Đề tài Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện

Chi phí về nguyên vật liệu là bộ phận quan trọng nhất tạo nên giá thành sản phẩm Chính vì vậy ,giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu có nghĩa là hạ thấp được giá thành từ dó giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trong thị trường cạnh tranh,nâng cao lợi nhuận . Muốn giảm được những chi phí liên quan đến nguyên vật liêụ thì chúng ta phải quan tâm đến quá trình quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến việc tận dụng phế liệu ,phế phẩm.

doc48 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói đầu Chi phí về nguyên vật liệu là bộ phận quan trọng nhất tạo nên giá thành sản phẩm Chính vì vậy ,giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu có nghĩa là hạ thấp được giá thành từ dó giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trong thị trường cạnh tranh,nâng cao lợi nhuận . Muốn giảm được những chi phí liên quan đến nguyên vật liêụ thì chúng ta phải quan tâm đến quá trình quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến việc tận dụng phế liệu ,phế phẩm. Nâng cao hiệu quả quấ trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty vật liệu xây dựng bưu điện ,nói riêng,cũng là một vấn đề hết sức quan trọng vì nguyên vật liệu của công ty hết sức đa dạng ,đặc biệt lại có nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu với giá cao .Vấn đề này cũng chính là vấn đề mà em quan tâm hơn cả qua quá trình thực tập tại công ty ,chính vì vậy em đã chọn đề tài thực tập là :Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện. Dokiến thức và thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót vì vậy em kính mong các thầy cô quan tâm giúp đỡ, góp ý kiến . Em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại phòng vật tư của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ và cô giáo Trần Thị Thạch Liên đã hướng dẫn em hoàn thành báo cáo này. Phần I Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việu tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trinh fsản xuát kinh doanh của doanh nghiệp Khái niệm và phân loại nguyên vật liệu . a.Khái niệm . Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp hài hoà của ba yếu tố :sức lao động ,tư liệu lao động và đối tượng lao động .Với tư cách là đối tượng lao động ,nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất .Nguyên vật liệu tham gia cấu thành thực thể chính của sản phẩm và chuyển hoá toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh . Giá trị của nguyên vật liệu là một phần giá trị của vốn lưu động ,do vậy nó mang đầy đủ đặc điểm của vốn lưu động.Trong quá trình tham gia vào sản xuất ,nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi về hình thái vật chất ban đâù để cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm b.phân loại nguyên vật liệu . Nguyên vật liệu sử dụng trong mỗi công ty thường rất đa dạng về chủng loại và mỗi loạilại có những tính năng tác dụng riêng .Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Nếu căn cứ vào công dụng trong quá trình sản xuất,nguyên vật liệu được chia thành: -Nguyên vật liệu là những sản phẩm chưa qua chế biến công nghiệp (như đay ,bông, chè búp)hoặc là sản phẩm của công nghiệp khai thác (như quặng ,gỗ ,đá...)dùng để chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến. -Vật liệu :là nguên liệu đã được trải qua một hoặc một số bước trong quá trình công nghệ chế tạo công nghiệp (gỗ xẻlà vật liệu ,sợi là vật liệu ...) -Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng như than đá ,củi,xăng dầu...Thực chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nhưng do vai trò quan trọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ thuật về bảo quản sử dụng ,về đặc tinh slý hoá hoàn toàn khác với các loại nguyên vật liệu phụ khác nên nhiên liệu được tách riêng thành một loại . +Căn cứ vào tính chất sử dụng ,nguyên vật liệu được chia thành hai loại: -Nguyên vật liệu thông dụng :là nguyên vật liệu phổ biến cho các ngành như:sắt ,thép gỗ -Nguyên vật liệu chuyên dùng :là những loại nguyên vạt liệu dùng riêng cho từng ngành, từng xí nghiệp như:tinh bột ,hoá chất,bột PVC. +Căn cứ vào nguồn hình thành người ta chia nguyên vật liệu thành : -Nguyên vật liệu mua ngoài . -Nguyên vật liệu tự sản xuất . 