Đề tài Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng

Đại hội IX của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn” 1 . Đại hội X của Đảng cũng nhấn mạnh nhiệm vụ: “Th-ờng xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lýluận, giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Nâng cao trình độ trí tuệ, chất l-ợng nghiên cứu lý luận của Đảng; tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng lên chủ nghĩa xã hội của n-ớc ta; làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đ-ờng lối, chính sách của Đảng trong thời kỳ mới” 2 . Muốn thực hiện tốt những nhiệm vụ mà Đại hội Đảng đề ra thì đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp phải biết và tăng c-ờng tổng kết thực tiễn (TKTT). Muốn vậy họ phải có năng lực tổng kết thực tiễn (NLTKTT). TKTT là một khâu quan trọng, không thể thiếu trong quy trình lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo. TKTT có kết quả sẽ giúp cho cán bộ lãnh đạo rút ra đ-ợc những bài học kinh nghiệm để bổ sung, hoàn chỉnh những quyết định của mình; khắc phục đ-ợc bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, góp phần chỉ đạo thực tiễn tiếp theo đạt hiệu quả cao. Hiệu quả TKTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-ng một trong những yếu tố quan trọng lànăng lực TKTT của chủ thể.

pdf464 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện chính trị – hành chính quốc gia Hồ Chí Minh báo cáo tổng kết Đề tài khoa học cấp bộ năm 2007 Tên đề tài: Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ l∙nh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng Mã số: B.07-05 Cơ quan chủ trì: Viện Triết học Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Trần Văn Phòng Th− ký khoa học: Th.s Đặng Quang Định 6771 28/3/2007 Hà Nội, năm 2007 2 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài 1. PGS, TS Trần Văn Phòng – Viện Triết học, Học viện CT - HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Th.s Đặng Quang Định – Viện Triết học, Học viện CT - HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Công Chuyên – Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nam Định. 4. Th.s Trần Sĩ D−ơng – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 5. TS D−ơng Minh Đức – Ban Khoa giáo Trung −ơng 6. Th.s Thiều Quang Đồng – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 7. Th.s Đào Hữu Hải – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 8. TS Nguyễn Minh Hoàn – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 9. GS, TS Nguyễn Hùng Hậu – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 10. Th.s Phạm Anh Hùng – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 11. Th.s Vũ Thanh H−ơng – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 12. Th.s Lê Xuân Huy – Tr−ờng Chính trị tỉnh Hải D−ơng 13. NCS Nguyễn Chí Hiếu – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 14. PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 15. TS Nguyễn Thị Nga – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 16. PGS, TS Trần Sĩ Phán – Viện Triết học, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 17. GS, TS Phạm Ngọc Quang – Viện Tôn giáo và tín ng−ỡng, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh. 18. Bùi Quang Toản – Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải D−ơng 3 Mục lục Trang Mở đầu 4 Ch−ơng 1: Năng lực tổng kết thực tiễn và vai trò của nó đối với hoạt động l∙nh đạo của cán bộ l∙nh đạo chủ chốt cấp tỉnh 9 1.1. Năng lực tổng kết thực tiễn và những nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực tổng kết thực tiễn. 9 1.2. Vai trò của NLTKTT đối với hoạt động lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. 18 Ch−ơng 2: Năng lực tổng kết thực tiễn của cán bộ l∙nh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng – Thực trạng và vấn đề đặt ra 32 2.1. Đặc điểm đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt vùng đồng bằng sông Hồng. 32 2.2. Những nhân tố khách quan ảnh h−ởng tới NLTKTT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt vùng ĐBSH. 36 2.3. Thực trạng NLTKTT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH và nguyên nhân của thực trạng đó. 46 Ch−ơng 3: Một số nguyên tắc và giải pháp nâng cao Năng lực tổng kết thực tiễn của cán bộ l∙nh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay 75 3.1 Một số nguyên tắc chủ yếu trong quá trình nâng cao NLTKTT