I. Lý do chọnđềtài.
Hiện nay, với đà phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp sản xuất gia vị
lỏng, trong đó có dầu ăn khiến cho lượng bã đậu phộng phếthải ngày càng nhiều.
Lượng bã đậu phộng này chỉ được dùng làm thức ăn gia súc, giá thểtrồng nấm, chế
biến nước tương nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu rẻtiền và dồi dào này một cách hợp
lý đểchếbiến chúng thành nước tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, dùng làm chất
ñiều vị, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, đồng thời cung cấp cho cơthểmột
lượng đạm dễhấp thu nhất định. Nhưng phần lớn nước tương được sản xuất từbánh
dầu phộng điều áp dụng phương pháp hóa giải. Với phương pháp này, thời gian phân
hủy nhanh, giá thành rẻ, mùi vị được người tiêu dùng ưa chuộng, nhưng có những
nhượcđiểm khó khắc phục như: gây ô nhiễm cho người trực tiếp sản xuất, môi trường
xung quanh. Không may, HCl khi thủy phân Protein trongđậu cũng phân hủy luôn chất
béo còn sót lại trong bánh dầu sinh ra độc tố3-MCPD với hàm lượng cao có thểgây
ung thưcho người tiêu dùng. Do đó, đểcó giải pháp vềnước tương an toàn hiện đang
là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học, nhà sản xuất, người tiêu dùng. Chính
vì thế, đểhạn chế3-MCPD có trong nước tương ngoài việc lựa chọn nguyên liệu tươi,
mới, không có nấm mốc, cũng cần phải lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp nhằm
hạn chếviệc sinh ra nấm mốc và 3-MCPD đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm cho
người tiêu dùng. Xuất phát từnhững lí do trên tôi chọn đềtài: "Nghiên cứu chếbiến
nước tương từbánh dầu phộng bằng phương pháp lên men truyền thống”.
II. Mục tiêuđềtài.
Nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
truyền thống từbánh dầu phộng.
5
III. Nhiệm vụđềtài.
− Nghiên cứu các tài liệu vềnước tương và bánh dầu phộng.
− Nghiên cứu các quy trình sản xuất nước tương.
− Xây dựng quy trình sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men truyền
thống từbánh dầu phộng.
− Kiểm tra chất lượng của sản phẩm sau khi chếbiến:
Phương pháp cảm quan về: màu sắc,độtrong, mùi, vị.
Xác định hàm lượng đạm của nước tương sau khi sản xuất bằng phương
pháp Kjeldahl.
IV. Lịch sửnghiên cứu.
ðã có nhiều phương pháp sản xuất nước tương như: phương pháp hóa giải, phương
pháp lên men kết hợp hóa giải đã được nghiên cứu áp dụng trên đối tượng bánh dầu
phộng; với phương pháp lên men chỉ được áp dụng rộng rãi trên nguyên liệuđậu nành,
ñậu phộng; còn nguyên liệu bánh dầu phộng ítđược nghiên cứu.
V. Phương pháp nghiên cứu.
− Nghiên cứu tài liệu, lý thuyết.
− Nghiên cứu thực nghiệm.
49 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 3203 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu chế biến nước tương từ bánh dầu phộng bằng phương pháp lên men truyền thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Lời cám ơn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU....................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. Sơ lược về nước tương và bánh dầu phộng .......................................................6
I.1.1. Nước tương.................................................................................................6
I.1.1.1. Nước tương là gì?..................................................................................6
I.1.1.2. Vai trò của nước tương..........................................................................7
I.1.2. Bánh dầu phộng..........................................................................................7
I.1.2.1. Bánh dầu phộng là gì?...........................................................................7
I.1.2.2. Thành phần chính của bánh dầu phộng..................................................7
I.1.2.3. Công dụng.............................................................................................8
I.1.2.4. Cách bảo quản.......................................................................................8
I.2. Các quy trình sản xuất nước tương ...................................................................8
I.2.1. Sản xuất nước tương bằng phương pháp hóa giải .......................................8
I.2.1.1. Quy trình sản xuất .................................................................................9
I.2.1.2. Giải thích quy trình ..............................................................................10
I.2.1.3. Ưu và nhược ñiểm của phương pháp ....................................................10
I.2.2. Sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men.......................................10
2
I.2.2.1. Quy trình sản xuất ................................................................................11
I.2.2.2. Giải thích quy trình ..............................................................................12
I.2.2.3. Ưu và nhược ñiểm của phương pháp ....................................................13
I.2.2.4. Giới thiệu chủng mốc Aspergillus Oryaza ............................................13
I.2.3. Sản xuất nước tương bằng phương pháp hóa giải kết hợp lên men.............17
I.2.3.1. Quy trình sản xuất ................................................................................17
I.2.3.2. Ưu và nhược ñiểm của phương pháp ....................................................18
I.2.4. Các phương pháp khác...............................................................................18
I.3. Tiêu chuẩn về nước tương của Bộ Y Tế ..........................................................18
I.3.1. Tiêu chuẩn về ñộ ñạm................................................................................18
I.3.1.1. ðộ ñạm trong nước tương là gì? ...........................................................18
I.3.1.2. Phân loại hạng nước tương dựa vào ñộ ñạm .........................................19
I.3.1.3. ðánh giá chất lượng nước tương dựa vào ñộ ñạm.................................20
I.3.2. Phương pháp cảm quan..............................................................................21
I.4. Cách xác ñịnh ñộ ñạm trong nước tương bằng phương pháp Micro Kjeldahl...24
I.4.1. Các ñặc tính kĩ thuật của thiết bị UDK 142................................................24
I.4.2. Nội dung phương pháp Kjeldahl ...............................................................26
CHƯƠNG II: KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM.
