Như chúng tôi dã biết Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển. Chính vì vậy để hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, thì Đảng và Nhà nước không ngừng khuyến khích các thành phần kinh tế nâng cao hơn nữa hiệu qủa sản xuất kinh doanh.
Trước mục tiêu to lớn đó tất cả các thành phần kinh tế Nhà nước cũng như ngoài quốc doanh đã có sự thay đổi to lớn để đạt được phương hướng đề ra.
27 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một vài ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Như chúng tôi dã biết Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển. Chính vì vậy để hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, thì Đảng và Nhà nước không ngừng khuyến khích các thành phần kinh tế nâng cao hơn nữa hiệu qủa sản xuất kinh doanh.
Trước mục tiêu to lớn đó tất cả các thành phần kinh tế Nhà nước cũng như ngoài quốc doanh đã có sự thay đổi to lớn để đạt được phương hướng đề ra. Đặc biệt là sự đóng góp to lớn của các Công ty TNHH nói chung và Công ty TNHH Phú Thái nói riêng. Một trong những sự thay đổi đó là xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp.
Hiện nay, vấn đề cạnh tranh tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp là rất lớn. Chính vì vậy cần phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy hoàn chỉnh và hợp lý. Nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh.
Bởi cơ cấu tổ chức bộ máy là một cơ sở quan trọng trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ của doanh nghiệp. Bộ máy tốt có nghĩa là ở đó có sự điều hành quản lý tốt. Bộ máy này sinh ra để trợ giúp việc gia quyết dịnh. Nó cho phép tổ chức và sử dụng hợp lý các nguồn lực.
Cơ cấu tổ chức bộ máy các doanh nghiệp nếu thích nghi với môi trường sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh.Nếu cơ cấu tổ chức bộ máy không hợp lý sẽ cản trở sản xuất kinh doanh.
Xác định được tầm quan trọng to lớn của cơ cấu tổ chức bộ máy. Tôi đã nghiên cứu tìm hiểu và quyết định trình bày đề tài “Một vài ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp.
Tôi hy vọng với đề tài này sẽ có một vài đóng góp nào đó đối với hoạt động kinh doanh của Công ty.
Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Liêu, các thầy cô trong khoa QTKD và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ và các phòng ban trong Công ty TNHH Phú Thái.
Phần I
xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy là cơ sở nền tảng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
I- quan điểm cơ bản về quản lý, quản trị doanh nghiệp.
1. Quản lý:
1.1. Sự cần thiết khách quan của quản lý.
Bất cứ một tổ chức nào cũng cần phải có sự quản lý. Bởi quản lý là điều không thể thiếu duy trì sự hoạt động của tổ chức.
Hơn nữa quản lý luôn được dùng ở tầm vĩ mô. Đối với các cơ quan Nhà nước trong việc quản lý kinh tế xã hội trong phạm vi cả nước. Nên quản lý là tất yếu.
1.2.Khái niệm về quản lý
Quản lý là sự tác động của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.
Quản lý doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định những phương pháp (KT-CT-XH-TC-KT) tác động lên thân thể người lao động thông qua họ tác động đến v/c của sản xuất kinh doanh.
2. Quản trị:
2.1. Khái niệm về quản trị:
Quản trị là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức.
Căn cứ và khái niệm ta thấy Quản trị bao gồm: chủ thể quản trị, Đối tượng bị quản trị giữa hai đối tượng này luôn có tác động qua lại với nhau và giữa chúng có mục tiêu chung.
2.3. Quản trị kinh doanh.
Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp và khách thể nhằm khai thác mọi tiềm năng trong doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh với hiệu quả cao theo thông lệ và pháp luật.
2.3.1 Các chức năng QTKD:
a) Khái niệm: Chức năng là nhiệm vụ lâu dài, cơ bản, khách quan và tất yếu.
Chức năng Quản trị kinh doanh là hoạt động quản trị theo hướng chuyên môn hoá nhằm đạt được mục tiêu. Nó biểu hiện phương hướng giai đoạn và nội dung của Quản trị. Như vậy thực chất của các chức năng của quản trị kinh doanh là lý do mà sự tồn tại các hợp đồng kinh doanh.
Chức năng quản trị là những loại hoạt động của quản trị thể hiện những phương hướng tác động của quản trị gia đến các lĩnh vự quản trị trong doanh nghiệp.
Chức năng quản trị là những công việc quản trị khác nhau mà chủ thể quản trị phải thực hiện trong quá trình quản trị. Một tổ chức phân tích chức năng quản trị nhằm trả lời câu hỏi: Các nhà quản trị phải thực hiện các công việc gì trong quá trình quản trị.
b) Phân loại chức năng quản trị.
* Theo phương hướng tác động quản trị kinh doanh có các chức năng sau:
- Chức năng chỉ huy của Giám đốc. Nó bao gồm: Lập được kế hoạch xây dựng được chủ trương đường lố chiến lược phát triển doanh nghiệp.
Hình thành bộ máy để thực hiện chiến lược
Ra quyết định điều hành
Suy nghĩ tìm tòi các giải pháp đưa doanh nghiệp phát triển .
- Chức năng tư vấn tham mưu giám sát của các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu của bộ phận và doanh nghiệp.
* Theo nội dung tác động
- Lập kế hoạch (hoạch định) đề ra mục tiêu và các giải pháp thực hiện mục tiêu đó.
- Chức năng tổ chức
- Tổ chức cơ cấu bộ máy quản trị
-Tổ chức cơ cấu sản xuất kinh doanh
-Tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chức năng điều khiển và kích thích:
Điều khiển sản xuất kinh doanh là sự tác động của các chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị dựa trên kế hoạch và các tinh hình xảy ra đột xuất nhằm đạt mục tiêu. Điều khiển luôn luôn gắn liền với việc đề ra các quyết định và mệnh lệnh nhưng cũng luôn luôn gắn liền với các biện pháp kích thức và động viên người lao động.
Chức năng kiểm tra: Nhằm báo cho cá hoạt động được thực hiện theo đúng kế hoạch.
- Chức năng điều chỉnh (nếu thấy cần thiết).
Các chức năng quản trị được áp dụng đối với tất cả các cấp quản trị không phân biệt cấp bậc. Ngành nghề quy mô, môi trường địa lý nhưng có sự khác nhau về mức độ phương thức thể hiện sự quan tâm.
* Theo nội dung tác động QTKD có các chức năng sau:
-Chức năng quản trị sản xuất
- Chức năng quản trị nhân sự
- Chức năng quản trị tài chính
- Chứng năng quản trị thương mại
II- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Cơ cấu tổ chức
Một tổ chức còn phải có một cơ cấu -cơ cấu được xem như nền tảng, bỏ xung của tổ chức. Cơ cấu tỏ chức là hình thức tồn tại của biểu hiện việc sắp xếp theo trật tự nào đó của các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng.
1.2. Cơ cấu tổ chức QTKD
Cơ cấu tổ chức QTKD là tập hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá có những trách nhiệm và quyện hạn khác nhau. Nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp.
2. Vai trò củ bộ máy:
Bộ máy này sinh ra để trợ giúp chi việ gia quyết định. Nó cho phép tổ chức và sử dụng hợp lý các nguồn lực.
Cơ cấu tổ chức bộ máy các doanh nghiệp nếu thiứch nghi với moi trờng sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh nếu cồng kềnh sẽ cản trở sản xuất kinh doanh.
3. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị
Một cơ cấu tổ chức được coi là hoàn chỉnh và hợp lý phải đảm bảo những yêu cầu nhất định.
Tính tối ưu: Giữa cac skhâu và các cấp quản trị đều thiết lập những mói quan hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp, chi nên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị phải có khả năng tích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường
- Tính tin cậy lơn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính chính xác của tát cả các thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó, bảo đảm sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp.
- Tính kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao nhất.
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản tị.
* Nhân tố thuộc đối tượng quản trị.
- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
- Tính chất và đặc điểm sản xuất: Chủng loại sản phẩm quy mô sản xuất, loại hình sản xuất.
* Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị
- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.
- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị.
- Trình độ cơ giới hoá và tự động hóa các hoạt động quản trị, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý - hiệu suất lao động của họ.
