Công nghiệp dệt may hiện nay đang là một trong những ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành dệt may cũng là một thành phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước và một cách tập chung hơn trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
109 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp dệt may hiện nay đang là một trong những ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành dệt may cũng là một thành phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước và một cách tập chung hơn trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng trong giai đoạn đầu phát triển của đất nước, ra đời từ năm 1958, ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định được ưu thế của mình trong việc đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường trong nước và thị trường thế giới, trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim nghạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam đã không ngừng gia tăng trong những năm qua và hàng năm thu về cho đất nước một khoảng ngoại tệ đáng kể – hơn hai tỷ đô la. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đã có quan hệ với trên 200 công ty thuộc 40 quốc gia trên thế giới và khu vực. Điều đó đã khẳng định được uy tín ngày càng cao của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Vì vậy, đây là một ngành quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm cho chính người lao động mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này mang lại sức sống hơi thở cho toàn ngành kinh tế nói chung.
Bước sang thế kỉ 21, trong xu thế tất yếu của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp việt Nam không những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước mà còn phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận luật chơi quốc tế dùa trên các quy luật của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng. Nhưng thực tế hiện nay là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam còn rất yếu kém so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Là một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Dệt may việt Nam, tuy mới được thành lập nhưng Công ty Xuất nhập khẩu Dệt may cũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Cơ cấu mặt hàng ngày càng đa dạng phong phú, thị trường được mở rộng, đến nay Công ty đã có quan hệ bạn hàng với hơn 30 quốc gia ở tất cả các châu lục. Tuy nhiên, cũng giống nh doanh nghiệp Việt nam khác khi tiến hành hoạt động xuất khẩu: đó là sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu của Công ty còn yếu.
Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới ngày càng gay gắt và quyết liệt đòi hỏi Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn.
Vì vậy, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mình.
Mục đích đề tài này nhằm tìm hiểu sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam. Qua đó đánh giá một số hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đề cập đến sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam trong một vài năm trở lại đây và đưa ra một số giải pháp trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được thực hiện nh sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá
Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng dệt may tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam
Chương III: Mét số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt nam
Là mét sinh viên sắp ra trường với kiến thức và kinh nghiệm hạn hẹp cũng như thời gian và tài liệu nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy Cô giáo cũng như nhưng ý kiến đóng góp từ phía các bạn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ
1.1. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Trong kinh tế học, cạnh tranh được định nghĩa là sự giành giật thị trường để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Theo Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.
Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường, không có một nền kinh tế thị trường nào không có cạnh tranh và ta cũng chỉ thấy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là một yếu tố khách quan, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thì phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo các quy luật của cạnh tranh. Các điều kiện cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh thị trường.
Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Do đó quan điểm cạnh tranh được hiểu một cách đầy đủ như sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dùa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia
Ngày nay, hầu hết nền kinh tế các nước đều đi theo hướng kinh tế thị trường. Mà nói tới thị trường là nói tới cạnh tranh, không có cạnh tranh thì không còn gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế học đã chỉ rõ tình trạng ngăn sông cấm chợ, hạn chế cạnh tranh trong một quốc gia sẽ gây thiệt hại lớn, lãng phí về nguồn lực. Ngµy nay, hÇu hÕt nÒn kinh tÕ c¸c níc ®Òu ®i theo híng kinh tÕ thÞ trêng. Mµ nãi tíi thÞ trêng lµ nãi tíi c¹nh tranh, kh«ng cã c¹nh tranh th× kh«ng cßn gäi lµ kinh tÕ thÞ trêng. Kinh tÕ häc ®· chØ râ t×nh tr¹ng ng¨n s«ng cÊm chî, h¹n chÕ c¹nh tranh trong mét quèc gia sÏ g©y thiÖt h¹i lín, l·ng phÝ vÒ nguån lùc. Ý đồ tạo lập thị trường không có cạnh tranh đã sụp đổ hoàn toàn vì nó không tạo ra được cơ chế phân phối tối ưu các nguồn lực của xã hội. Triệt tiêu đi cạnh tranh là mất tính năng động, sáng tạo của mỗi con người còng nh toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn hiệu quả, hạn chế sự phát triển của đất nước.
