Không giao dịch với công chúng, chỉ giao dịch với các tổ chức tín dụng
Chức năng quản lý:Biện pháp hành chính, các nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh, không nhằm mục đích sinh lợi nhuận
Mục đích:Cung ứng,điều hòa lưu thông tiền tệ,kiểm soát lạm phát ổn định lưu thông tiền tệ
- Định chế hỗn hợp:quản lý hành chính và doanh nghiệp
27 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngân hàng trung ương Việt Nam, phân biệt với một số mô hình tổ chức của các quốc gia phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Ngân hàng trung ương Việt Nam, phân biệt với một số mô hình tổ chức của các quốc gia phát triển. PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II:NỘI DUNG I.Ngân hàng trung ương Việt Nam II.Phân biệt ngân hàng trung ương Việt Nam với một số mô hình tổ chức ở các quốc gia phát triển III.Giải pháp cho ngân hàng trung ương Việt Nam I – Ngân Hàng Trung ương 1. Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 1.1, Khái niệm và đặc điểm của Ngân hàng Trung ương a, Khái niệm: Là ngân hàng phát hành tiền Là cơ quản lý và và kiểm soát tiền tệ ngân hàng Bộ máy tài chính tổng hợp b, Đặc điểm Không giao dịch với công chúng, chỉ giao dịch với các tổ chức tín dụng Chức năng quản lý:Biện pháp hành chính, các nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh, không nhằm mục đích sinh lợi nhuận Mục đích:Cung ứng,điều hòa lưu thông tiền tệ,kiểm soát lạm phát ổn định lưu thông tiền tệ - Định chế hỗn hợp:quản lý hành chính và doanh nghiệp 1.2.Khái quát quá trình ra đời của Ngân hàng Trung ương ٭Quá trình ra đời của ngân hàng trên thế giới Ra đời chính thức ở Châu âu vào cuối thế kỷ XVII Khoảng 500 năm trước các giấy tờ cam kết thanh toán chấp nhận rộng rãi =>nền tảng cơ bản cho hệ thống ngân hàng hiện tại Ngân hàng trung ương đầu tiên là Thụy Điển(1668),Anh(1694),Mỹ(1913),TQ(1979). ٭Quá trình ra đời của ngân hàng Trung ương Việt Nam Trước 1945:Ngân hàng Đông Dương là ngân hàng phát hành độc quyền Ngày 6/5/1951:Thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam Tháng 1/1960:Đổi tên thành Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho tới nay Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW Mô hình NHTW độc lập Chính phủ * Mô hình tổ chức của NHNN Việt Nam 3. Chức năng của ngân hàng TW 3.1 Phát hành và điều tiết lưu thông tiền tệ Giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại Tham gia và kiểm soát chặt chẽ việc tạo tiền chuyển khoản của NHTM và TCTD Tốc độ tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng GDP của kinh tế Việt Nam từ 1984 đến 2008 3.2 Ngân hàng của các ngân hàng Quản lý tài khoản nhận tiền gửi của NHTM,tổ chức tín dụng Cho vay đối với các NHTM và TCTD Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt Quản lý,kiểm soát hoạt động đối với NHTM và TCTD 3.3 Ngân hàng nhà nước NHTW thuộc sở hữu của Nhà nước Xd và thực thi CS tiền tệ quốc gia Mở tài khoản,giao dịch với kho bạc NN T/c thanh toán giữa kho bạc với các NH Cung cấp tín dụng và tạm ứng cho NSNN Thay mặt chính phủ làm đại diện tại các tổ chức tài chính tiền tệ QT 4.Vai trò của ngân hàng trung ương Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông Thiết lập và điều chính cơ cấu nền kinh tế Ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia Chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng 5.Chính sách tiền tệ a.Khái niệm -Là hệ thống quan điểm,chủ trương,biện pháp của nhà nước =>điều chỉnh hoạt động tiền tệ tín dụng,ổn định lưu thông tiền tệ b,Nội dung Nếu nền kinh tế lạm phát cao=>thắt chặt tiền tệ Nếu nền kinh tế đang suy thoái =>mở rộng chính sách tiền tệ c,Công cụ CSTT Quản lý lãi suất của NHTM Nghiệp vụ thị trường mở Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ giá hối đoái Công cụ tái chiết khấu Hạn mức tín dụng Các công cụ chính sách tiền tệ II.Phân biệt mô hình NHTW Việt Nam với 1 số mô hình tổ chức ở các quốc gia phát triển -Ở hầu hết các quốc gia phát triển như Mỹ,Đức,Nhật,Thụy Điển,Thụy sỹ ...thì mô hình tổ chức là độc lập với chính phủ -Ở Việt Nam thì theo mô hình trực thuộc với chính phủ 1.Thụy Điển -Lịch sử lâu đời trên TG,hay gọi là Risksbank -Có hai hệ thống thanh toán:giá trị cao và thanh toán bù trừ -Mô hình độc lập với CPhủ(NHTW có toàn quyền qđ việc xây dựng và thực hiện CSTT) +,ưu điểm:đảm bảo được sự độc lập hoàn toàn khỏi áp lực của CP khi điều hành CSTT +,nhược điểm:khó có sự kết hợp hài hòa CSTT 2.Thụy sĩ(SNB) -Thành lập 16/1/1906 có tác động mạnh tới c/s kinh tế ở Thụy Sĩ(có 2 trụ sở chính,16 cơ quan) -Mục tiêu:Đảm bảo ổn định giá cả -Chịu sự giám sát của:hội đồng ngân hàng và hội đồng quản trị -Mô hình:độc lập với chính phủ=>giúp quản lý chặt chẽ và tốt hơn 3.Ngân hàng Anh -Là mô hình NHQG đầu tiên tại Venice TK XVII -Đặt dưới sự kiểm soát của chính phủ quốc gia -Ngân hàng trung ương thuộc sở hữu tư nhân mục tiêu:kiểm soát cung tiền,điều khiển van tín dụng tiền tệ 4.Nhật Bản -Là ngân hàng cổ phần(1942) trong đó 55% cổ phần thuộc sở hữu nhà nước còn lại là sở hữu tư nhân -Cơ quan quản trị ngân hàng:Hội đồng chính sách có 7 tv do chính phủ bổ nhiệm Mục tiêu:theo mục tiêu của quốc gia Mô hình:Độc lập với chính phủ 5.Trung quốc -thành lập 1948 trên cơ sở hợp nhất các ngân hàng khác -Trực thuộc quốc vụ viện vốn do nhà nước cấp và thuộc sở hữu nhà nước -Độc lập với chính phủ trong hoạch định và thực thi CSTT -Mục tiêu:Ổn định giá trị đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế III.Giải pháp cho ngân hàng trung ương Việt Nam. -Phối hợp chặt chẽ và linh hoạt giữa CSTT và CSTK -Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư,cải cách doanh nghiệp nhà nước -Tổ chức đăng kí giao dịch và xử lý, giải quyết các yêu cầu của NHTM -Đa dạng hóa hơn nữa các giao dịch trên thị trường mở, giao dịch tái cấp vốn