- Quan hệ phụ thuọc giữa số lượng người bị lãnh đạo khả năng kiểm tra của người lãnh đạo đối với hợp đồng của những người cấp dưới.
Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp với đội ngũ cán bộ quản trị.
III- Các kiểu cơ cấu tổ chức
1. Cơ cấu trực tiếp (đường thẳng):
LĐ Tuyến
LĐDN
a) Sơ đồ
LĐ Tuyến
2
1
4
3
1.2.3.4: Những người thực hiện Việt Nam sản xuất trực tiếp
b) Đặc điểm
Một người lãnh đạo thực hện mọi chức năng quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hệ thống do mình phụ trách. Mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng.
c) Ưu và nhược điểm
* Ưu: Mệnh lệnh được thi hành nhanh dễ thực hiện chế độ mộ thứ trưởng tăng cường được trách nhiệm cú nhấn mỗi cấp dưới thì chịu mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp.
* Nhược: Một người thực hiện tất cả các chức năng nên người lao động quá bận, không tận dụng được chuyên gia không sâu, đòi hỏi phải có kiến thức toàn diện.
2. Cơ cấu chức năng (song trùng lãnh đạo)
LĐCNB
LĐCNC
LĐDN
LĐCNA
a) Sơ đồ
3
2
1
b) Đặc điểm
Cán bộ phụ trách chức năng có quyền ra các mệnh lệnh về các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của học cho các phân xưởng các bộ phận sản xuất.
c)Ưu và nhược điểm
* Ưu: - Giảm được gánh nặng cho người lao động chung
- Tận dụng hết khả năng củ các chuyên gai
* Nhược: - Một cấp dưới có quá nhiều cấp trên trực tiêpớ nhưng lại vi phạm chế độ một thủ trưởng.
3. Cơ cấu trực tuyến - chức năng
a) Sơ đồ
LĐDN
LĐCNB
LĐCNA
LĐCNC
3
2
1
b) Đặc điểm:
Các phòng chức năng các chuyên gia các hội đồng làm nghĩa vụ tham mưu giúp việc theo dõi nghiên cưú đề suất từ vốn cho thủ trởng nhưng không có quyền gia mệnh lệnh cho các phân xưởng, bộ phẫ, các đơn vị cơ sở chỉ nhạn mệnh lệnh chính thức từ thủ trưởng doanh nghiệp các ý kiến của các người quản lý chức năng đối với các bộ phận cơ sở sản xuất chỉ có tính chất tư vấn về nghiệp vụ. Quyền quyết định vẫn thuộc viề thủ trởng sau khi đã tham khảo ý kiến của người quản trị các chứcnăng.
c) Ưu và nhược điểm:
*Ưu: Tác dụng các ưu điểm và khắc phục các nhước điểm các nhược điểm cuả hai kiểu cơ cấu trực tiép và chức năng cơ cấu này được phổ biến hiện nay.
* Nhược điểm: Quyết định đưa ra thường chậm
Mất công kết hợp giữa bọ phận chức năng và bộ phận trực tuyến phải giải quyết lựa chọn các ý kiến nhiều khi rất trái ngược nhau của bộ phận chức năng nên nhiều khi làm chậm trễ quyết định.
4. Cơ cấu trực tuyến - tham mưu.
a) Sơ đồ
LĐDN
PGD
PGD
b) Đặc điểm:
Giống hoàn toàn cơ cấu trực tuyến - chức năng khác là bộ phận chức năng được thaybằng một nhóm cán bọ tham mưu gọn nhẹ hơn không tổ chức các phòng ban cồng kềnh
5. Cơ cấu tổ chức kiểm ma trận
LĐDN
a) Sơ đồ
F3
F2
F3
D1
D2
D3
D: Các dự án, các sản phẩm, các công trình.
F Các phòng chức năng
Khi cần thực hiện một dự án D sẽ cử ra mọt chử nhiệm dự án các đơn vị chức năng F cử ra các bộ phận tương ứng cùng tham gia thực hiện dự án. Khi dự án kết thúc người nào lại trở về vị trí ban đàu của người đó.
b) Ưu và nhược điểm:
* Ưu: có tính năng động cao dễ di chuyển các cán bộ có năng lực để thực hiện các dự án khác nhau.
