chi phớ vận chuyển: Cước phớ thường được tớnh theo trọng lượng cả bao bỡ hoặc thể tớch của hàng húa. Vỡ vậy rỳt bớt trọng lượng bao bỡ hoặc thu hẹp thể tớch của hàng húa sẽ tiết kiờm được chi phớ vận chuyển. 2.3. Việc kẻ ký mó hiệu hàng xuất khẩu Ký mó hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hỡnh vẽ được ghi bờn ngoài cỏc bao bỡ nhằm thụng bỏo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng húa. Việc ký mó hiệu cần phải đạt được yờu cầu sau: sỏng sủa, dễ đọc, khụng phai màu, khụng thấm nước, khụng làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng húa. 3. Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu Trước khi giao hàng, cụng ty xuất khẩu phải cú nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bỡ (tức kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng húa xuất khẩu là động vật hoặc thực vật phải kiểm tra về khả năng lõy lan bệnh (tức kiểm dịch động thực vật). Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch được tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và ở cửa khẩu. Trong đú việc kiểm tra ở cơ sở cú vai trũ quyết định nhất. Cũn việc kiểm tra hàng húa ở cửa khẩu cú tỏc dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở và thực hiện thủ tục quốc tế. Việc kiểm nghiệm ở cơ sở là do tổ chức “kiểm tra chất lượng sản phẩm” (KCS) tiến hành. Tuy nhiờn thủ trưởng đơn vị vẫn là người chịu trỏch nhiệm chớnh về phẩm chất hàng húa. Việc kiểm dịch thực vật ở cơ sở là do phũng bảo vệ thực vật (của huyện, quận hoặc ở nụng trường) tiến hành. Việc kiểm dịch động vật ở cơ sở là phũng (trạm) thỳ y (của huyện, quận hoặc ở nụng trường) tiến hành. 4.Thuờ tàu hoặc lưu cước Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuờ tàu chở hàng được tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau: Những điều khoản của hợp đồng mua bỏn ngoại thương; đặc điểm của hàng húa được mua bỏn; và điều kiện vận tải. Khi doanh nghiệp ký kết hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện CIF hoặc C and F (cảng đến) thỡ doanh nghiệp phải tiến hành việc thuờ phương tiện vận tải. Tựy vào đặc điểm hàng húa, tớnh chất kinh doanh…mà doanh nghiệp cú thể lựa chọn mộ
Tài liệu liên quan