Đề tài Nghiên cứu chuẩn hóa và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò

Những năm qua sản xuất của ngành Than đạt mức độ tăng tr-ởng rất cao. Sản l-ợng khai thác hàng năm đã lên đến trên 40 triệu tấn năm. Nếu tr-ớc đây sản l-ợng chủ yếu dựa vào khai thác lộ thiên, thì hiện nay sản l-ợng khai thác hầm lò đã góp phần đáng kể và trong vài năm tới sản l-ợng than khai thác hầm lò sẽ đóng vai trò quyết định. Nhờ áp dụng các công nghệ cơ giới hoá đồng bộ bằng máy khấu than lắp kết hợp với giàn chống thuỷ lực, thiết bị vận tải liên tục (máng cào, băng tải). Nhiều mỏ than hầm lò đã đạt đ-ợc sản l-ợng từ 1ữ2 triệu tấn năm. Do sản l-ợng tăng nên nhu cầu vận tải cũng tăng lên nhanh chóng không chỉ vận tải than mà cả vận tải đất, đá trong đào lò XDCB. Việc áp dụng các hình thức vận tải nh-tr-ớc đây không còn phù hợp. Chính vì vậy các Mỏ đã mạnh dạn đ-a băng tải vào sử dụng. Các băng tải hầm lò đang sửdụng hiện nay một phần đ-ợc nhập khẩu từ Trung Quốc, một phần sản xuất tại Việt Nam, có một số ít tr-ớc đây đ-ợc nhập khẩu từ Ba Lan và Liên Xô cũ còn lại. Với khả năng hiện nay Viện Cơ khí Năng l-ợng và Mỏ và các Nhà máy Cơ khí trong ngành Than hoàn toàn đủ trang, thiết bị và kinh nghiệm để thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh các tuyến băng tải phục vụ cho vận tải trong các Mỏ hầm lò.

pdf80 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu chuẩn hóa và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công th−ơng Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản việt nam Viện cơ khí năng l−ợng và mỏ - TKV báo cáo tổng kết đề TàI Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò Số đăng ký: 05 NN/007 6785 12/4/2008 Hà Nội 12 - 2007 Bộ công th−ơng Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản việt nam Viện cơ khí năng l−ợng và mỏ - TKV báo cáo tổng kết đề TàI Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò Số đăng ký: 05 NN/007 PHầN 1: THUYếT MINH Đề TàI Cơ quan chủ quản: bộ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIệN CƠ KHí NĂNG LƯợNG Và Mỏ – tkv Chủ nhiệm đề tài duyệt viện nguyễn bá tính Hà Nội 12 - 2007 Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 1 NHữNG NGƯờI THựC HIệN TT Họ và tên Chức danh, nghề nghiệp Cơ quan 1 Nguyễn Bá Tính KS. Chế tạo máy mỏ Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 2 Lê Văn Sinh KS. Chế tạo máy mỏ Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 3 Trần Văn Chính KS. Chế tạo máy mỏ Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 4 Đỗ Văn Minh KS. Chế tạo máy mỏ Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 5 Phan Xuân Thông KS. Chế tạo máy mỏ Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 6 Hoàng Hiếu Minh KS. Chế tạo máy Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 7 Lê Thuỳ D−ơng KS. Chế tạo máy mỏ Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ 8 Lê Công Thành TS. tự động hoá Tr−ờng Đại học Thuỷ lợi Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 2 Mục lục Trang Tóm tắt đề tài ..................................................................................................................... 3 Mở đầu ............................................................................................................................... 