II.1. Nguyên liệu - dụng cụ - hóa chất....................................................................28
II.2. Xây dựng quy trình chế biến nước tương .......................................................29
II.2.1. Nuôi mốc giống Aspergillus Oryaza.........................................................29
II.2.1.1. Nguyên liệu chính...............................................................................29
3
II.2.1.2. Sơ ñồ làm mốc giống ..........................................................................30
II.2. 2. Quy trình làm nước tương .......................................................................31
II.2.2.1. Nguyên liệu chính...............................................................................31
II.2.2.2. Sơ ñồ sản xuất nước tương..................................................................31
II.3. Xác ñịnh ñộ ñạm của nước tương sau khi sản xuất .........................................32
II.3.1. Nguyên tắc ...............................................................................................32
II.3.2. Dụng cụ - thiết bị......................................................................................32
II.3.3. Hóa chất ...................................................................................................32
II.3.4. Cách lấy mẫu và chuẩn bị mẫu .................................................................33
II.3.5. Cách tiến hành..........................................................................................33
II.4. Phương pháp thử cảm quan phân tích chất lượng nước tương ........................37
II.4.1 Chuẩn bị....................................................................................................37
II.4.2. Cách tiến hành..........................................................................................37
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
III.1. Quy trình sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men...........................39
III.1.1. Ưu ñiểm..................................................................................................39
III.1.2. Nhược ñiểm ............................................................................................39
III.2. Xác ñịnh ñộ ñạm của nước tương sau khi sản xuất........................................39
III.3. Phương pháp cảm quan chất lượng nước tương.............................................42
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .......................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................46
PHỤ LỤC..............................................................................................................47
4
PHẦN MỞ ðẦU
I. Lý do chọn ñề tài.
Hiện nay, với ñà phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp sản xuất gia vị
lỏng, trong ñó có dầu ăn khiến cho lượng bã ñậu phộng phế thải ngày càng nhiều.
Lượng bã ñậu phộng này chỉ ñược dùng làm thức ăn gia súc, giá thể trồng nấm, chế
biến nước tương nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền và dồi dào này một cách hợp
lý ñể chế biến chúng thành nước tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, dùng làm chất
ñiều vị, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, ñồng thời cung cấp cho cơ thể một
lượng ñạm dễ hấp thu nhất ñịnh. Nhưng phần lớn nước tương ñược sản xuất từ bánh
dầu phộng ñiều áp dụng phương pháp hóa giải. Với phương pháp này, thời gian phân
hủy nhanh, giá thành rẻ, mùi vị ñược người tiêu dùng ưa chuộng, nhưng có những
nhược ñiểm khó khắc phục như: gây ô nhiễm cho người trực tiếp sản xuất, môi trường
xung quanh. Không may, HCl khi thủy phân Protein trong ñậu cũng phân hủy luôn chất
béo còn sót lại trong bánh dầu sinh ra ñộc tố 3-MCPD với hàm lượng cao có thể gây
ung thư cho người tiêu dùng. Do ñó, ñể có giải pháp về nước tương an toàn hiện ñang
là mối quan tâm hàng ñầu của các nhà khoa học, nhà sản xuất, người tiêu dùng. Chính
vì thế, ñể hạn chế 3-MCPD có trong nước tương ngoài việc lựa chọn nguyên liệu tươi,
mới, không có nấm mốc, cũng cần phải lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp nhằm
hạn chế việc sinh ra nấm mốc và 3-MCPD ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho
người tiêu dùng. Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn ñề tài: "Nghiên cứu chế biến
nước tương từ bánh dầu phộng bằng phương pháp lên men truyền thống”.
