Đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU

Từ lý luận và thực tiễn cho thấy: ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền KTQD. Trong đó công nghiệp chế biến rau quả có vị trí trọng yếu trong công nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: rau quả là một loại hàng hoá có tính chất đặc biệt , nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau khi thu hoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị giảm sút. Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến rau quả sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biên các loại rau quả ở dạng nguyên thuỷ có thể giữ, bảo quản được lâu hơn, tạo ra các loại hàng hoá ,sản phẩm khác có đặc trưng của loại rau quả đó Nó tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, đặc biệt là lĩnh vực trồng các loại rau quả theo hướng tập trung, chuyên canh. Thực tiễn trên thế giới cho thấy, ngành công nghiệp chế biến rau quả của nhiều nước rất phát triển, sản phẩm của họ rất đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng tốt, giá rẻ, có khả năng cạnh tranh cao cho nên các loại sản phẩm rau quả của họ có thể xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ,EU Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho việc trồng các loại rau quả có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng Nhưng phần lớn lượng rau quả sau thu hoạch chỉ tiêu thụ tươi sống ngay trong thị trường trong nước và một phần nhỏ để xuất khẩu. Bởi vì chúng ta chưa chú ý đến khâu bảo quản và chế biến nên các loại rau quả không thể giữ được trong thời gian lâu cho nên chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm rau quả qua chế biến còn ít do đó khả năng cạnh tranh với rau quả nước ngoài nhập khẩu và xuất khẩu ra nước ngoài còn rất hạn chế. Nước ta với ưu thế về nguồn nguyên liệu, nếu ngành công nghiệp chế biến rau quả được quan tâm, phát triển sẽ tạo điều kiện cho các sản phẩm rau quả của chúng ta có thể đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị thế mới cho các mặt hàng rau quả Việt Nam. Liên minh Châu Âu(EU) là một thị trường đầy tiềm năng đối với nhiều loại mặt hàng xuất khẩu nói chung và đối với ngành công nghiệp chế biến rau quả nói riêng.Vì vậy tôi chọn đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU” nhằm đưa ra những vấn đề tổng quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả ở nước ta hiện nay,từ đó tìm giải pháp nhằm năng cao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trường EU

doc31 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Từ lý luận và thực tiễn cho thấy: ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền KTQD. Trong đó công nghiệp chế biến rau quả có vị trí trọng yếu trong công nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: rau quả là một loại hàng hoá có tính chất đặc biệt , nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau khi thu hoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị giảm sút. Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến rau quả sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biên các loại rau quả ở dạng nguyên thuỷ có thể giữ, bảo quản được lâu hơn, tạo ra các loại hàng hoá ,sản phẩm khác có đặc trưng của loại rau quả đó…Nó tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, đặc biệt là lĩnh vực trồng các loại rau quả theo hướng tập trung, chuyên canh. Thực tiễn trên thế giới cho thấy, ngành công nghiệp chế biến rau quả của nhiều nước rất phát triển, sản phẩm của họ rất đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng tốt, giá rẻ, có khả năng cạnh tranh cao cho nên các loại sản phẩm rau quả của họ có thể xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ,EU… Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho việc trồng các loại rau quả