Những lợi Ých của cạnh tranh có thể được khẳng định trong những điều kiện cụ thể. Việc tạo ra cạnh tranh một cách tối đa có mục đích nhằm đảm bảo rằng khách hàng được cung cấp những hàng hoá và dịch vụ họ mong muốn ở một mức giá mà nó phản ánh những chi phí cơ hội để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ đó. Cạnh tranh hoạt động như một cơ chế tự điều chỉnh bởi lợi nhuận đã khuyến khích, thôi thúc sự gia nhập thị trường của những người mới. Cạnh tranh rất quan trọng không chỉ vì những tác động tích cực trực tiếp đối với doanh nghiệp mà còn bởi xu hướng tạo ra nhiều hơn những thông tin được các doanh nghiệp sử dụng để cải tiến khả năng giám sát hiệu quả sản xuất. Thông tin tốt góp phần cải tiến có hiệu quả, giúp vượt qua những khó khăn và kiểm soát giá cả thông qua cắt giảm chi phí. Nh÷ng lîi Ých cña c¹nh tranh cã thÓ ®îc kh¼ng ®Þnh trong nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ. ViÖc t¹o ra c¹nh tranh mét c¸ch tèi ®a cã môc ®Ých nh»m ®¶m b¶o r»ng kh¸ch hµng ®îc cung cÊp nh÷ng hµng ho¸ vµ dÞch vô hä mong muèn ë mét møc gi¸ mµ nã ph¶n ¸nh nh÷ng chi phÝ c¬ héi ®Ó s¶n xuÊt ra nh÷ng hµng ho¸ vµ dÞch vô ®ã. C¹nh tranh ho¹t ®éng nh mét c¬ chÕ tù ®iÒu chØnh bëi lîi nhuËn ®· khuyÕn khÝch, th«i thóc sù gia nhËp thÞ trêng cña nh÷ng ngêi míi. C¹nh tranh rÊt quan träng kh«ng chØ v× nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc trùc tiÕp ®èi víi doanh nghiÖp mµ cßn bëi xu híng t¹o ra nhiÒu h¬n nh÷ng th«ng tin ®îc c¸c doanh nghiÖp sö dông ®Ó c¶i tiÕn kh¶ n¨ng gi¸m s¸t hiÖu qu¶ s¶n xuÊt. Th«ng tin tèt gãp phÇn c¶i tiÕn cã hiÖu qu¶, gióp vît qua nh÷ng khã kh¨n vµ kiÓm so¸t gi¸ c¶ th«ng qua c¾t gi¶m chi phÝ.
Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất. Để thực hiện được như vậy, doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng một cách hợp lý các nguồn tài nguyên, lao động của quốc gia, đồng thời thì doanh nghiệp cũng không ngừng đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất làm tăng năng suất, góp phần hiện đại hoá sản phẩm, tạo điều kiện cho nền công nghiệp trong nước phát triển.
Cạnh tranh làm sản xuất gắn với tiêu dùng. Doanh nghiệp muốn bán được sản phẩm của mình thì doanh nghiệp phải cung cấp những sản phẩm mà xã hội cần. Không doanh nghiệp nào có thể thành công trên thị trường khi doanh nghiệp đó chỉ cung cấp những sản phẩm mà thị trường không yêu cầu. Vì vậy, Cạnh tranh sẽ bắt buộc người sản xuất phải sản xuất những sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả phải chăng. Nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng tốt hơn, người tiêu dùng có nhiều cơ hội lùa chọn hơn.
Cạnh tranh là động lực cho phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất để tối đa hoá lợi Ých của cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Một mặt nó loại những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả ra khỏi thị trường, mặt khác nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn tốt có cơ hội phát triển. Cạnh tranh là sự thay thế các doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, thay thế bằng các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đáp ứng tốt các nhu cầu của xã hội.
Vì vậy, có thể nói nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để các quốc gia phát triển và hội nhập quốc tế thành công.
1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế
Cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế được định nghĩa là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế nhằm giành ưu thế về phía mình. Trong thương mại nói trung và trong thương mại quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trò làm giá hàng hoá giảm xuống, chất lượng hàng hoá, dịch vụ ngày càng nâng cao. Chính vì vậy cạnh tranh trong thương mại quốc tế là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới.