4 Ch−ơng1 – Khảo sát tình hình sử dụng băng tải tại một số Mỏ than hầm lò TKV............. 5 Ch−ơng 2. Nghiên cứu chuẩn hoá, phân loại kiểu, cỡ một số băng .................................. 8 2.1. Phân loại băng tải ....................................................................................... 8 2.2. nghiên cứu chuẩn hoá một số loại băng tải điển hình ................................ 9 Ch−ơng 3. Xây dựng các phần mềm ứng dụng .................................................................. 27 3.1. Xây dựng phần mềm tính toán băng tải trên máy vi tính ............................ 27 3.2. Phần mềm thiết kế kiểm tra bền tang dẫn động băng tải ............................ 46 3.3. Phần mềm thiết kế kiểm tra bền các cặp bánh răng của hộp giamt tốc....... 55 3.4. Phần mềm thiết kế kiểm tra bền trục hộp giảm tốc ..................................... 60 Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 71 Tài liệu tham khảo .............................................................................................................. 72 Phụ lục ............................................................................................................................ 74 Phiếu đăng ký đề tài Hợp đồng nghiên cứu nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Hợp đồng triển khai đề tài Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 3 Tóm tắt nội dung đề tài - Nghiên cứu chuẩn hoá, phân loại kiểu, cỡ một số loại băng tải. - Xây dựng phần mềm tính toán băng tải trên máy vi tính. - Xây dựng phần mềm thiết kế kiểm tra bền một số chi tiết, bộ phận chủ yếu của băng tải. - Lập bản vẽ thiết kế mẫu các bộ phận chủ yếu của băng tải. - Từ khoá - Băng tải mỏ than hầm lò - Phần mềm tính toán Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 4 Mở đầu Những năm qua sản xuất của ngành Than đạt mức độ tăng tr−ởng rất cao. Sản l−ợng khai thác hàng năm đã lên đến trên 40 triệu tấn năm. Nếu tr−ớc đây sản l−ợng chủ yếu dựa vào khai thác lộ thiên, thì hiện nay sản l−ợng khai thác hầm lò đã góp phần đáng kể và trong vài năm tới sản l−ợng than khai thác hầm lò sẽ đóng vai trò quyết định. Nhờ áp dụng các công nghệ cơ giới hoá đồng bộ bằng máy khấu than lắp kết hợp với giàn chống thuỷ lực, thiết bị vận tải liên tục (máng cào, băng tải). Nhiều mỏ than hầm lò đã đạt đ−ợc sản l−ợng từ 1ữ2 triệu tấn năm. Do sản l−ợng tăng nên nhu cầu vận tải cũng tăng lên nhanh chóng không chỉ vận tải than mà cả vận tải đất, đá trong đào lò XDCB. Việc áp dụng các hình thức vận tải nh− tr−ớc đây không còn phù hợp. Chính vì vậy các Mỏ đã mạnh dạn đ−a băng tải vào sử dụng. Các băng tải hầm lò đang sử dụng hiện nay một phần đ−ợc nhập khẩu từ Trung Quốc, một phần sản xuất tại Việt Nam, có một số ít tr−ớc đây đ−ợc nhập khẩu từ Ba Lan và Liên Xô cũ còn lại. Với khả năng hiện nay Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ và các Nhà máy Cơ khí trong ngành Than hoàn toàn đủ trang, thiết bị và kinh nghiệm để thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh các tuyến băng tải phục vụ cho vận tải trong các Mỏ hầm lò. Để đảm bảo cho việc sử dụng băng tải trong các Mỏ hầm lò đ−ợc thuận tiện, hiệu quả, việc thay thế sửa chữa nhanh chóng đáp ứng yêu cầu sản xuất. Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ đã đề xuất và đ−ợc Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Th−ơng) cho phép thực hiện đề tài “ Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò” mang số đăng ký: 05NN/07. Đề tài xin trân trọng cảm ơn các cơ quan và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện và rất mong đ−ợc sự góp ý để hoàn thiện bản báo cáo này. Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 5 Ch−ơng 1 Tình hình sử dụng băng tải tại các Mỏ than hầm lò TKV. Việc vận tải bằng băng tải có những −u điểm nổi trội so với các ph−ơng tiện vận tải khác trong cùng một điều kiện áp dụng là: năng suất cao, chế tạo và vận hành đơn giản, tuổi thọ và độ an toàn cao, có khả năng tự động hoá và điều khiển từ xa, giá thành vận tải thấp.... Vì vậy chúng đã và đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các Mỏ than hầm lò để thay thế các ph−ơng tiện vận tải tr−ớc đây nh−: trục tải, tầu điện..... Qua khảo sát tình hình sử dụng băng tải tại một số Mỏ than hầm lò điển hình có thể đ−a ra những số liệu thống kê về các loại băng tải đang sử dụng nh− sau: (xem bảng 1-1) Trong t−ơng lai gần theo thống kê từ các dự án cải tạo nâng công suất và khai thác xuống sâu của các Mỏ sẽ đầu t− lắp đặt các loại băng tải trong các đ−ờng lò vận tải nh− sau (xem bảng 1- 2): Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 6 Bảng 1-1 Số liệu thống kê về các loại băng tải đang sử dụng Đặc tính kỹ thuật TT Đơn vị s. dụng Ký hiệu Nơi SX Q(T/h) B(mm) v(m/s) L(m) N(kW) S.lg TD-2 Trung Quốc 500 1000 2 600 2x220 2 SSJ-800/2x40 " 200 800 1,6 300 2x40 9 1 Khe Chàm SSJ-650/40 " 150 650 1,6 200 40 3 STJ-800/30 Trung Quốc 200 800 1,6 200 30 11 STJ-800/37 " 200 800 1,6 210 37 2 STJ-800/2x90 " 150 800 1,6 320 2x90 1 SQD-800/2x75 " 150 800 1,6 210 2x75 1 2 Thống Nhất STJ-800/2x37 " 200 800 1,6 420 2x37 1 B650x225/30 VCKNL Mỏ 150 650 1,36 225 30 3 B800x160/2x45 " 200 800 2 160 2x45 1 B800x90/45 " 250 800 1,36 90 45 3 B800x220/2x55 " 200 800 2 220 2x55 2 B800x150/30 " 150 800 1,3 150 30 1 B800x80/45 " 400 800 2 80 45 1 B800x205/55 " 400 800 2 205 55 1 3 Hà Lầm B800x480/2x55 " 400 800 2 480 2x55 1 B1000/50 VCKNL Mỏ 400 1000 1,36 100 45 4 PTG50/1000 Ba Lan 400 1000 1,36 100 45 2 4 Mạo Khê YNMX1P Trung Quốc 500 1000 2 502 315 1 DT-II Trung Quốc 500 1000 2 500 315 1 КЛ150 Liên Xô 260 800 1.6 150 40 3 5 Vàng Danh B800/22 VCKNL Mỏ 200 800 1,6 200 22 3 SQQ800/2x90 Trung Quốc 200 800 2 358 2x90 1 DT-II Trung Quốc 150 800 1.6 318 90 1 B650x210/45 VCKNL Mỏ 100 650 1,3 210 45 1 B800x370/2x55 " 150 800 1,36 370 2x55 1 6 Hạ Long B800x250/2x45 " 150 800 1,36 250 2x45 1 B650x100/30 VCKNL Mỏ 150 650 1,3 100 30 4 B650x160/30 " 100 650 1,3 160 30 1 7 Hòn Gai B800x356/2x55 " 150 800 1,36 356 2x55 1 Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 7 Bảng 1-2 Đặc tính kỹ thuật TT Đơn vị sử dụng Q(T/h) B(mm) v(m/s) L(m) N(kW) 120 - 180 800 2 240 - 360 30 - 40 1 Khe Chàm I 100 800 2 245 - 700 30 – 2x55 100 800 2 90 - 405 22 - 80 2 Khe Chàm II 450 1000 2 85 -600 30 – 2x110 80 - 300 800 2 150 - 960 22 - 90 3 Khe Chàm III 760 1000 2 440 - 865 2x55 325 800 2 300 - 580 22 – 2x22 240 - 500 800 2 92 - 340 22 – 2x40 4 D−ơng Huy 600 1000 2 400 - 580 2x (40 – 75) 400 800 2 440 2x40 400 800 2 220 – 480 22 – 2x40 5 Thống Nhất 700 1000 2 420 