II. Mục tiêu ñề tài.
Nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
truyền thống từ bánh dầu phộng.
5
III. Nhiệm vụ ñề tài.
− Nghiên cứu các tài liệu về nước tương và bánh dầu phộng.
− Nghiên cứu các quy trình sản xuất nước tương.
− Xây dựng quy trình sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men truyền
thống từ bánh dầu phộng.
− Kiểm tra chất lượng của sản phẩm sau khi chế biến:
Phương pháp cảm quan về: màu sắc, ñộ trong, mùi, vị.
Xác ñịnh hàm lượng ñạm của nước tương sau khi sản xuất bằng phương
pháp Kjeldahl.
IV. Lịch sử nghiên cứu.
ðã có nhiều phương pháp sản xuất nước tương như: phương pháp hóa giải, phương
pháp lên men kết hợp hóa giải ñã ñược nghiên cứu áp dụng trên ñối tượng bánh dầu
phộng; với phương pháp lên men chỉ ñược áp dụng rộng rãi trên nguyên liệu ñậu nành,
ñậu phộng; còn nguyên liệu bánh dầu phộng ít ñược nghiên cứu.
V. Phương pháp nghiên cứu.
− Nghiên cứu tài liệu, lý thuyết.
− Nghiên cứu thực nghiệm.
6
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. Sơ lược về nước tương và bánh dầu phộng.
I.1.1. Nước tương [11], [13].
I.1.1.1. Nước tương là gì?
− Nước tương (hay còn gọi là nước chấm) là một loại gia vị dạng nước có hàm
lượng ñạm cao và vị mặn.
− Nước tương là dung dịch thủy phân của Protein và gluxit (ñối với 1 số loại nước
tương sản xuất bằng phương pháp lên men), ngoài ra còn có lipit, muối ăn và một số
thành phần khác.
− Hiện nay, nước tương có nhiều loại nhưng có thể dựa vào nguyên liệu sản xuất ñể
chia thành hai loại chủ yếu sau:
• Nước tương có nguồn gốc ñộng vật: xương, lông gà, lông vịt...
• Nước tương có nguồn gốc thực vật: ñậu nành, ñậu phộng...
− Do ñặc ñiểm nước tương là dung dịch thủy phân của Protein nên về nguyên tắc
sản xuất nước tương loại này dựa vào sự thủy phân Protein của proteaza (lên men)
hoặc axit (hóa giải).
− Phương trình tổng quát chung:
RCO-NHR' + HOH RCOOH + R'NH2
− Trong công nghiệp, nước tương thường ñược sản xuất từ bánh dầu ñậu phộng (bã
ñậu phộng sau khi ñã ép dầu) hoặc bánh dầu ñậu nành (bã ñậu nành).
7
I.1.1.2. Vai trò của nước tương.
− Nước tương không phải là chất bổ sung ñạm mà chỉ là nước chấm làm tăng khẩu
vị, chứ không có tác dụng bổ sung dinh dưỡng, không nên ăn nhiều.
− Theo các nhà y học, mỗi ngày cơ thể con người cần 60g chất ñạm, nên nước
tương không phải là chất cung cấp ñạm chính.
− ðộ ñạm thấp nhất trong nước tương là 10N. Người bình thường, tối ña mỗi ngày
ăn 10ml nước tương thì chất ñạm do nó mang lại là không ñáng kể.
I.1.2. Bánh dầu phộng [10], [14].
I.1.2.1. Bánh dầu phộng là gì?
− Bánh dầu phộng là phần bã ñậu phộng còn lại sau khi ñã ép ñậu lấy dầu.
− Bánh dầu này tồn tại ở dạng bánh khô và chứa rất ít chất béo.
− Là loại bánh có chứa bột mịn, rất dễ nghiền nhuyễn.
− ðiều ñặc biệt là bánh dầu phộng có tính chất hút nước và nở ra thành bột mịn rất
thơm.
− Có hai loại bánh dầu phộng:
• Bánh dầu phộng có vỏ.