có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng rau quả sau thu hoạch chỉ tiêu thụ tươi sống ngay trong thị trường trong nước và một phần nhỏ để xuất khẩu. Bởi vì chúng ta chưa chú ý đến khâu bảo quản và chế biến nên các loại rau quả không thể giữ được trong thời gian lâu cho nên chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm rau quả qua chế biến còn ít do đó khả năng cạnh tranh với rau quả nước ngoài nhập khẩu và xuất khẩu ra nước ngoài còn rất hạn chế. Nước ta với ưu thế về nguồn nguyên liệu, nếu ngành công nghiệp chế biến rau quả được quan tâm, phát triển sẽ tạo điều kiện cho các sản phẩm rau quả của chúng ta có thể đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị thế mới cho các mặt hàng rau quả Việt Nam. Liên minh Châu Âu(EU) là một thị trường đầy tiềm năng đối với nhiều loại mặt hàng xuất khẩu nói chung và đối với ngành công nghiệp chế biến rau quả nói riêng.Vì vậy tôi chọn đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU” nhằm đưa ra những vấn đề tổng quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả ở nước ta hiện nay,từ đó tìm giải pháp nhằm năng cao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trường EU. 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng:những vấn đề kinh tế liên quan tới khả năng cạnh tranh của ngành chế biến rau quả Phạm vi nghiên cứu:Ngành chế biến rau quả trên thị trường Châu Âu(EU) 3.Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu từ sách,báo,tạp chí,mạng internet:sau đó xử lý thông tin từ các dữ liệu đó. 4.Bố cục của đề tài chia làm 3 phần chính Phần I:Một số vấn đề về khả năng cạnh tranh Phần II:Thực trạng về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU Phần III:Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường EU NỘI DUNG PHẦN I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I.Khái niệm 1.Cạnh tranh là gì? Ngày nay hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận trong mọi hoạt động kinh tế đều phải có cạnh tranh và coi cạnh tranh không chỉ là môi trường,động lực của sự phát triển nói chung,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tăng năng suất lao động,hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội. Mét trong nh÷ng khã kh¨n lµ kh«ng cã mét sù ®ång nhÊt trong quan niÖm vÒ c¹nh tranh. Lý do lµ thuËt ng÷ nµy ®­îc sö dông ®Ó ®¸nh gi¸ cho tÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp, c¸c ngµnh, c¸c quèc gia vµ c¶ khu vùc liªn quèc gia. Khi x¸c ®Þnh tÝnh c¹nh tranh cña mét doanh nghiÖp hay cña mét ngµnh c«ng nghiÖp chØ cÇn xÐt ®Õn tiÒm n¨ng s¶n xuÊt mét hµng ho¸ hay dÞch vô ë mét møc gi¸ ngang b»ng hay thÊp h¬n møc gi¸ phæ biÕn mµ kh«ng ph¶i cã trî cÊp. Uû ban c¹nh tranh c«ng nghiÖp cña Tæng thèng Mü sö dông ®Þnh nghÜa c¹nh tranh ®èi víi mét quèc gia nh­ sau: “C¹nh tranh ®èi víi mét quèc gia lµ møc ®é mµ ë ®ã d­íi c¸c ®iÒu kiÖn thÞ tr­êng tù do vµ c«ng b»ng , cã thÓ s¶n xuÊt c¸c hµng ho¸ vµ dÞch vô ®¸p øng ®­îc c¸c ®ßi hái cña c¸c thÞ tr­êng quèc tÕ , ®ång thêi duy tr× vµ më réng ®­îc thu nhËp thùc tÕ cña nh©n d©n n­íc ®ã”. B¸o c¸o vÒ c¹nh tranh toµn cÇu ®Þnh nghÜa c¹nh tranh ®èi víi mét quèc gia lµ: “Kh¶ n¨ng cña n­íc ®ã ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh qu¶ nhanh vµ bÒn v÷ng vÒ møc sèng nghÜa lµ ®¹t ®­îc c¸c tØ lÖ t¨ng tr­ëng kinh tÕ kinh tÕ cao ®­îc x¸c ®Þnh b»ng sù thay ®æi cña tæng s¶n phÈm quèc néi(GDP) trªn ®Çu ng­êi theo thêi gian”. DiÔn ®µn cÊp cao vÒ c¹nh tranh c«ng nghiÖp cña tæ chøc Hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ (OECD) ®· chän ®Þnh nghÜa vÒ c¹nh tranh, cè g¾ng kÕt hîp c¸c doanh nghiÖp , ngµnh vµ quèc gia nh­ sau : “ Kh¶ n¨ng cña c¸c doanh nghiÖp, ngµnh, quèc gia vµ vïng trong viÖc t¹o ra viÖc lµm vµ thu nhËp cao h¬n trong ®iÒu kiÖn c¹nh tranh quèc tÕ”. §Þnh nghÜa trªn phï hîp v× nã ph¶n ¸nh kh¶ n¨ng c¹nh tranh quèc gia n»m trong mèi liªn hÖ trùc tiÕp víi ho¹t ®éng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp vµ lîi thÕ c¹nh tranh trë thµnh mét nh©n tè quan träng trong ho¹t ®éng kinh tÕ . 