2x55 6 Vàng Danh 70 - 240 800 2 240 - 740 30 - 80 7 Nam Mẫu 272 800 2 55 - 454 11 - 55 200 - 400 800 2 180 - 400 40 - 55 8 Hồng Thái 200 - 400 800 2 700 40 – 2x40 Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 8 Ch−ơng 2 Nghiên cứu chuẩn hoá; phân loại kiểu, cỡ một số băng tải. Từ các số liệu thống kê cho thấy bằng ph−ơng tiện vận tải băng tải nhờ tính −u việt của nó đã và đang đ−ợc sử dụng ngày càng rộng rãi và trong t−ơng lai nó sẽ trở thành ph−ơng tiện vận tải chủ yếu trong các Mỏ than hầm lò của TKV. Tuy nhiên với các băng tải đang sử dụng do có xuất xứ từ nhiều nguồn khác nhau, theo các tiêu chuẩn thiết kế và chế tạo khác nhau nên đã gây không ít khó khăn cho công tác vận hành, sửa chữa và chế tạo các phụ tùng thay thế. Mặt khác do có các tiêu chí kỹ thuật khác nhau nên giá cả cũng rất khác nhau gây phức tạp trong công tác đấu thầu mua sắm thiết bị và đôi khi còn làm ph−ơng hại đến quyền lợi của Chủ đầu t−. Vì vậy việc nghiên cứu phân loại và chuẩn hoá các băng tải sử dụng cho các Mỏ than hầm lò của TKV là công việc hết sức cần thiết và cấp bách. 2.1. Phân loại băng tải: Có nhiều cách phân loại băng tải theo các tiêu chí khác nhau. Đối với các băng tải đã và đang đ−ợc sử dụng ở các mỏ than hầm lò của TKV có thể đ−a ra một cách phân loại nh− sau: 2.1.1. Theo độ dốc vận chuyển (lắp đặt), có thể chia làm 02 loại: - Băng tải dốc: là loại băng tải có độ dốc vận chuyển β = (18 – 25)o, loại này chủ yếu đ−ợc lắp đặt tại các th−ợng vận chuyển và các giếng chính có độ dốc lớn. - Băng tải th−ờng: là loại băng tải có độ dốc vận chuyển < 18o, loại này đ−ợc lắp đặt tại các lò dọc vỉa, xuyên vỉa hoặc các ngầm hay th−ợng vận tải và giếng chính có độ dốc đến +18o và -14o. Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 9 2.1.2. Theo kết cấu phần khung đỡ, có thể chia thành 02 loại: - Băng tải khung cứng: là loại băng tải mà các giàn con lăn đỡ băng đ−ợc lắp trên một hệ khung cứng tổ hợp từ thép định hình các loại. - Băng tải khung mềm: là loại băng tải mà các giàn con lăn đỡ băng đ−ợc treo trên khung cáp. 2.1.3. Theo hình thức lắp đặt trong lò, có thể chia làm 02 loại: - Băng tải lắp cố định ngay trên nền lò, th−ờng sử dụng với các tuyến vận chuyển chính có nền lò t−ơng đối ổn định. - Băng tải lắp treo trên nóc lò vận chuyển, th−ờng sử dụng với các tuyến vận chuyển có nền lò kém ổn định hoặc các tuyến vận chuyển có tiết diện đ−ờng lò nhỏ. 2.2. Nghiên cứu chuẩn hoá một số loại băng điển hình: 2.2.1. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Băng tải dốc, băng tải khung mềm đã đ−ợc đề cập đến trong nội dung nghiên cứu của các đề tài khác mà Viện đã thực hiện. Vì vậy với thời gian và kinh phí có hạn, đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu đối với loại băng tải th−ờng dạng khung cứng sử dụng để vận tải than và đất, đá. 2.2.2. Lựa chọn kích cỡ và các thông số kỹ thuật chủ yếu: Từ thực tế sử dụng hiện tại và nhu cầu trong t−ơng lai, đề tài đề xuất một số loại băng tải với kích cỡ và thông số kỹ thuật chủ yếu nêu trong bảng 2-1: Bảng: 2-1. Mối liên hệ giữa các thông số đ−ợc trình bày trong ch−ơng 3 Vật liệu vận chuyển Năng suất vận chuyển Q (T/h) Chiều rộng băng B (mm) Tốc độ vận chuyển V (m/s) Chiều dài vận chuyển L (m) Công suất động cơ N(kW) Đất đá có cỡ hạt max 200mm với tỷ lệ (15 – 20)% 50 - 150 650 - 800 1,2 – 1,6 100 - 600 30 - 110 Than nguyên khai 150 - 600 650 - 1000 1,2 - 2 100 - 1000 30 - 440 Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 10 2.2.3. Định h−ớng chuẩn hoá các bộ phận chủ yếu của băng tải 2.2.3.1 Trạm dẫn động: Gồm động cơ, Khớp nối (tuỳ yêu cầu có thể sử dụng khớp nối cứng, đàn hồi hay khớp nối thuỷ lực), Phanh, Hộp giảm tốc, tang dẫn động (có đ−ờng kính phù hợp với từng loại dây băng, có thể bọc cao su hoặc không tuỳ yêu cầu sử dụng), bộ phận chống trôi ng−ợc (đối với băng lắp đặt ở độ dốc lớn), khung đỡ.... - Đối với băng tải lắp đặt ở giếng chính, th−ờng là các băng tải có công suất lớn do phải vận chuyển lên dốc với chiều dài và năng suất vận chuyển lớn nên trạm dẫn động đ−ợc bố trí ở đầu băng phía ngoài cửa lò. Tr−ờng hợp này sử dụng kiểu dẫn động một tang kết hợp với tang nén để tăng góc ôm. Tuỳ theo công suất yêu cầu, có thể sử dụng một hoặc nhiều động cơ dẫn động đồng thời (xem hình2-1và 2-2). Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 11 Hình 2-1 : Trạm dẫn động 1 tang- truyền động 1 động cơ điện 1-Động cơ điện ; 2- Khớp thuỷ lực ; 3 - Phanh điện từ ; 4-Hộp giảm tốc 5-Khớp nối cứng; 6-Tang dẫn động ; 7-Khung dẫn động ;8-Tang uốn băng 9-Phanh chống trôi Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 12 Hình 2-2 : Trạm dẫn động 1 tang -truyền động 2 động cơ điện 1-Động cơ điện ; 2- Khớp thuỷ lực ; 3 - Phanh điện từ ; 4-Hộp giảm tốc 5-Khớp nối cứng; 6-Tang dẫn động ; 7-Khung dẫn động ;8-Tang uốn băng 9-Phanh chống trôi - Trong tr−ờng hợp băng tải đ−ợc dùng để vận tải đất đá phục vụ công tác thi công giếng chính nên sử dụng dẫn động kiểu 2 tang để kết hợp với loại dây băng không có lõi thép (xem hình 2-4). Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 13 - Đối với các băng tải lắp đặt tại các đ−ờng lò vận chuyển còn lại, do trạm dẫn động đặt ở trong lò nên cần có kích th−ớc tối −u vì vậy cần sử dụng kiểu dẫn động 2 tang. - Tuỳ theo công suất yêu cầu, có thể đặt một hoặc nhiều trạm dẫn động sử dụng một hoặc nhiều động cơ dẫn động đồng thời(xem hình2-3, 2-4, 2-5). Hình 2-3 :Trạm dẫn động 2 tang -truyền động 1 động cơ điện 1-Động cơ điện ; 2- Khớp thuỷ lực ; 3 - Phanh điện từ ; 4-Hộp giảm tốc 5-Khớp nối cứng; 6-Tang dẫn động ; 7-Bộ truyền ngoài ;8-Phanh ma sát 9-Con lăn nén ;10-Khung dẫn động Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 14 Hình 2-4 : Trạm dẫn động 2 tang -truyền động 2 động cơ điện 1-Động cơ điện ; 2- Khớp thuỷ lực ; 3 - Phanh điện từ ; 4-Hộp giảm tốc 5-Khớp nối cứng; 6-Tang dẫn động ; 7 -Khung dẫn động 8-Con lăn nén Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 15 Hình 2- 5 : Trạm dẫn động 2 tang -truyền động 4động cơ điện 1-Động cơ điện ; 2- Khớp thuỷ lực ; 3 - Phanh điện từ ; 4-Hộp giảm tốc 5-Khớp nối cứng; 6-Tang dẫn động ; 7 -Khung dẫn động 8-Con lăn nén - Khi vận tải lên dốc trạm dẫn động đ−ợc đặt gần đầu băng. Khi vận tải xuống dốc trạm dẫn động đ−ợc đặt ở gần đuôi băng. Khi vận tải ở lò bằng với chiều dài và năng suất vận tải lớn thì sử dụng 02 trạm dẫn động 01 trạm với 02 động cơ đặt ở đầu băng và 01 trạm với 01 động cơ đặt ở cuối băng. Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 16 2.2.3.2. Cầu rót tải: Khi sử dụng trạm dẫn động 2 tang việc dỡ tải đ−ợc thực hiện thông qua cầu rót tải. Cầu rót tải đ−ợc thiết kế lắp với khung dẫn động bởi khớp xoay và có thể điều chỉnh tầm v−ơn để có vị trí rót tải và căng băng thích hợp, gồm các bộ phận chủ yếu: Tang rót tải, khung đỡ, bộ làm sạch băng (xem hình 2-6) Hình 2- 6 : Cầu rót tải 1-Tang rót tải ; 2-Khung đỡ ;3-Làm sạch băng Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 17 2.2.3.3. Trạm căng băng: - Trạm căng băng sử dụng đối trọng, có −u điểm là kết cấu đơn giản gồm các tang đổi h−ớng, tang căng, đối trọng và phần kết cấu khác. Loại này tạo đ−ợc lực căng điều hoà theo tải song có kích th−ớc lớn nên chỉ sử dụng đối với băng tải lắp đặt ở giếng chính, trạm căng băng đ−ợc lắp đặt ở ngoài cửa lò (xem hình 2-7). Hình 2- 7 : Bộ căng băng bằng đối trọng 1-Tang uốn; 2- Khung đỡ ; 3-Tang căng ; 4-Thùng đối trọng Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 18 Khi chiều dài lắp đặt của tuyến băng lớn có thể kết hợp thêm việc căng băng bằng tời và xe căng lắp ở đuôi băng (xem hình 2- 8). - Trạm căng băng sử dụng xe căng và tời gồm tang căng lắp trên xe căng, tang đổi h−ớng lắp cố định trên khung kết cấu, dùng tời để căng băng, có −u điểm là hành trình căng băng lớn, kích th−ớc gọn, có khả năng dự trữ băng, song không có khả năng điều hoà lực căng băng (trừ tr−ờng hợp áp dụng cơ cấu căng tự động – Ph−ơng án này phức tạp, chi phí lớn nên không đề cập ở đây). Trạm căng băng loại này có thể lắp đặt ở giữa hoặc đuôi băng tuỳ theo yêu cầu sử dụng và điều kiện lắp đặt (xem hình 2- 8). Hình2- 8 : Bộ căng băng bằng xe căng 1-Tang căng; 2- Xe căng ; 3-Pu ly đỡ cáp Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 19 2.2.3.4. Đuôi băng: Gồm tang đuôi đ−ợc lắp trên khung đuôi cố định hoặc khung tr−ợt hay xe căng trong tr−ờng hợp cần bố trí căng băng ở phía đuôi. (xem hình 2- 9). Hình 2- 9 : Bộ căng băng bằng tăng đơ 1-Khung đỡ; 2- Tang căng ; 3-Tăng đơ Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 20 2.2.3.5. Giàn con lăn trên: Gồm 03 con lăn đ−ợc lắp trên giá đỡ cứng cố định, Góc nghiêng lắp hai con lăn biên bằng 35o; loại này đ−ợc sử dụng với băng tải vận chuyển than hoặc băng tải vận chuyển đất đá với góc dốc vận chuyển <10o (xem hình 2-10). Hình 2-10: Giàn con lăn trên 1-Giá đỡ ; 2-Con lăn Khi vận chuyển đất, đá ở độ dốc >10o cần dùng loại giàn con lăn trên với 04 con lăn t−ơng ứng với chiều rộng băng B = 800 mm; Góc nghiêng lắp hai con lăn biên từ (45o – 60o) (xem hình 2- 11). Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 21 Hình 2- 11: Giàn con lăn trên loại 4 con lăn 1- Giá đỡ ; 2- Con lăn ; 3- Con lăn 2.2.3.6. Giàn con lăn tự định tâm trên loại 5 con lăn: Gồm 03 con lăn đỡ và 02 con lăn chặn đ−ợc lắp trên giá đỡ. Giá đỡ gồm hai phần có thể quay t−ơng đối với nhau một góc từ (3 – 5)o. Loại này sử dụng lắp cho các tuyến băng vận chuyển than hoặc băng tải vận chuyển đất, đá với góc dốc vận chuyển <10o (xem hình 2-12). Hình 2- 12: Giàn con lăn tự định tâm trên loại 5 con lăn 1- Giá đỡ ; 2- Con lăn ; 3- Con lăn chặn Đề tài KHCN Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò, Số ĐK 05NN/07 viện cơ khí năng l−ợng và mỏ – tkv 22 2.2.3.7. Giàn con lăn tự định tâm trên loại 6 con lăn: Gồm 04 con lăn đỡ và 02 con lăn chặn
Tài liệu liên quan