• Bánh dầu phộng không vỏ. Bánh dầu phộng không vỏ ép theo phương pháp
công nghiệp chứa Protein thô 45,54%, chất béo 6,96%, chất xơ 5,25%.
Bên cạnh ảnh hưởng của vỏ, chất lượng bánh dầu còn tùy thuộc phương pháp ép
dầu.
I.1.2.2. Thành phần chính của bánh dầu phộng.
− Bánh dầu phộng có hai thành phần chủ yếu là:
8
• Protein.
• Chất béo.
− Bánh dầu phộng là nguồn nguyên liệu giàu Protein và sinh tố nhóm B, nhưng
Protein bánh dầu phộng mất cân ñối axit amin thiết yếu (lizin và tryptophan).
I.1.2.3. Công dụng.
− Bánh dầu phộng chủ yếu dùng làm nước chấm như: nước tương, nước mắm
chay...
− Ngoài ra trong thực tế, người ta còn tận dụng tối ña lượng sản phẩm phụ bánh dầu
phộng có chứa ñạm này ñể làm:
• Phân bón cho các loại cây cảnh, cây kiểng...
• Giá thể trồng cây và nuôi nấm.
• Trong lĩnh vực chăn nuôi: dùng làm thức ăn cho gia súc và các loại cá...
I.1.2.4. Cách bảo quản.
Do bánh dầu phộng chứa khá nhiều chất béo và nó dễ bị nhiễm nấm mốc tạo ñộc tố
(nhất là ñộc tố afltoxin gây viêm gan, sụt cân, sinh sản kém). Vì thế:
− Cần dự trữ bánh dầu nơi cao ráo, khô và thoáng mát.
− Chỉ nên dự trữ không quá một tháng vào những lúc nóng ẩm.
I.2. Các quy trình sản xuất nước tương.
I.2.1. Sản xuất nước tương bằng phương pháp hóa giải [12], [16], [17].
I.2.1.1. Quy trình sản xuất:
9
Sơ ñồ I.1. Sơ ñồ quy trình sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải
Thanh trùng
Lắng
NaCl 25%
Màu
NaCl 25%
Lọc mịn
Chế biến
Chất bảo quản
ðóng chai
Nước tương thành phẩm
Hương
Bã
Phối trộn Lọc lần 2 Bã
Bã
Nước
Lọc lần 1
Trung hòa
Nước
Soña
Bánh dầu
phộng
Thủy phân
Nước
HCl 15-16%
10
I.2.1.2. Giải thích quy trình:
− Nguyên liệu ngâm khoảng 4-5 giờ, ñem nấu ở nhiệt ñộ 110 – 1200C với axit
clohidric 15-16% trong 18 – 24 giờ cho sôi.
− ðể nguội hoàn toàn, lọc dịch thuỷ phân, trung hoà axit bằng natri hydroxit hoặc
natri cacbonat ñến pH từ 5 – 6 (pH thấp hơn 5 có vị chua; pH cao hơn 6 có vị ñắng,
mùi nồng). Sau ñó thêm muối vào và tiếp tục cô ñặc ñến hàm lượng ñạm cần thiết (tiêu
chuẩn ñạm: 10 – 22g/l).
− Cuối cùng ñem thanh trùng, vô chai, bảo quản và phân phối tiêu thụ.
I.2.1.3. Ưu và nhược ñiểm của phương pháp.
a) Ưu ñiểm.
− Thời gian sản xuất ngắn.
− Mùi vị ñược người tiêu dùng ưa chuộng.
− Giá thành rẻ.
− Chiếm ít mặt bằng.
b) Nhược ñiểm.
− Có thể sinh ra ñộc tố 3-MCPD vượt mức cho phép.
− Thiết bị, dụng cụ phải ñảm bảo an toàn cho người trực tiếp sản xuất.
I.2.2. Sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men [3], [4], [5], [6], [16], [17].
− Phương pháp lên men là phương pháp sản xuất mà dưới tác dụng của enzym
(men) thu ñược từ mốc giống ñã chọn lọc và nuôi cấy ñể thuỷ phân protit và gluxit của
nguyên liệu thực vật.
11
− ðể áp dụng thành công phương pháp lên men thì yêu cầu quan trọng chủ yếu là
phải lựa chọn mốc giống tốt cho phù hợp. Do mốc giống có nhiều loại, nhưng ñể làm
ra nước tương ngon thì phải chọn mốc giống Aspergillus Oryaza.