2.Khả năng cạnh tranh là gì? ThuËt ng÷ “kh¶ n¨ng c¹nh tranh” ®­îc sö dông réng r·i trong c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, trong s¸ch b¸o chuyªn m«n, trong giao tiÕp hµng ngµy cña c¸c chuyªn gia kinh tÕ, c¸c nhµ kinh doanh… Nh­ng cho ®Õn nay vÉn ch­a cã mét sù nhÊt trÝ cao trong c¸c häc gi¶ vµ giíi chuyªn m«n vÒ kh¸i niÖm kh¶ n¨ng c¹nh tranh ë c¶ cÊp quèc gia lÉn cÊp ngµnh, c«ng ty, xÝ nghiÖp. Lý do c¬ b¶n lµ ë chç cã nhiÒu c¸ch hiÓu kh¸c nhau vÒ kh¶ n¨ng c¹nh tranh. §èi víi mét sè ng­êi, kh¶ n¨ng c¹nh tranh chØ cã ý nghÜa rÊt hÑp, ®­îc thÓ hiÖn qua c¸c chØ sè vÒ tû gi¸ thùc vµ trong mèi quan hÖ th­¬ng m¹i.Trong khi ®ã, ®èi víi nh÷ng ng­êi kh¸c, kh¸i niÖm kh¶ n¨ng c¹nh tranh l¹i bao gåm kh¶ n¨ng s¶n xuÊt hµng ho¸ vµ dÞch vô ®ñ søc ®¸p øng ®ßi hái cña c¹nh tranh quèc tÕ vµ yªu cÇu b¶o ®¶m møc sèng cao cho c¸c c«ng d©n trong n­íc . Trong cuèn s¸ch næi tiÕng “Lîi thÕ c¹nh tranh cña c¸c quèc gia”cña M.Porter ®· cho r»ng chØ cã n¨ng suÊt lµ chØ sè cã ý nghÜa khi nãi vÒ kh¶ n¨ng c¹nh tranh quèc gia. Cßn Krugman(1994) th× l¹i cho r»ng : Kh¸i niÖm vÒ kh¶ n¨ng c¹nh tranh chØ phï hîp víi cÊp ®é c«ng ty, ®¬n gi¶n lµ v× nÕu mét c«ng ty nµo ®ã kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng bï ®¾p chi phÝ cña m×nh, th× ch¾c ch¾n ph¶i tõ bá kinh doanh hoÆc ph¸ s¶n. II.Phân loại khả năng cạnh tranh Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña nÒn kinh tÕ gåm kh¸i niÖm c¹nh tranh quèc gia, kh¸i niÖm c¹nh tranh doanh nghiÖp vµ kh¸i niÖm c¹nh tranh cña hµng ho¸ vµ dÞch vô.Trong ®ã, kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña hµng ho¸ vµ dÞch vô lµ nhiÖm vô träng t©m vµ c¬ b¶n ®Ó ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa vµ chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña n­íc ta. 1.Khả năng cạnh tranh quốc gia §©y lµ mét kh¸i niÖm phøc hîp, bao gåm c¸c yÕu tè ë tÇm vÜ m«, ®ång thêi còng bao gåm kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp trong c¶ n­íc. Kh¶ n¨ng c¹nh tranh ®­îc ®Þnh nghÜa lµ kh¶ n¨ng cña mét nÒn kinh tÕ ®¹t ®­îc t¨ng tr­ëng bÒn v÷ng, thu hót ®­îc ®Çu t­ b¶o ®¶m æn ®Þnh kinh tÕ x· héi, n©ng cao ®êi sèng cña ng­êi d©n . Bao gồm: +Thể chế +Cơ sở hạ tầng +Kinh tế vĩ mô +Giáo dục và y tế phổ thông +Hiệu quả thị trường +Mức độ sẵn sàng kỹ thuật +Mức độ hài lòng của doanh nghiệp +Mức độ sáng tạo 2.Khả năng cạnh tranh ngành Mức độ bảo hộ hữu hiệu –ERP:Sự thay đổi tính theo % của giá trị gia tăng trong khuôn khổ chính sách pháp luật hiện hành so với chính sách thương mại tự do. Lợi thế so sánh biểu hiện –RCA 3.Khả năng cạnh tranh sản phẩm Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm ®­îc ®o b»ng thÞ phÇn cña s¶n phÈm ®ã trªn thÞ tr­êng . Ngoài ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thể hiện qua các yếu tố như:chất lượng,giá cả,mẫu mã,dịch vụ bán hàng và sau bàn hàng 4.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những năng lực và tiềm năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí trên thương trường một cách lâu dài và có hiệu quả. Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp ®­îc ®o b»ng kh¶ n¨ng duy tr× vµ më réng thÞ phÇn, thu lîi nhuËn cña doanh nghiÖp trong m«i tr­êng c¹nh tranh trong n­íc vµ quèc tÕ. Mét doanh nghiÖp cã thÓ kinh doanh mét hay nhiÒu s¶n phÈm vµ dÞch vô. V× vËy mµ cã ph©n biÖt kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp víi kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm, dÞch vô. Giữa bốn cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau,tạo điều kiện cho nhau,chế định và phụ thuộc lẫn nhau.Một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh.Ngược lại để doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh,môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi,các chính sách vĩ mô phải rõ ràng,có thể dự báo được,nền kinh tế phải ổn định,bộ máy nhà nước phải trong sạch,hoạt động có hiệu quả,có tính chuyên nghiệp. Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp ®­îc thÓ hiÖn qua hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp ®­îc ®o th«ng qua lîi nhuËn, thÞ phÇn cña doanh nghiÖp, thÓ hiÖn qua chiÕn l­îc kinh doanh cña doanh nghiÖp. Lµ tÕ bµo cña nÒn kinh tÕ , kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp t¹o c¬ së cho kh¶ n¨ng. §ång thêi kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp còng thÓ hiÖn qua kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c s¶n phÈm mµ doanh nghiÖp ®ã kinh doanh. Doanh nghiÖp cã thÓ kinh doanh mét hay mét sè s¶n phÈm cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh. Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm phô thuéc vµo chÝnh s¸ch quèc gia, vµo n¨ng lùc vµ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp. Theo M.PORTER nhân tố quyết định tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là: +Văn hóa doanh nghiệp +Sức sinh lời của vốn đầu tư +Năng suất lao động +Lợi thế về chi phí và khả năng giảm chi phí +Chất lượng sản phẩm và khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm +Kinh nghiệm,kỹ năng,kỹ xảo của đội ngũ quản trị viên +Sự năng động,linh hoạt,nhạy bén của ban giám đốc +Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp III.Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh 1.Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành Trước hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tính chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong nganh mà mục đích cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có,đảm bảo có thể có được mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận của ngành.Có nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh được các đối thủ sử dụng khi cạnh tranh trên thị trường ví dụ như cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm.Trên thực tế các đối thủ khi cạnh tranh với nhau thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp trên cơ sở cạnh tranh về giá với các hình thức và công cụ cạnh tranh khác nhau như :chất lượng sảm phẩm cùng với áp dụng khác biệt về sản phẩm,marketing… Thường thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ngành ở giai đoạn bão hòa hoặc duy thoái hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh bằng vai phải lứa.Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình các doanh nghiệp cần phải thu thập đầy đủ thông tin cần thiết về các đối thủ cạnh tranh chin có sức mạnh trên thị trường và tình trạng ngành để làm cơ sở hoạch định chiến lược 2.Nguy cơ đe dọa nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới đặc biệt khi các đối htur này có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định.Để hạn chế sự đe dọa các đối thủ tiềm ẩn các doanh nghiệp thường duy trì và không ngừng nâng cao các hàng rào bảo vệ hợp pháp đặc biệt về công nghệ. 3.Khách hàng Đối với các doanh nghiệp thì mọi việc chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ được sản phẩm và có lãi.Chính vì vậy sự uy tín của khách hàng luôn là tài sản có giá trị quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có được là do doanh nghiệp biết cách thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác.Người mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá,gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc đòi được phục vụ nhiều hơn doanh nghiệp khi có điều kiện,điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.