2.Vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất . Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm,quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm do chúng có đạc điểm sủ dụng là chỉ dùng một lần và giá trị chuỷên hết sang gúa trị thành phẩm . Nguyên vật lkiệu bao gồm cả nguuyên vạt liệu chính và nguyên vật liệu phụ đều ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản suất.nếu sết về mặt vật chất thì nguên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nếu xét về mặt giá trị thì tỉ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá thành,nếu xét về lĩnh vực vốn thì số tiền bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm một lượng lớn trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp,nếu xét về chi phí quản lý thì quản lí nguyên vật liệu cần một lượng chi phí tương đối lớn trong tổng chi phí quản lý. B.Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nguyên vật liệu. công tác quản lý nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng tgong công tác quản lý doanh nghiệp ,nó là thước đo để đánh giá trình độ quản lý doanh nghiệp của các cán bộ quản lý . Nếu công tác quản lý nguyên vật liệu được tổchức không tốt sẽ không chỉ gây ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn toạ ra sự lãng phí rất lớn cho doanh nghiệp và xã hội . Để đảm bảo công tác quản lý nguyên vật liệu của nguyên vật liệu của doanh nghiệp cần thực hiện cacs công việc sau. 1.xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu . Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để xác định toàn bộ nguyên vật liệu cần mua trong nam thông qua các chỉ tiêu sau: .Lượng nguyên vật liệu cần dùng .Lượng nguyên vật liệu caanf dự trữ. .Lượng nguyên vật liệu cần mua sám. a.Lượng nguyên vật liệu cần dùng. Lượng nguyên vật liệu cần dùng là lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản suất ra một khối lượng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm nhất.Lượng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mạt hiện vật và giá trị ,đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới,tự trang,tư chế,sửa chữa máy móc thiết bị. Lượng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà mà phải tính cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại ,quy cách. Tính toán nguyên vật liệu phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm ,nhiệm vụ sản xuất ,chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch . Để tính toán lượng nguyên vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng công thức tính toán sau: Vcd=S [(SixDvi)+(PixDvi)-Pdi]; trong đó : Vcd:Là lượng nguyên vật liệu cần dùng Si:Là số lượng sản phẩm i kỳ kế hoạch. Dvi:Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch . Pi:Số lượng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch. Pdi:Lượng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i. b.Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục,đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải có một lượng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý.Lượng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuất vừa tránh ứ đọng vốn ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn.Dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí quản lý nguyên vật liệu như chi phí về bảo quản nhà kho ,bến bãi ;chi phí phát sinh do chất lượng nguyên vật liệu giảm ,do giá thị trường giảm. Lượng nguyên vật dự trữ là lượng nguyên vật liệu tồn kho hợp lý được quy định trong kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục ,bình thường.Căn cứ vao công dụng,tính chất của nguyên vật liệu,nguyên vật liệu dự trữ được chia làm ba loại . *Dự trữ thường xuyên . *Dự trữ bảo hiểm . *Dự trữ theo mùa. c.Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua sắm. Xác định chính xác lượng nguyên vật liệu cần mua sắm giúp cho việc xây dựng kế hoạch vốn lưu động được hợp lý hơn do chi phí về mua sắm nguyên vật liệu chiếm đa phần trong vốn lưu động.Lượng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào các yếu tố sau: *Lượng nguyên vật liệu cần dùng. *Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầukỳ. *Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ. Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm như sau: Vc=Vcd+Vd2-Vd1. Trong đó: Vc:Lượng nguyên vật liệu cần mua. Vcd: Lượng nguyên vật liệu cần dùng. Vd1: Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ. Vd2: Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ. d.Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu . Sau khi xác định dược lượng nguyên vật liệu cần dùng,cần dự trữ và cần mua trong năm,chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.Xây dựng kế hoạch này nghĩa là xác định số lượng,chất lượng,thời điểm mua của mỗi lần xác định số lần mua trong năm. Khi kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu dược xác định hợp ly sẽ giúp doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn,đảm bao dự trữ hợp lý về số lượng,chất lượng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 2.Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu a.Tìm kiếm nhà cung cấp. Đối với mỗi doanh nghiệp ,hạ giá thành sản phẩm luôn là một biện pháp hạ giá thành.tìm kiếm được một nhà cung cấp tin cậy có thể cung ứng lượng vật tư có chất lượng cao,giá cả phải chăng sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí về nguyên vật liệu ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Các công ty nên tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không những tránh được đọc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm cho các nhà cung ứng phải cạnh tranh đẻ bán nguyên vật liệu >như vậy công ty sẽ mua được với giá ưu dãi hơn. b)Ký hợp đồng. Ký hộp đồng là một công việc quan trọng trong công tác mua sắm nguyên vật liệu. Hợp đồng phải được ký kết theo đúng quy định của pháp luật. Phải có đầy đủ các điều khoản,các thoả thuận,nội dung hợp đồng phải rõ ràng ,chính xác về số lượng ,chủng loại,chất lượngvật tư,phương thức vận chuyển ,giao nhận,thanh toán... Hợp đốngau khi đã ký là một văn bản mang tính pháp lýđẻ quy định chach nhiệm khi có phát sinh tranh chấp do vậy cần ký kết một hợp đồng phải thận trọng,phải có những người có trình độ xem xét và quyết định ký. 3.Tổ chức vận chuyển và tiếp nhận nguyên vật liệu. Sau khi ký hộp đòng mua nguyên vật liệu ,cán bộ quản lý vật tư có trách nhiẹm tổ chức vận chuyển được ký kết .Do bên mua chiu trách nhiệm .Nếu phương tiện là cuả doanh nghiệp hay đi thue đều phải khoán chi phí vận chuyển phải kiểm tra về số lượng,chât lượng khi nhận vật tư. tiếp nhân nguyên vật liệu là bước chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua,vận chuyển với bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp,nó còn là cơ sơ để hạch toán chính xác chi phi lưu thông và giá cả nguyên vật liệu .tổ chức tiếp nhận tốt sẽ giúp cho thủ kho nắm chác được số lượng ,chất lượng và chủng loại nguyên vật liệu,phát hiện kip thời tình trạng của nguyên vật liệu,hạn chế nhầm lẫn tham ô,thất thoát.Tổ chức tiếp nhận phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau: tiếp nhận chính xác số lượng ,chủng loại và chất lượng nguyên vật liệu theo đúng quy định trong hợp đồng ,hoá đơn,phiếu giao hành,phiếu vận chuyển và thời gian giao hàng. Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vao kho tránh hư hong,mất mát. Để thực hiện tốt hai nhiêm vụ đó khi tiếp nhan phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: Khi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ cácgiấy tơ hợp lệ . Mọi nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm sác định chính xác số lượng (cân,đong,đo,đếm),chất lượng,chung loại.Sau khi kiểm tra phai có biên bản xác nhận khi tiếp nhận thủ kho phải khi rõ số thực nhân theo đúng chủng loại,kích cỡ,chất lượng của từng loạivật tư,cùng với người giao hàng ký vao phiếu nhập kho và bộ phận kí vào sổ giao chứng từ. 4.Tổ chức quản lý nguyên vật liệu trong kho . Để đảm bảo toàn vẹn về số lượng ,chất lượng nguyên vật liệu ngan chặn mất mát ,hư hỏng cần phải tập trung dự chữ nguyên vật liệu trước khi đi vào sản xuất .Nơi tập trung dự trữ đó là kho .Kho không chỉ là nơi dự chữ bảo quản nguyên vật liệu mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trước khi sản xuất ,tập trung thành phẩm trước khi tiêu thụ .Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều loại kho khac nhau để phù hợp với từng đối tượng dự trữ . Nếu căn cứ vao công dụng của kho chia thành .Kho nguyên vật liệu chính ,kho nguyên vật liệu phụ,kho nhiên liệu,kho nửa thành phẩm,kho công cụ dụng cụ... Nếu că cứ vao địa điểm và phương pháp bao quảnchia thanh: kho trong nhà và kho ngoai trời. bên cạnh đo doanh nghiêp còn có thể có các kho đi thuê ngoái để dự trữ ,tập trung vật liệu mấy móc ...Đối với các kho đi thuê này cần phải kí hợp đồng với người cho thuê về các mặt như giá cả,về việc trông coi ,bảo quản...Cần quan tâm đến chất lượng nhà kho sao cho không gây ảnh hưởng đến chấy lượng nguyên vật liệu. Người làm công tác quản lý nguyên vật liệu cần quan tâm đến hệ thống kho bãi,xá định vị trí đặt kho hợp lý sao cho chi phí vận chuyển đến nơi sản xuất là tối ưu ;đảm bảo hạ thấp chi phí bảo quản toàn vẹn về số lượng,chất lượng nguyên vật liêu,nắm vững lượng nguyên vật liệu trong kho tại mọi thời điểm, sẵn sàng cấp phát kịp thời phục vụ sản xuất ,dẩm bảo việc xuất ,nhập ,kiểm kê. Để đảm bảo tốt công tác trên ,nội dung chủ yếu của công tác bảo quản la: -Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng,luôn luôn nắm vững số lượng,chất lượng dối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua. -Bảo đảm nguyên vật liệu:nguyên vật liệu sau khi sắp xép phải bảo quản theo đúng quy định . Xây dựng và thực hiện tốt nội quy bảo quản,nọi quy về nhập xuất nguyên vật liệu,nội quy về an toàn trong bảo quản. 5.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu. Cấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo quản,dự trữ hoặc trực tiếp sau khi mua kịp thời cho các bộ phận sản xuất giúp cho bộ phận sản xuất có thể tận dụng triệt để,tận dụng hiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân.cấp phát nguyên vật liệu kịp thời góp phần nâng cao năng suất lao động ,nâng cao chất lượng sản phẩm ,tiết kiệm nguyên vật liệu dẫn đến hạ giá thành sản hẩm.Không chỉ vậy,tổ chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt để thực hiện chế độ trả lương theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp . Có 2hình thức tổ chức cấp phát nguyên vật liệu như sau: -Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: Theo hình thức này các phân xưởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lượng vật tư lên phòng vật tư . đối chiếu theo yêu cầu đó và lượng vật tư trong kho dựa trên hệ thống định mức và nhiệm vụ được giao ,phòng vật tư lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên vật liệu . -Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch ): căn cư vào hệ thống định mức tiêu dùng nguên vật liệu ,căn cứ vào số lượng ,chủng loại sản phẩm đazx xác định trong kế hoạch và tiến độ sản xuất . phòng vật tư lâp phiếu cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất. 6.Thanh quyết toán nguyên vật liệu . Thanh quyết toán nguyên vật liệu là việc bộ phận quản lý nguyên vật liệu và bộ phận sử dụng đối chiếu ,so sánh giữa lượng nguyên vật liệu các đơn vị nhận về với lượng sản phẩm giao nộp để biết được kêts quả của việc sử dụng nguyên vật liệu của các đơn vị sản xuất . Dựa vào kết quả của công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu ,chúng ta thực hiện việc hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu , xem xét được tính hợp lý ,tiết kiệm việc sử dụng nguyên vật liệu ,đảm bảo hạch toán đầy đủ ,chính xác vào giá thành ;xem xét lại định mức, đánh giá nên giữ lại định mức đó hay thay đổi. Thanh quyết toán nguyên vật liệu phải làm rõ được các vấn đề sau: -lượng nguyên vật liệu nhận được trong tháng hoặc quý . -lượng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm . -Lượng nguyên vật liệu làm ra sản phảm hỏng ,kém chất lượng . -Lượng nguyên vật liệu còn tồn đọng . -Lượng nguyên vật mất mát hao hụt . -Dánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu . 6.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguyên vật liệu Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguyên vật liệu thì việc tính toán các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình quản lý nguyên vật liệu là một tất yếu : -Nhân tố về các chính sách của nhà nước:mọi cá nhân và thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật vì vậy các chính sách của nhà nước luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ,nhà nước quản lỷ vĩ mô mọi hoạt động của nền kinh tế .Chính vì vậy ,mọi chính sách có liên quan của nhà nước đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nói chung và việc quản lý nguyên vật liệu nói riêng:ví dụ những mặt hàng ,những nguyên vật liệu cấm nhập khẩu thì phải tìm kiếm thị trường trong nước,mức giá trần của một loại sản phẩm do nhà nước quy sđịnh sẽ ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý sứ dụng nguyên vật liệu .. -Nhân tố về tài nguyên thiên nhiên :nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp .Vì vậy nguồn nguyên vật liệu xa hay gần ,nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến việc định vị doanh nghiệp và việc cung ứng nguyên vật liệu cho hoatj độnh của doanh nghiệp . -Trình độ ,đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu :trình độ đạo đức của cán bộ làm công quản lý nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý vật tư ở tất cả mọi khâu :trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến chất lượng cuả nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao ,đạo đức của thủ kho kém dẫn đến thất thoát nguyên vật liệu ... -Các nhân tố về trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của người lao động :con người luôn luôn là chủ thể, là trung tâm của mọi hoạt động ,để sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ quản lý mà còn chịu ảnh hưởng của trình độ tay nghề ,ý thức của người công nhân trực tiếp sản xuất. Chính vì vậy ,người làm công tác quản lý cần quan tâm đến việc giáo dục ,bồi dưỡng cho người lao động không chỉ về chuyên môn ,nghiệp vụ mà còn về ý thức trách nhiệm ,kỷ luật lao động . Ngoài những nhân tố chủ yếu trên ,tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất của mỗi doanh nghiệp mà việc quản lý nguyên vật liệu còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như: khí hậu ,lạm phát, sự xuất các vật liệu thay thế... C.Tăng cường công tác quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu . 1Thực chất của việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm nguyên vật liệu . Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành chính nên thực thể sản phẩm do vậy sử dụng hợp lý ,tiết kiệm nguyên vật liệu thực chất chính là góp phần lớn nhất làm hạ giá thành sản phẩm ,nhằm duy trì khả năng cạnh tranh ,tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội . 2. ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. Lượng nguyên vật liệu sử dụng hàng năm trong các doanh nghiệp rất lớn và ngày càng tăng theo quy mô sản xuất ,nếu sử dụng hợp lý tiết kệm nguyên vật liệu thì với một lượng nguyên vật liệu như trước chúng ta có thể sản xuất ra một lượng sản phẩm lớn hơn .Như vậy ,chúng ta có thể giảm chi phí về vốndự trữ nguyên vật liệu ,vốn nhập khẩu nguyên vật liệu ,chi phí lãi vay ... Bên cạnh những lợi ích do tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu mà công ty có được ,thì việc này còn đem lại hiệu quả lớn cho xã hội .Tiết kiệm nguyên vật liệu là tiết kiệm lao động sống ,tiết kiệm chi phí xã hội ,góp phần bảo vệ môi trường. 3. Một số biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu . Để có thể khai thác triệt để khả năng sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguyen vật liệu thì chúng ta phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa họctình hình sử dụng nguyên vật liệu để đề ra được những biện pháp cụ thể phù hợp với doanh nghiệp trong từng thời kỳ. -Tăng cường công tác quản lý nhằm xoá bỏ hao hụt ,mất mát. Khi trong công ty có hoa hụt ,mất mát nguyên vật liệu cần điều tra, xem xét rõ ràng nguyên nhân phát sinh .Nếu hao hụt mất mát là do nguyên nhân khách quan như thời tiết,máy móc ,thiếtbị ...thì cần nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục .Nếu là nguyên nhân chủ quan thì doanh nghiệp cần có các biẹn pháp nhằm giáo dục ,nâng cao trách nhiệm của cán bộ công nhân viên chức.Doanh nghiệp cần xây dựng chế độ động viên khen thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần cho cá nhân ,đơn vị có thành tích ,kỷ luật nghiêm những người vô trách nhiệm hoặc có hành vi gian lận bằng các biện pháp hành chính. -Tăng tốc độ luân chuyển nguyên vật l
Tài liệu liên quan