Sử dụng cán bộ có hiệu qủa, tác dụng cán bộ có chuyên môn cao sẵn có. Giảm cồng kềnh cho các bộ máy vốn cai dự án.
* Nhược điểm: Xảy ra mâu thũn giữa người quản lý dự án và các người lao động các bộ phận chức năng. Do đó phiả có tinh thần hiệp tác cao.
6. Cơ cấu chung:
Đặc điểm: Chỉ duy trì thường xuyên mọt số cán bộ nòng cốt cốt các doanh nghiệp cho các khâu quản lý quan trọng đối với các công việc còn lại khi nào dần doanh nghiệp mới thuê người bổ xung tạm hời có kỳ hạn. Khi kết thúc việc (hết hợp đồng) những người tạm tuyển màybị giải tán. Kiẻu cơ cấu này phù hợp với doanh nghiệp mà công việc cua họ không được tiến hành thường xuyên phụ thuộc vào khả năng thắng thầu hợp đồng hay vào thời vụ
Phần II
phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy tạy Công ty tnhh thú thái
I- Qúa trình hình thành và phát triển chúng tôi tnhh phú thái.
Công ty TNHH Phú Thái (tên giao dịch Phú Thái (anpany limited) được thành lập theo quyết định số 1765)
QD - UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 1/10/1993. Giấy chứng nhận ĐKKD số 043715 do trọng tài kinh tế Hà Nội (nay là số KHĐT) cấp ngày 5/10/1993.
Công ty có trụ số tại 4-5IF Thành công, Láng Hạ , Đống ĐA Hà Nội. Công ty hiện có 5 văn phòng giao dịch và 5 và bộ phận kinh doanh độc lập tại Hà Nội: gồm:
+ Bộ phận kinh doanh hàng tiêu dùng số 1 ( 12 Đoàn Thị Điểm)
+ Bộ phận kinh doanh hàng tiêu dùng số 1 (248 Văn Chương)
+ Bộ phận kinh doanh hàng tiêu dùng số 1 (12 Đặng Tiền Đông)
+ Bộ phận kinh doanh hàng tiêu dùng số 1 (D7 Phương Mai)
+ Bộ phận kinh doanh hàng tiêu dùng số 1 (6 Chùa Bộc)
Ngoài ra Công ty còn có 2 chi nhánh tịa TP Hải Phòng và TP Hôc Chí Minh.
Trong suốt quá trình từ khi thành lập đên nay Công ty luôn vững vàng trước những thách thức của cơ chế thị trờng. Để đạt được điều đó phải kể đến sự lãnh đao sáng suốt của ban Giám đốc, sự nỗ lực của nhân viện ct. Hiện nay Công ty có cơ sở vật chất khang trang hiện đại phục vụ cho quá trình kinh doanh.
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay là các sản phẩm hàng tư liệu tiêu dùng.
*Nhóm sản phẩm hàng tư liệu tiêu dùng gồm có.
Hoá mỹ phẩm
Thực phẩm, rượu bia và nước giải khát.
Quần áo, dao cạo râu, phin...
Chất tẩy rửa
Đồ dùng trẻ em.
Bên cạnh đó Công ty cần có các sản phẩm nhập khẩu theo ùa vụ như...hoa quả tươi, bánh kẹo, bánh gạo, rau câu...
Hiện nay Công ty với tổng số vốn kinh doanh là vói hơn 202 cán bộ công nhân viên Công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng kể góp phần vào việc phát triển nền kinh tế.
Để đảm boả quyền lợi cho người lao động Công ty dã thành lập tổ chức công đoàn có số người lao động được hưởng BHXH, BHYT và nhiều quyền lợi khác như vui chơi du lịch nghỉ mát hàng năn. Mức lương bình quyên heịen nay là 1.200000 đ/người thưởng cao, ổn đinhl
(Công ty rất quan tâm đến việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực. Đã có hàng trăm lượt cán bộ được cử đi công tác học tập tham quan nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước.