Trong thương mại quốc tế, cạnh tranh làm trao đổi quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại, bao bì, mẫu mã, chất lượng vì bất kì hàng hoá nào muốn tham gia vào thị trường thế giới đều phải qua kiểm tra chất lượng.
Cạnh tranh là công cụ để tước quyền thống trị kinh tế trong lịch sử. Ngày nay, khi cạnh tranh ngày càng gay gắt thì vai trò cũng như vị thế của các Công ty đa quốc gia, các cường quốc kinh tế ngày càng giảm. Cạnh tranh buộc tất cả các quốc gia đều phải tuân thủ các “luật chơi” chung, giảm dần tình trạnh bị phân biệt đối sử và bị chèn Ðp trong thương mại quốc tế.
1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá
Cạnh tranh trong thương mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược hoạt động của mình: Tập trung và phát huy mọi nguồn lực, phát huy các lợi thế cạnh tranh, đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả trong tình hình mới. Doanh nghiệp phải luôn chuẩn bị và đoán trước xu thế cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu.
Sức cạnh tranh của sản phẩm thể hiện qua nhiều khía cạnh: thế mạnh của chất lượng, sự hấp dẫn của hình thức, giá cả phải chăng, hoặc vì thoả mãn nhu cầu tâm lý, địa vị của khách hàng. Trong trường hợp doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trên thế giới, trước hết sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp vì sản phẩm đã giành được sự quan tâm, ưu ái của khách hàng, sau là nâng cao mặt bằng chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càng khắt khe của người tiêu dùng.
Khi tiến hành kinh doanh trên thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp. Không đơn giản nh kinh doanh trong nước, việc sản xuất đều không có điều kiện tổ chức tại thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải chịu rất nhiều khoản chi phí chuyên chở còng nh những rủi ro có thể gặp trên thị trường. Hơn nữa, doanh nghiệp có thể không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với nhu cầu của khách hàng. Để thu được nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, nhà kinh doanh quốc tế không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách để hoàn thành sản phẩm của mình, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giữa muôn ngàn sản phẩm cùng loại khác cũng đang tràn ngập trên thị trường thế giới.
Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp nhấn mạnh về chi phí hoặc khác biệt boá sản phẩm, hoặc kết hợp cả hai trong phạm vi có thể. Tuy nhiên mỗi loại chiến lược cạnh tranh đều có những ưu nhược điểm nhất định, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Doanh nghiệp phải đánh giá đúng tiềm lực của mình và xu hướng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợp lý và hiệu quả các chiến lược cạnh tranh.
1.1.3. Phân loại cạnh tranh
1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh bao gồm:
a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất …
b. Cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Kết quả của cuộc cạnh tranh này làm hình thành dần tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá trị sản xuất.
1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh gồm:
a. Cạnh tranh giữa người bán với người mua
Cạnh tranh giữa người bán và người mua là sự cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Những người bán hàng muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất có thể trong khi người mua hàng lại muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất có thể. Giá cả cuối cùng được chấp nhận là giá cả thống nhất giữa người bán và người mua sau một quá trình mặc cả với nhau.
b. Cạnh tranh giữa những người bán với nhau
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau là sự cạnh tranh diễn ra giữa doanh nghiệp cùng bán một loại hàng hoá trên thị trường. Các doanh nghiệp này cạnh tranh với nhau nhằm dành khách hàng và thị trường. Nhìn từ góc độ khách hàng, người tiêu dùng được đem lại lợi Ých do chất lượng được gia tăng, chi phí giảm, dịch vụ hấp dẫn. Đối với các doanh nghiệp thì cuộc cạnh tranh này có thể đem lại lợi Ých và có thể là thất bại
c. Cạnh tranh giữa những người mua
Cạnh tranh giữa những người mua là sự cạnh tranh diễn ra giữa những người mua hàng. Khi số lượng hàng hoá bán ra(cung) nhỏ hơn nhu cầu mua của người mua(cầu) thì sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên do hàng hoá trên thị trường khan hiếm nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá cần mua. Ngược lại khi cung lớn hơn cầu thì cạnh tranh thường Ýt quyết liệt hơn.