Để hạn chế bớt quyền thương lượng của người mua,các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng hiện tại và tương lai cùng với các nhu cầu và thị yếu của họ làm cơ sở định hướng cho kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh nói chung. 4.Nhà cung ứng Nhà cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận vì vậy họ có thể đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm đặt mua nhằm làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện ví dụ trong trường hợp nhà cung ứng có lợi thế về nguồn nguyên vật liệu hoặc sản phẩm của nhà cung ứng là vật tư đầu vào quan trọng của khách hàng.Trong thực tế các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thường xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp có thể đó là lực lượng lao động đặc biệt với những lao động có trình độ cao vì thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là một tiền đề quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp. 5.Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đén mức độ lợi nhuận tiềm năng của ngành nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngằn như máy tính,đồ điện tử…Vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của quá trình thay đổi công nghệ nên thường có ưu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm mặc dù giá thành ban đầu có thể cao hơn so với các sản phẩm hiện có bán trên thị trường.Biện pháp chủ yếu sự dụng để hạn chế sự tác động của sản phẩm thay thế là tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp,đổi mới công nghệ,nâng cao trình độ quản lý…nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tăng cường tính độc đáo khác biệt của sản phẩm. IV.Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh 1.Sản phẩm Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh.Khả năng cạnh tranh về sản phẩm thể hiện ở các mặt chủ yếu sau: +Về trình độ sản phẩm:chất lượng sản phẩm,tính hữu dụng của sản phẩm,bao bì +Về chất lượng:tùy theo những sản phẩm khác nhau thì có những chỉ tiêu đánh giá chất lượng khác nhau.Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi trên thị trường. +Về bao bì:đặc biệt là những ngành có liên quan đến lương thực,thực phẩm,những mặt hàng có giá trị sử dụng cao. +Về nhãn mác,uy tín sản phẩm:sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá một cách trực tiếp vào trực giác của người tiêu dùng +Về việc khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm:dựa vào chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định sáng suốt khi đưa ra sản phẩm mới hoặc dừng cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời. 2.Giá Giá là một chỉ tiêu quan trọng trong giai đoạn đầu khi doanh nghiệp bước vào một thị trường mới. Mức giá có vai trò cực quan trọng trong cạnh tranh.Nếu như chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh tì doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh.Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. 3.Phân phối và bán hàng Được thể hiện qua các nội dung sau: +Khả năng đa dạng hóa của kênh và chọn kênh chủ lực +Tìm được những đại lý độc quyền đủ mạnh. +Có hệ thống bán hàng phong phú. +Sự liên kết giữa các kênh phân phối. +Khả năng hợp tác giữa người bán trên thị trường. +Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý:tạo điều kiện trong thanh toán,tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc mua bán với khách hàng,bảo đảm lợi ích của người mua và người bán,người tiêu dùng tốt nhất và công bằng nhất. +Kết hợp hợp lý giữa phương thức bán và phương thức thanh toán. 4.Thời cơ thị trường Thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo được những thay đổi của thị trường .Từ đó có những khai thác thị trường hợp lý. Phần II:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG EU I.