của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH. 75 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao NLTKTT của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH trong giai đoạn hiện nay. 82 Kết luận 109 Kiến nghị 111 Phụ lục 114 Công trình đ∙ công bố liên quan đến đề tài 122 Danh mục tài liệu tham khảo 123 4 các chữ viết tắt trong đề tài Chữ đ−ợc viết tắt Chữ viết tắt Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH,HĐH Đồng bằng sông Hồng ĐBSH Năng lực tổng kết thực tiễn NLTKTT Tổng kết thực tiễn TKTT 5 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đại hội IX của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn”1. Đại hội X của Đảng cũng nhấn mạnh nhiệm vụ: “Th−ờng xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Nâng cao trình độ trí tuệ, chất l−ợng nghiên cứu lý luận của Đảng; tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng lên chủ nghĩa xã hội của n−ớc ta; làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đ−ờng lối, chính sách của Đảng trong thời kỳ mới”2. Muốn thực hiện tốt những nhiệm vụ mà Đại hội Đảng đề ra thì đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp phải biết và tăng c−ờng tổng kết thực tiễn (TKTT). Muốn vậy họ phải có năng lực tổng kết thực tiễn (NLTKTT). TKTT là một khâu quan trọng, không thể thiếu trong quy trình lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo. TKTT có kết quả sẽ giúp cho cán bộ lãnh đạo rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm để bổ sung, hoàn chỉnh những quyết định của mình; khắc phục đ−ợc bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, góp phần chỉ đạo thực tiễn tiếp theo đạt hiệu quả cao. Hiệu quả TKTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−ng một trong những yếu tố quan trọng là năng lực TKTT của chủ thể. Năng cao NLTKTT của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh là vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài. NLTKTT là một trong cơ sở quan trọng để cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh biết TKTT và góp phần ra đ−ợc các quyết định đúng trong chỉ đạo thực tiễn trên địa bàn tỉnh đ−ợc phân công phụ trách, đồng thời đề xuất những kiến nghị giúp Trung −ơng có luận cứ sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh lý luận cũng nh− chủ tr−ơng chính sách. Thực tế chỉ ra rằng, để hoàn thành nhiệm vụ, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh không những phải có phẩm chất đạo đức mà còn phải có năng lực t− duy lý luận, NLTKTT. Hơn nữa 1 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG,H. 2001, tr. 141 2 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxbCTQG,H. 2006, tr.131 6 công cuộc đổi mới đang đặt ra nhiều vấn đề mới đòi hỏi phải đ−ợc tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời. Cấp tỉnh là đơn vị hành chính với những điều kiện về quy mô kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, văn hoá, giáo dục v.v.. có đủ điều kiện để có thể tổng kết nhằm rút ra những vấn đề có tính lý luận góp phần bổ sung, hoàn thiện chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng, chính sách của Nhà n−ớc cũng nh− bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận. Các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có vị trí chiến l−ợc quan trọng trong sự phát triển của cả n−ớc. Thực tiễn 20 năm đổi mới cho thấy, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH không chỉ biết triển khai nghị quyết của cấp trên vào địa bàn vùng mà còn biết TKTT góp phần khuyến nghị với Trung −ơng kịp thời bổ sung, phát triển lý luận, hoàn thiện chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật. Tuy nhiên, có không ít cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH còn ch−a kịp thời TKTT một số vấn đề nảy sinh từ thực tế địa bàn vùng. Cho nên họ còn lúng túng, bị động trong xử lý, giải quyết một số vấn đề của địa ph−ơng. Trong khi đó đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới ở vùng ĐBSH phải kịp thời TKTT góp phần chỉ đạo sự nghiệp đổi mới tiến lên. Trên thực tế việc TKTT của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng này vẫn còn chậm và ch−a đáp ứng yêu cầu. Tình hình này phản ánh NLTKTT của đội ngũ cán bộ này phần nào còn bị hạn chế, ch−a đáp ứng yêu cầu đổi mới, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH. Do đó, vấn đề “Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của cán bộ l∙nh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Vấn đề NLTKTT của cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, song vẫn còn là mảng trống cần tiếp tục đ−ợc nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Xuân Ph−ơng trong luận văn thạc sĩ triết học (1998) “Nâng cao NLTKTT cho cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Việt Nam hiện nay”, đã đề cập tới NLTKTT và đề xuất một số giải của pháp có tính định h−ớng để nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán bộ 7 lãnh đạo, quản lý. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài mới ở phạm vi cấp huyện, do vậy vấn đề này vẫn cần đ−ợc nghiên cứu sâu thêm. Tác giả Trần Văn Phòng, trong các bài “Vài suy nghĩ về TKTT” trong sách “Góp phần tìm hiểu một số vấn đề kinh tế – xã hội d−ới ánh sáng đổi mới của Đảng” Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.1993; “Nâng cao NLTKTT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh” Tạp chí Lý luận chính trị số 3/1997 cũng đã nghiên cứu những nội dung cơ bản về NLTKTT nói chung, thực trạng NLTKTT ở cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh n−ớc ta nói riêng và đề xuất một số giải pháp nhằm từng b−ớc nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán bộ này. Trong bài “Công tác TKTT trong điều kiện mới” của tác giả Trần Hữu Tiến đăng trên Tạp chí Cộng sản số 3/ 1990 chủ yếu đề cập yêu cầu TKTT trong điều kiện đổi mới trên tinh thần mới để đạt hiệu quả hơn. Tác giả Nguyễn Phú Trọng lại đề cập nhiều tới vai trò, tầm quan trọng của TKTT, trong bài TKTT - một nhiệm vụ trọng yếu của công tác lý luận hiện nay” trong sách “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn hiện nay” Học viện CTQG Hồ Chí Minh, tập 1; H.2003. Các giải pháp để nâng cao chất l−ợng TKTT lãnh đạo của Đảng nói chung đ−ợc tác giả Đặng Kim Thành đề cập trong bài “Nâng cao chất l−ợng tổng kết các bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng” đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 2/2002. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai trong bài “Năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ chủ chốt cấp xã hiện nay (qua khảo sát ở đồng bằng sông Hồng), Tạp chí Lý luận Chính trị số 8/2006, đã phân tích mối quan hệ giữa nhận thức và tổ chức thực tiễn, trong đó ít nhiều liên quan tới tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ này. Tuy nhiên, tác giả tập trung chủ yếu vào phân tích năng lực tổ chức thực tiễn. Tác giả Võ Minh Khang trong luận văn thạc sỹ “Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện đồng bằng sông Cửu Long (qua thực tế tỉnh Bạc Liêu)” đã b−ớc đầu đ−a ra đ−ợc quan niệm về NLTKTT cũng nh− kết cấu của nó nh−: năng lực lựa chọn vấn đề TKTT; năng lực tiếp nhận, xử 8 lý thông tin cho TKTT, năng lực khái quát kinh nghiệm thực tiễn, năng lực vận dụng kết quả TKTT vào tổ chức chỉ đạo thực tiễn tiếp theo của đội ngũ cán bộ này. Tác giả cũng b−ớc đầu đề xuất đ−ợc một số giải pháp nhằm từng b−ớc nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, nhìn chung, NLTKTT vẫn còn là mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, nhất là xem xét NLTKTT của đối t−ợng cụ thể là cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH. 3. Mục đích của đề tài. Trên cơ sở phân tích thực trạng NLTKTT của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm từng b−ớc nâng cao NLTKTT của đội ngũ cán bộ này đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hiện nay. 4. Nhiệm vụ của đề tài. - Phân tích NLTKTT và vai trò của nó đối với hoạt động lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh. - Chỉ ra thực trạng NLTKTT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt vùng ĐBSH cùng những nguyên nhân của thực trạng này. - Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp nhằm từng b−ớc nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán bộ này. 5. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu. - Đối t−ợng nghiên cứu là NLTKTT ở cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, gồm các đồng chí là Tỉnh uỷ viên, trong đó có những đồng chí là Tr−ởng, phó các ban ngành chủ chốt của các tỉnh, Bí th− Huyện uỷ. - Không gian nghiên cứu của đề tài là vùng ĐBSH (gồm 11 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội, Hải D−ơng, Hải Phòng, H−ng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây và Vĩnh Phúc). - Đề tài nghiên cứu NLTKTT d−ới góc độ nhận thức luận trên lập tr−ờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 6. Cơ sở lý luận, thực tiễn và ph−ơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng lý luận của CNDVBC và CNDVLS, t− t−ởng Hồ Chí Minh, đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta về cán bộ, về công tác 9 lý luận, về TKTT. Đề tài kế thừa những kết quả của các tác giả đi tr−ớc về vấn đề này. Trong quá trình triển khai, đề tài vận dụng các ph−ơng pháp chính nh− lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; so sánh, điều tra, thống kê, quán triệt sự thống nhất về lý luận và thực tiễn, ph−ơng pháp chuyên gia, toạ đàm với các cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Đề tài còn sử dụng các nghị quyết, các tài liệu của các cấp uỷ Đảng và chính quyền các tỉnh vùng ĐBSH làm căn cứ để đ−a ra những nhận định, đánh giá của mình. 7. Kết cấu nội dung nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung gồm 3 ch−ơng, 6 tiết. 10 Ch−ơng 1 Năng lực tổng kết thực tiễn và vai trò của nó đối với hoạt động l∙nh đạo của cán bộ l∙nh đạo chủ chốt cấp tỉnh 1.1. Năng lực tổng kết thực tiễn và những nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực tổng kết thực tiễn. 1.1.1. Năng lực tổng kết thực tiễn. Tổng kết thực tiễn (TKTT) là một mắt khâu không thể thiếu trong quy trình tổ chức thực tiễn. Nó có vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển của lý luận, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, góp phần quan trọng vào quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. TKTT là ph−ơng thức cơ bản để bổ sung, hoàn thiện chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc. TKTT vừa là nhiệm vụ, vừa là yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý. TKTT, xét về bản chất là hoạt động trí tuệ; là quá trình bằng t− duy khoa học với ph−ơng pháp biện chứng duy vật phân tích, đánh giá, khái quát hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo chính trị - xã hội, cải tạo các quan hệ xã hội; hoạt động thực nghiệm khoa học nhằm kiểm tra sự đúng sai của lý luận để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận và rút ra những bài học kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận tiếp theo3. Có thể nói, TKTT là vòng khâu cuối cùng của quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn, đồng thời là mở đầu cho quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn ở giai đoạn mới. TKTT là một mắt khâu của quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn, nh−ng bản thân nó không phải là thực tiễn mà đó là hoạt động trí tuệ của chủ thể tiến hành TKTT. TKTT chỉ có giá trị, chỉ có ý nghĩa khi những bài học kinh nghiệm đ−ợc rút ra có tác dụng chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn tiếp theo. Hiệu quả của TKTT đạt đến mức độ nào, cao hay thấp, khách quan hay không khách quan, theo h−ớng 3 Xem thêm, Trần Hữu Tiến: Công tác tổng kết thực tiễn trong điều kiện đổi mới; T/C Cộng sản số 7/1990 11 tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−ng tr−ớc hết là NLTKTT của chủ thể tiến hành TKTT. TKTT phụ thuộc vào các yếu tố nh−: Trình độ t− duy lý luận; Năng lực tổng kết thực tiễn (NLTKTT); phẩm chất đạo đức của chủ thể tổng kết thực tiễn. Không có trình độ t− duy lý luận nhất định thì chủ thể TKTT khó mà tổng kết thực tiễn một cách có lý luận. Nghĩa là, không rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm có tính khái quát cao, có giá trị chỉ đạo thực tiễn. Không có phẩm chất đạo đức thì chủ thể tổng kết thực tiễn khó mà TKTT một cách khách quan, trung thực. Nh− vậy, những kết luận rút ra từ TKTT cũng khó mà có tính khái quát cao. Không có NLTKTT nói chung, chủ thể TKTT sẽ khó khăn từ việc lựa chọn vấn đề tổng kết, đến tổ chức lực l−ợng tổng kết, cũng nh− vận dụng những bài học kinh nghiệm rút ra từ TKTT. Những yếu tố này quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau, cùng nhau ảnh h−ởng tới chất l−ợng TKTT. Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài này, chúng ta đi sâu tìm hiểu về năng lực tổng kết thực tiễn. Vậy, năng lực là gì? thế nào là năng lực TKTT?. Theo Từ điển Tiếng Việt, do Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành năm 2000, “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó ở mức độ cao, hoặc năng lực đ−ợc hiểu là những phẩm chất của con ng−ời tạo cho con ng−ời đó khả năng hoàn thành có kết quả một quá trình hoạt động nhất định”4. Năng lực còn đ−ợc hiểu là “Tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu đặc tr−ng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”5. Nh− vậy, năng lực nói chung th−ờng đ−ợc hiểu là khả năng của chủ thể trong việc thực hiện có hiệu quả tối đa một công việc cụ thể, một hoạt động cụ thể nào đó trong những điều kiện nhất định; là những phẩm chất của con ng−ời tạo cho họ có khả năng hoàn thành một công việc nào đó có hiệu quả nhất6. Khi nói đến năng lực là nói đến năng lực của từng con ng−ời - chủ thể cụ thể. Đó là con ng−ời 4 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng 2000, tr. 639 5 Bùi Văn Huệ: Giáo trình tâm lý học, NxbĐHQG, H. 2000, tr. 174 6 Xem thêm, Trần Văn Phòng: Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh; T/C Lý luận Chính trị, số 3/2002; tr.49 12 đã tr−ởng thành về mặt xã hội, một chủ thể có nhân cách, đang hoạt động cho mình và cho đồng loại. Do vậy, tuỳ thuộc vào nghề nghiệp, hoàn cảnh sống và hoạt động, chức trách mà cá nhân đảm nhiệm,v.v mà năng lực của họ đ−ợc biểu hiện ra một cách sinh động, đa dạng, khác nhau. Vận dụng vào TKTT, có thể hiểu một cách chung nhất, NLTKTT là khả năng của chủ thể TKTT một cách có kết quả nhất. Nghĩa là những kết quả rút ra từ TKTT có giá trị chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn tiếp theo của chủ thể. Nh−ng TKTT lại là một quy trình gồm nhiều b−ớc: lựa chọn, xác định vấn đề tổng kết; thu thập, xử lý thông tin liên quan tới vấn đề tổng kết; tổ chức lực l−ợng tổng kết để rút ra các bài học kinh nghiệm; vận dụng các bài học kinh nghiệm vào tổ chức thực tiễn. Nh− vậy, NLTKTT đ−ợc biểu hiện cụ thể ở khả năng xác định đúng và trúng vấn đề cần TKTT; khả năng lập kế hoạch, tổ chức lực l−ợng TKTT một cách tối −u nhất; khả năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin liên quan tới vấn đề tổng kết một cách kịp thời, chính xác, đúng đắn; khả năng rút ra các bài học kinh nghiệm có tính khái quát cao; khả năng vận dụng các bài học kinh nghiệm vào chỉ đạo thực tiễn và hoạt động nhận thức. Khả năng xác định đúng và trúng vấn đề cần TKTT đóng vai trò quan trọng trong thành công của TKTT. Nếu lựa chọn vấn đề TKTT không đúng và không trúng thì tất nhiên việc TKTT sẽ không có kết quả. Để lựa chọn đúng vấn đề đòi hỏi chủ thể tổng kết phải có khả năng lựa chọn những vấn đề mà thực tiễn cuộc sống hay lý luận đặt ra, đòi hỏi phải có câu trả lời đúng. Nói khác đi, đây là những vấn đề có tình huống, mà giải quyết chúng sẽ góp phần thúc đẩy thực tiễn cũng nh− lý luận tiến lên. Nếu chọn vấn đề đúng và trúng sẽ góp phần đảm bảo tính mục đích cũng nh− tính thực tiễn của vấn đề tổng kết. Nếu xác định vấn đề tổng kết thực tiễn không đúng và không trúng thì TKTT sẽ không có hiệu quả. TKTT nh− vậy sẽ không phát huy đ−ợc vai trò, ý nghĩa của mình đối với lý luận cũng nh− khắc phục các căn bệnh kinh nghiệm, giáo điều. Khả năng lập ch−ơng trình, kế hoạch, tổ chức lực l−ợng TKTT một cách tối −u nhất cũng đóng vai trò rất quan trọng trong TKTT. Nó thể hiện tính chủ động, 13 tính tự giác, tính khoa học trong TKTT của chủ thể. Nếu không có ch−ơng trình, kế hoạch cụ thể, chi tiết cho TKTT thì rất có thể việc TKTT sẽ bị động, khó mà đạt hiệu quả mong muốn; vấn đề cần tổng kết có thể bị bỏ qua, còn vấn đề ch−a cần tổng kết lại đ−ợc tổ chức tổng kết. Khi ấy những vấn đề có tình huống do cuộc sống thực tiễn đặt ra sẽ bị cuộc sống v−ợt qua. Nh− vậy, việc TKTT sẽ trở nên thừa vì nó không đáp ứng về mặt thời gian của vấn đề cần tổng kết. TKTT sẽ trở nên theo đuôi cuộc sống mà không góp phần chỉ đạo đ−ợc cuộc sống, đ−ợc hoạt động thực tiễn cũng nh− hoạt động lý luận tiếp theo. Đồng thời, việc tổ chức tốt lực l−ợng tham gia TKTT cũng hết sức quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả TKTT, phát huy đ−ợc năng lực của các lực l−ợng am hiểu chuyên môn, am hiểu thực tiễn vào TKTT. Nói khác đi, khi ấy sẽ phát huy đ−ợc vai trò trí tuệ tập thể trong TKTT. Phát huy tốt vai trò của lực l−ợng TKTT cũng rất quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho TKTT đạt kết quả tối −u nhất. Bởi lẽ, chủ thể tiến hành TKTT không thể có đủ hiểu biết về tất cả những vấn đề của cuộc sống, không đủ thời gian để thực hiện TKTT. Vì vậy, tổ chức lực l−ợng tham gia TKTT một cách hợp lý sẽ tranh thủ đ−ợc khả năng chuyên môn, sự am hiểu thực tiễn của