1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh cạnh tranh bao gồm :
a. Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có nhiều người bán và không người nào có ưu thế để cung cấp một số lượng sản phẩm quan trọng mà có thể ảnh hướng tới giá cả. Các sản phẩm là ra được người mua xem là đồng nhất tức là rất Ýt khác về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Người bán tham gia trên thị trường chỉ có cách thích ứng với giá cả trên thị trường, người kinh doanh trên thị trường tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
b. Cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn sản phẩm là không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm không đáng kể. Người bán có uy tín dối với người mua do nhiều lý do khác nhau nh: khách hàng quen, doanh nghiệp gây được lòng tin đối với khách hàng… Người bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tín dụng ưu đãi trong giá cả… đây là loại cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.
c. Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền là hình thức cạnh tranh trên thị trường mà ở đó chỉ có một số người bán sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không độc nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trường. Thị trường có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh gọi là cạnh tranh độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở : do vốn đầu tư lớn hay do độc quyền bí quyết công nghệ. Thị trường này không có cạnh tranh về giá cả mà một số người bán hoàn toàn quyết định giá. Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu được lợi nhuận tối đa.
1.2 SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ
1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá
Một sản phẩm muốn có vị trí vững chắc trên thị trường và muốn thị trường của nó ngày càng mở rộng thì phải có điểm mạnh và có khả năng để nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường đó. Sức cạnh tranh của hàng hoá được hiểu là tất cả những đặc điểm, yếu tố, tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thương trường cạnh tranh một cách lâu dài và có ý nghĩa.
Sức cạnh tranh đó là khả năng chiếm lĩnh thị trường của một mặt hàng, là khả năng mà doanh nghiệp có thể đạt được những điều kiện thuận lợi trong tiêu thụ hàng hoá của mình.
Sức cạnh tranh của hàng hoá còn được thể hiện ở vị trí của mặt hàng đó trên thị trường, hay nói cánh khác đó là sức mua đối với hàng hoá đó trên thị trường, là mức độ chấp nhận của người tiêu dùng.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng
a. Doanh thu mặt hàng
Doanh thu mặt hàng là chỉ tiêu phản ánh giá trị của số lượng hàng hoá tiêu thụ được. Doanh thu được xác định bằng số lượng hàng hoá tiêu thụ được nhân với giá bán. Doanh thu bán hàng càng lớn thì lợi nhuận thu được càng cao. Do đó, để có được doanh thu cao, tiêu thụ nhanh sản phẩm thì doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo đúng quy cách mẫu mã theo yêu cầu và thị hiếu của khách hàng. Đồng thời cũng phải quan tâm đến nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm. Thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, doanh thu cũng là một chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh của hàng hoá
b. Thị phần của doanh nghiệp
Thị phần là một trong những chỉ tiêu hay được dùng để đánh giá sức cạnh tranh của mặt hàng này so với mặt hàng khác. Thị phần là phần trăm thị trường mà một mặt hàng chiếm lĩnh được. Thị phần được xác định qua công thức sau:
Thị phần của doanh nghiệp
=
Lượng tiêu thụ của doanh nghiệp
x 100
Tổng mức tiêu thụ của thi trường
Độ lớn của chỉ tiêu này phản ánh vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu một mặt hàng có thị phần lớn hoặc tốc độ tăng trưởng cao điều đó chứng tỏ mặt hàng có sức cạnh tranh cao, tiềm năng cạnh tranh lớn. Ngược lại, một mặt hàng có thị phần nhỏ hay thị phần giảm sút thường là những mặt hàng có sức cạnh tranh kém, do đó doanh nghiệp cần phải xem xét lại cải tiến mặt hàng để nâng cao sức tiêu thụ đáp ứng nhu cầu khách hàng.
c. Số lượng tiêu thụ mặt hàng
Đây là một chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh của một mặt hàng. Một mặt hàng được coi là tiêu thụ khi nó được chấp nhận thanh toán hoặc đã nhận được tiền bán hàng. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thể hiện mức độ đáp ứng nhu cầu hay làm thoả mãn lợi Ých của khách hàng về mặt hàng đó. Một mặt hàng được tiêu thụ nhanh chóng, với khối lượng lớn đồng nghĩa với việc mặt hàng đó có chất lượng tốt, đáp ứng thị hiếu, giá thành hạ đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Nếu sản lượng tiêu thụ hàng hoá tăng cao qua các năm chứng tỏ hàng hoá duy trì và giữ vững thị ph