I.2.2.1. Quy trình sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men:
Sơ ñồ I.2. Sơ ñồ quy trình sản xuất nước tương theo phương pháp lên men
ðậu nành, ñậu phộng
Ngâm 4 -5 giờ
Hấp 1000C
Mốc giống
Aspergillus Oryaza
Lên men
Nước muối 25%
Ủ 2-3 tháng
Lọc
Nước tương
Bã
Tương ñặc
12
I.2.2.2. Giải thích quy trình:
Quy trình sản xuất nước tương theo phương pháp lên men gồm các giai ñoạn sau:
− Xử lí nguyên liệu :
• ðậu nành, ñậu phộng ngâm trong nước.
• Hấp.
• Làm nguội.
• Trộn với bột mì ñể nuôi nấm mốc Aspergillus Oryaza.
− Ủ ẩm - thủy phân :
• Thủy phân protit ñậu nành dưới tác dụng của enzym sinh ra từ nấm mốc.
• Nguyên liệu ñã mọc nấm, trộn ñều với nước muối ñặt trong môi trường ẩm.
• Ủ thành khối ở 35 – 400C trong 3 – 4 ngày.
• Nếu nhiệt ñộ cao quá thì phải trải mỏng ra ñể hạ nhiệt ñộ xuống dưới 35–
400C.
− Lọc:
• Khối mốc cho vào thiết bị có van mở ở ñáy.
• Dùng nước muối cho vào khối mốc, ñể ngập và ngâm 8 – 12 giờ.
• Rút lấy nước tương có ñộ ñạm cao.
• Lại tiếp tục cho muối vào bã, ngâm vài giờ và rút ra nước tương có ñộ ñạm
thấp hơn.
• Thanh trùng ở 90 – 1000C.
• Cho Natri benzoat ñể chống váng mốc.
13
I.2.2.3. Ưu và nhược ñiểm của phương pháp.
− Ưu ñiểm:
• Ít có khả năng sinh ra ñộc tố 3-MCPD, Afltoxin.
• Tạo ra 3 sản phẩm: nước tương, tương ñặc và bã.
• Chủng mốc Aspergillus Oryaza có hoạt tính Amilaza và Proteaza cao làm cho
quá trình lên men ổn ñịnh.
− Nhược ñiểm:
• Thời gian sản xuất kéo dài 2-3 tháng.
• Mùi vị nước tương chưa quen với người tiêu dùng.
• Chiếm mặt bằng.
• Giá thành tương ñối cao.
I.2.2.4. Giới thiệu chủng mốc Aspergillus Oryaza:
.
− Nấm mốc Aspergillus Oryaza còn gọi là mốc tương, sợi nấm có màu vàng lục hay
vàng hoa cau.
− Aspergillus Oryaza là nấm mốc chính trong quá trình làm nước tương, nước
tương do nấm Aspergillus Oryaza lên men ngon hơn các loại nước tương khác. Vì loại
Hình I.1. Nấm mốc Aspergillus Oryaza
14
mốc này có khả năng biến tinh bột của gạo, nếp thành ñường làm cho nước tương có vị
ngọt.
− ðây là loại nấm sử dụng làm men phổ biến nhất trong quá trình sản xuất nước
tương bằng phương pháp lên men hiện nay. Ta có thể ủ các loại mốc này bằng các cách
sau:
a) Nuôi cấy trong bình tam giác:
Cách làm môi trường trong bình tam giác:
− Môi trường gạo:
Sơ ñồ I.3. Nuôi cấy trên nguyên liệu gạo tẻ
ðậy nút bằng giấy
hút ẩm
Hấp thanh trùng 30
- 45 phút
Bình tam giác
(lớp dày 1cm)
Bình tam giác
nuôi mốc
Bình tam giác
nuôi mốc sạch
Nấu
Bóp rời
ðể nguội
Gạo tẻ loại tốt
Cơm chín ñều
Cơm nguội
Cơm tơi
15
− Môi trường ngô mảnh:
Sơ ñồ I.4. Nuôi cấy trên nguyên liệu ngô mảnh
ðậy nút bằng
giấy hút ẩm
Hấp thanh trùng
1200C, 60 phút
Ngâm
nước
ðể 1-2 giờ
Trộn ñều
Ngô mảnh
(0,2 - 0,5mm)
Hỗn hợp ngô
ngâm nước
Ngô tơi
Khay
Ngô ngấm nước
ñều
Bình tam giác
(lớp dày 1cm)
Bình tam giác
nuôi mốc
Bóp tơi
Bình tam giác
nuôi mốc sạch
16
b) Nuôi cấy mốc trên khay:
Sơ ñồ I.5. Nuôi cấy trên nguyên liệu ngô mảnh
Hấp 3-4 giờ
ðể 3-4 giờ
Trộn ñều
Ngâm nước
Ngô mảnh
(0,2 - 0,5mm)
Hỗn hợp ngô
ngâm nước
Ngô chín ñều
Khay nhỏ
Ngô ngấm nước
ñều
Cho ra
Khay lớn
Làm tơi
ðể 6-8 giờ, 34-350C
Nuôi 34-36 giờ, 34-350C
ðể 60 giờ lấy ra
Trộn với nước mốc
giống ở bình tam giác
Ủ ở trong khay thành
luống, 30-320C
Rải luống thành lớp mỏng
2-3 cm, t0<=360C
Mốc mọc thành nấm sợi
Dùng sản
xuất ngay Sấy khô
Cơ sở sản xuất
Cung cấp
17
I.2.3. Sản xuất nước tương bằng phương pháp hóa giải kết hợp phương pháp lên
men [15], [16], [17].