2. Phương hướng và kế hoạch phát triển của Công ty năm 2003
Thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam phát triển rất nhanh trong thời gian do việc sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cuả thế giới ,
Khách du lịch nước ngoài đén Việt Nam nhiều hơn sau khi Việt Nam có thêm 2 di tích được công nhận là di sản văn hoá thế giới đây là cơ họi tốt để để ngành du lichị tp kéo theo nhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp lên cao.
Việc tiêu dùng hàng hoá cở cuộc sống thành phố lớn tập trung vào hàng hoá có chất lượng cao do nhu cầu hàng hoá bình dân chất lượng trung bình boã hoà, ở các vùng nông thôn nhu cầu tiêu dùng sẽ tăngmaịnh do đời sống của nông dân đang được cải thiện.
Sẽ có thêm nhiều dịch vụ và sản phẩm mới với công nghệ hiện đại nhất là công nghệ số đáp ứng mọi nhu caù về hàng hoá coác chất lượng cao.
Chính vì lẽ đó Công ty dã đưa ra kế hoạch cụ thể như sau:
* Kế hoạch tiêu thu sản phẩm:
+ Hàng thực phẩm: 32.000.000.000 VND
+ Hàng mỹ phẩm 70.000.0003.000
+ Hàng dao cạo dâu 14.000.000.000
+ Chất tẩy rửa 16.000.000.000
+ Đồ trẻ em 4.000.000.000
Phát triển thị trường hàng tiêu dùng trong nhiều lĩnh vực
*Kế hoạch mạng lưới đại lý.
Mở than các đại llý ở các vùng thị trường nhất là vùng có tiền năng vè tiêu thụ sản phẩm .
Đa dạng các loại hình đại lý tại tất cả những nơi có thể tiêu thụ được mặt hàng của Công ty.
Tăng cường quản lý các đại lý chính thức.
Từng bước hoàn thiện có cơ sở vật chất, con người ở các đại lý chính thức.
Tăng cường thêm các loại hình dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu về hàng hoá của người tiêu dùng
Và đặc biệt là Công ty có kế hoạch hoàn thiện hơn nữa cơ cáu tổ chức bộ máy. Nhằm đạt được kết quả caơ hơn nữa.
II- một số đặc điểm có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bô máy quản lý của Công ty phú thái
1. Đặc điểm tài chính
stt
mục tiêu
đơn vị (triệu)
2000
2001
2002
1
Tổng số vốn
-
Vốn cố định
-
Vốn lưu động
-
2
Doanh thu
-
3
Lợi nhận
-
4
Các khoản nộp NS
-
5
Lao động
người
6
TN bình quân
đồng
Tình hình bán ra của Công ty năm 2001 - 2002
Đơn vị: Triệu đồng
stt
mục tiêu
năm 2001
năm 2002
so sánh
Tiến
TT%
Tiến
TT %
CL
TL%
TT%
1
Hoa mỹ phẩm
59326
54
68744
55
9418
116
+1
2
Thực phẩm
20126
18
29360
23
9234
146
5
3
Dao cạo râu
17489
16
12.587
1040
-4902
72
-6
4
chất tẩy rửa
11240
10
12361
10
1.121
110
0
5
đồ trẻ em
1812
2
2.485
2
0.673
137
0
Tổng số
109993
100
125.537
100
15.544
112
0
Qua số liệu biểu hiện đồ trên ta thấy năm 2002 so với năm 2001 tổng doanh thu bán hàng tăng 1554 triệu đồng đạt 112% riêng mặt hàng dao cạo râu doanh thu giải 4902 triệu chỉ đạt 72% còn các mặt hàng khác đều tăng trưởng. Tăng cao nhất là hàng thực phẩm đạt 146% và tỷ trọng tăng 5%
- Tình hình mua vào của Công ty năm 2001 - 2002
stt
mục tiêu
năm 2001
năm 2002
so sánh
Tiến
TT%
Tiến
TT %
CL
TL%
TT%
1
Hoa mỹ phẩm
60145
53
68522
55
8377
114
2
2
Thực phẩm
20336
18
29231
24
8895
144
6
3
Dao cạo râu
18257
11
12874
10
0243
102
-1
4
chất tẩy rửa
2016
16
11328
9
-6929
62
-7
5
đồ trẻ em
113385
2
2250
2
0.24
112
0
Tổng số
100
124211
100
10826
110
0
Quả số liệu trên ta thấy rằng: Năm 2002 so với 2001.
Tổng giá trị hàng hoá mua vào tăng 10826 triệu đồng đạt 160%. Do nguyên nhân sau:
- Nhóm hàng thực phẩm tăng 8895 triệu đạt 144%
- Nhóm hàng mỹ phẩm tăng 8377 triệu đạt 114%
- Nhóm hàng chất tẩy rửa tăng 243 triệu đạt 102%
- Nhóm hàng dao cạo râu giảm 6929 triệu đạt 62%
- Nhóm hàng đồ trẻ em tăng 24 triệu đạt 112%
2. Đặc điểm lao động:
stt
chỉ tiêu
2001
2002
So sánh
CL
TL%
1
Tổng DT bán hàng
109.993
125.537
15.544
114
2
Số người lao động
180
202
22
112
3
Số người đi làm
178
201
263
113
4
Số người nghỉ không lương
2
1
-1
50.0
5
NSLĐ bình quân
617.938
624.562
229.78
115.9
6
LN lao động
37.5
39.65
215
105
Qua số liệu trên ta thấy rằng nhìn tổng quan việc quản lý và sử dụng lao động của Công ty là phù hợp so với tình hình biến động của thị trường làm doanh thu bán hàng tăng lên. Số lượng lao động tăng 22 người với số người ghi không lương chỉ còn 1 người.
Đồng thời hàng suất lao động cũng tăng 2,15 (triệu/người) lợi nhuận lao động tang 105%.
STT
Phòng ban
số lượng
giới tính
Trình độ
Tuổi đời
thanh niên
Nam
Nữ
TS
ĐH
TB
TB
TB
1
Ban Giám đốc
4
3
1
4
43
10
2
Phòng kinh doanh
5
3
2
4
2
38
8
3
Phòng Trị trường
5
4
1
5
34
7
4
Phòng kế toán
4
4
3
1
35
8
5
PhòngQuảng cáo
2
1
1
2
37
7
6
Phòng tài chính HC
3
1
2
1
2
40
9
Qua biểu đồ trên ta thấy ban Giám đốc (Tổng Giám đốc, Giám đốc tài chính, Giám đốc Kinh doanh, Giám đốc nhân sự) đều là những người có trình độ và độ tuổi cao.
Trình độ Thạc sĩ chiếm 17% và ĐH chiếm 65%. Điều này chứng tỏ Công ty có thể đảm bảo tốt được yêu cầu nhiệm vụ mà Công ty đề ra:
Cơ cấu tổ chức, của Công ty Phú Thái
Phòng Thị Trường
Phòng TCHC
Phòng kinh doanh
Tổng Giám đốc
Giám đốc phụ trách TC
Giám đốc phụ trách nhân sự
Giám đốc phụ trách KD
Phòng kế toán
Phòng quảng cáo
stt
chức danh
trình độ
tuổi đời
T. Số
Thạc sĩ
ĐH
> 50
40ữ 50
< 40
1
Tổng Giám đốc
1
1
1
2
Giám đốc tài chính
1
1
1
3
Giám đốc kinh doanh
1
1
1
4
Giám đốc nhân sự
1
1
1
Tổng cộng
4
4
1
2
1
* Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám đốc Công ty:
a) Tổng Giám đốc:là người đứng đầu Công ty được sự phù hợp của các phòng ban chức năn, sau quá trình thu thập thông tin và bàn bạc với các phòng ban chức năng, Tổng Giám đốc là người quyết định các vấn đề về chiến lược điều kiện của Công ty và những việc cần phỉa quyết để tiến hành hoàn thành các quy định đó. Tổng Giám đốc Công ty có quyền chỉ dạo mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan quản lý về mọi hoạt động của Công ty.
Các Giám đốc, mõi Giám đốc đựoc Tổng Giám đốc phân công chỉ dạo điều hiành một một lĩnh vực công tác, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về lĩnh vực đó.
+ Giám đốc phụ trách kinh doanh: Thu nhập thông tin từ thị trưòng xử lý và hoạch định các kế