Đặc điểm về ngành công nghiệp chế biến rau quả 1.Khái quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả Công nghiệp chế biến rau quả là một ngành công nghiệp chế biến mà ở đó nó sử dụng các loại rau quả tươi mới được thu hoạch làm nguyên liệu đầu vào nhằm chế biến, biến đổi chúng thành các loại rau quả vẫn còn nguyên giá trị ban đầu của nó nhưng có chất lượng cao hơn, an toàn vệ sinh hơn, thời gian bảo quản được lâu hơn. Hoặc biến các loại rau quả thành các sản phẩm khác nhưng vẫn giữ được những tính chất đặc trưng của nó như: nước ép trái cây, các loại bánh kẹo trái cây,các loại sản phẩm sấy khô... Trước đây chúng ta chưa quan tâm nhiều đến công nghiệp chế biến rau quả, chưa thấy được tầm quan trọng của nó đối với nền nông nghiệp nước ta. Nhưng ngày nay với nền sản xuất hiện đại: công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cho nên chúng ta thấy rõ được vị trí của ngành công nghiệp chế biến rau quả là một ngành quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến nông sản, nó lại càng quan trọng hơn đối với đất nước ta bởi lẽ Việt Nam là một nước nông nghiệp. Nó góp phần trong việc tiêu thụ các loại sản phẩm trong nông nghiệp, đặc biệt là rau quả,một mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp nông thôn. Do vậy, làm tăng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến nông sản vào GDP. Nâng cao đời sống của người dân. 2.Đặc điểm 2.1.Về sản phẩm - Thứ nhất là liên quan đến nhu cầu thiết yếu đối với con người. Ta biết rằng, các sản phẩm từ rau quả có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhu cầu tiêu dùng của con người, nó giống như việc chúng ta tiêu dùng các loại lương thực hàng ngày để nuôi sống con người. Trong rau quả có chứa các loại Vitamin, các kháng thể giúp con người chống lại bệnh tật, tạo ra cảm giác thú vị, làm cho khẩu phần ăn có nhiều chất dinh dưỡng hơn. Hàng ngày trong bữa ăn không có rau quả thì tạo ra cảm giác rất khó chịu, ăn sẽ không thấy ngon. Càng ngày mọi người càng thấy được tầmquan trọng của rau quả cho nên thay vì dùng các loại đồ ăn từ lương thực, họ chuyển sang dùng các loại rau quả nhiều hơn. Rau quả chứa chất chống ôxi hoá. - Thứ hai là các loại sản phẩm rau quả còn liên quan đến vấn đề sức khoẻ của con người. Ngoài việc, nó tạo ra các vi lượng đảm bảo cho con người có được những kháng thể cần thiết mà còn liên quan đến việc trong quá trình sản xuất chế biến rau quả có được đảm bảo an toàn không. Ngày nay quá trình sản xuất rau quả sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật có tác động xấu đến sức khoẻ con người. Do vậy, ngoài sản xuất sạch thì công việc chế biến có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý các loại vi khuẩn, khử các chất độc hại, có thời gian bảo quản được lâu hơn. Từ đó, đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của con người mà không ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của chúng ta. Tất cả những yếu tố:chất xơ, các loại vitamin, khoáng chất, dinh dưỡng trong rau quả còn được gọi chung là phytochemicals (dược- thực vật) bởi chúng có nhiều khả năng đặc biệt trong việc phòng chống và chữa bệnh. Ăn nhiều hoa quả tối thiếu cũng giúp giảm nguy cơ bị tim mạch và đột quỵ, dễ dàng khống chế hàm lượng cholesterol trong máu hơn, phòng chống một số bệnh về thị giác, cho làn da đẹp và khoẻ mạnh hơn. 2.2.Nguyên liệu 2.2.1.Vùng nguyên liệu Vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến rau quả có thể chia làm hai loại đó là: vùng nguyên liệu tập trung và phi tập trung. Vùng nguyên liệu tập trung là vùng nguyên liệu mà ở đó các loại rau quả được trồng tập trung vào các trang trại, các vùng chuyên canh. Ở đó có thể sản xuất tập trung chủ yếu vào một số loại mặt hàng rau quả nào đó. Ví dụ như vùng chuyên sản xuất các loại rau, chuyên sản xuất các loại quả như: xoài, dứa...Vùng nguyên liệu tập trung nó tạo điều kiện thuân lợi ch
Tài liệu liên quan