Phương pháp lên men kết hợp với hóa giải là phương pháp cải tiến nhất dựa trên sự
kết hợp hai phương pháp lên men và hóa giải. Phương pháp này sử dụng giống vi sinh
vật và enzym proteaza tự sản xuất trong nước tương nên giá thành không tăng và mang
lại cho người tiêu dùng một loại nước tương ñảm bảo về nồng ñộ 3-MCPD thấp hơn
mức cho phép, mùi vị ñược chấp nhận. Nhưng phương pháp này ñòi hỏi phải sử dụng
thiết bị ñắc tiền nên rất ít nhà sản xuất sử dụng phương pháp này.
I.2.3.1. Quy trình sản xuất:
Mốc giống
Aspergillus Oryaza
Axit HCl 15-16%
Trung hòa, lọc
bằng Na2CO3
Bánh dầu phộng
Thủy phân 1
Thủy phân 2
Dịch lọc
Bã
Nước tương
Chế phẩm sinh
học
Lên men,
sấy khô
ðiều vị, thanh trùng,
vô chai
Sơ ñồ I.6. Sơ ñồ phương pháp lên men kết hợp với phương pháp hóa giải
18
I.2.3.2. Ưu và nhược ñiểm của phương pháp:
a) Ưu ñiểm:
− Thời gian sản xuất rút ngắn còn 3 ngày.
− Nồng ñộ 3-MCPD ở mức cho phép.
− Mùi vị ñược người tiêu dùng ưa chuộng.
− Giá thành ổn ñịnh.
b) Nhược ñiểm:
Cần thiết bị ñắc tiền và ñảm bảo an toàn cho người trực tiếp sử dụng.
I.2.4. Các phương pháp khác [15], [16], [17].
− Ngoài các phương pháp trên, người ta còn sử dụng axit clohidric nồng ñộ cao cho
vào xương ñộng vật, lông gà, lông vịt (là nguyên liệu giàu ñạm). Nên trong quá trình
tiếp xúc, HCl sẽ phản ứng với chất béo trong nguyên liệu, rồi cho ra amino axit và ñộc
tố 3-MCPD.
− Sau ñó, trung hòa bằng natri hydroxit và dùng mật ñường ñể tạo màu.
− Tuy nhiên, trong lông gà, vịt thường chứa nhiều chất thạch tín (arsenic) và chì là
những chất cực ñộc ñối với hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, chưa kể ñến quá trình thủy phân
bằng axit clohydric, sản phẩm có 3-MCPD và 1,3 - CDP là ñiều tất nhiên.
− Bên cạnh ñó, lông khi thu gom về, lại rất dơ bẩn và không hợp vệ sinh. Vì thế,
nước tương làm từ lông gà, vịt có giá thành rất rẻ chỉ từ 1.000 ñến 1.500 ñồng 1 lít.
I.3. Tiêu chuẩn về nước tương của Bộ Y Tế.
I.3.1. Tiêu chuẩn về ñộ ñạm [9], [15], [16].
I.3.1.1. ðộ ñạm trong nước tương là gì?
19
ðộ ñạm trong nước tương là nồng ñộ Nitơ toàn phần, nói cách khác nó là chỉ số
Protein tính theo ñơn vị g/lít.
I.3.1.2. Phân loại hạng nước tương d