Đề tài Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở khu bảo tồn Hoàng Liên- Văn Bàn( dự kiến), tỉnh Lào Cai

Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đadạng sinh học ở Việt Nam. Việt Nam cũng đ-ợc coi là một trong những trung tâm đadạng sinh học của vùng Đông Nam châu ávà thế giới. Số liệu thống kê ch-a đầy đủ cho thấy, ít nhất, Việt Nam hiện đã ghi nhận đ-ợc 697 loài rong tảo, 1.939 loài thực vật nổi, 2.393 loài thực vật bậc thấp, 11.373 loài thực vật bậc cao, 5.155 loài côn trùng, 3.109 loài cá(2030 loài cá biển),82 loài ếch nhái, 260 loài bò sát, 830 loài chim, 228 loài thú và hàng nghìn loài động vật không x-ơng sống khác (Kế hoạch nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn (2001-2010)). Các con số thống kê trên đây cho thấy tính đa dạng loài sinh vật ở Việt Nam là rất cao. Nét đặc tr-ng về đa dạng sinh học Việt Nam làgiàu yếu tố động thực vật đặc hữu, phong phú các kiểu sinh thái và vùng địa lý sinh học. Đa dạng sinh học trong những thập kỷ qua đã đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục của ng-ời Việt Nam. Các loài thực vật, động vật, vi sinh vật là nguồn l-ơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh đối với con ng-ời, là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Mặt khác, chúng còn là những nguồn gen quý giá làm cơ sở tạo ra những giống vật nuôi cây trồng có năng suất cao, chống chịu tốt với các yếu tố bất lợi. Rất nhiều giá trị kinh tế khác, đặc biệt là giá trị d-ợc liệu mà hiện tại con ng-ời ch-a biết đến và đó là giá trị tiềm năng to lớn của đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học còn có giá trị lớn về sinh thái môi tr-ờng. Tính đa dạng các hệsinh thái và các quần xã sinh vật có ảnh h-ởng quyết định đến các quá trình sinh thái cơ bản nh-cân bằng sinh thái tự nhiên, điều hoà nguồn n-ớc, điều hoà khí hậu, chống ô nhiễm môi tr-ờng. Tính đa dạng hệ sinh thái, đa dạng cảnh quan thiên nhiên giúp tạo nên những nét đẹp về đạo đức, thẩm mỹ, những điều kiện nghỉ ngơi và d-ỡng sức của con ng-ời. Du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên hoang dã ngàycàng phát triển và đ-ợc nhiều ng-ời -a thích ở Việt Nam. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau (chiến tranh, khai thác không hợp lý, do sức ép của sự gia tăng dân số, nhu cầu về l-ơng thực, thực phẩmngày càng tăng, nạn săn bắn bừa bãi, buôn bán,xuất khẩu các loài động vật quý hiếm cùng với sự yếu kém trong công tác quản lý.), đa dạngsinh học Việt Nam đã và đang bị suy 3 giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là do mất rừng tự nhiên dẫn đến nơi c-trú của các loài động vật bị thu hẹp, nguồn thứcăn bị hạn chế đã buộc chúng phải di c- hoặc co cụm lại. Báo cáo của WWF, ViệtNam năm 2000 đã cảnh báo tốc độ giảm đa dạng sinh học ở n-ớc ta nhanh hơn rất nhiều so với một số quốc gia khác trong khu vực và thú là nhóm hiệnđang bị đe dọa nhiều nhất. Vì vậy việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng của khu hệ thú cũng nh-ảnh h-ởng của con ng-ời đến tài nguyên thú rừng là điều rất cần đ-ợc quan tâm. Các số liệu nghiên cứu là cơ sở giúp cho các nhà quản lý đ-a ra các giải pháp hữu hiệu trong công tác bảo tồn và l-u giữ những nguồn gen động vật quý hiếm. Để ngăn chặn sự suy thoái đa dạng sinh học của quốc gia, Đảng và Nhà n-ớc ta đã đ-a ra nhiều biện pháp nh-ban hành hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, ký kết tham gia nhiều công -ớc quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đ-ợc thì việc nghiên cứu để làm cơ sởkhoa học cho việc quản lý và phát triển bền vững đa dạng sinh học còn những hạn chế. Văn Bàn là một trong những huyện vùngsâu, vùng xa của tỉnh Lào Cai và nằm trong vùng địa lý sinh học Hoàng LiênSơn. Đặc điểm nổi bật của vùng này là đang còn những hệ sinh tháirừng tự nhiên điển hình cho vùng núi cao và núi trung bình của Tây Bắc. Rừng giầu, có nhiều loài động, th-c vật quý hiếm hiện đang đ-ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n-ớc quan tâm. Số liệu thống kê ch-a đầy đủ do Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) cho thấy, ít nhất, huyện Văn Bàn đã nghi nhận đ-ợc 345 loài thực vật, 342 loài động vật có s-ơng sống ở cạn. Đặc biệt, rừngVăn Bàn còn là nơi nuôi d-ỡng nhiều loài động vật quý hiếm nh-Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Kh-ớu đầu xám (Garrulax vassali), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gấu chó (Ursus malayanus). Trong 49 loài thú phân bố ở đây, có 23 loài thú quý hiếmcó tên trong Sách Đỏ Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng, nguy cấp nhất là loài V-ợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor) chỉ còn lại 7- 9 cá thể [32] và hiện nay đang đ-ợc tỉnh Lào Cai đề nghị Chính phủ quy hoạch để xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn. Do ch-a đ-ợc thành lập khu bảo tồn nên công tác quản lý tài nguyên rừng ở Văn Bàn còn nhiều khó khăn,đặc biệt là hoạt động săn bắn thú rừng. Một trong 4 những thách thức đối với côngtác quản lý tài nguyên rừng là sự phụ thuộc của ng-ời dân địa ph-ơng vào tài nguyên rừng còn rất lớn. Để có cơ sở lý luận cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Văn Bàn có hiệu quả, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của ng-ời dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai”.

pdf85 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở khu bảo tồn Hoàng Liên- Văn Bàn( dự kiến), tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên