Thủy sản là ngành hàng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Đối với nước ta thủy sản đã có những bước phát triển khá nhanh và toàn diện về khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu. Những b ước tiến đáng kể là năng suất, chất lượng và sản lượng thủy sản ngày một tăng, đưa thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tốc độ phát triển cao, quy mô ngày càng lớn va giá trị ngày càng tăng.
169 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYỄN TIẾN LỰC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG
VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
THỨC ĂN NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm đại cương
Mã số: 2.11.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH. NGUYỄN VĂN THOA
2. PGS.TSKH. LÊ XUÂN HẢI
TP. Hồ Chí Minh – 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Ngƣời cam đoan
NGUYỄN TIẾN LỰC
i
LỜI CẢM ƠN
Báo cáo luận án được hoàn thiện là nhờ sự giúp đỡ tận tình và phối hợp của
nhiều cơ quan, đơn vị, các cơ sở sản xuất, các đồng nghiệp và bạn bè. Tác giả luận
án bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tất cả các tổ chức và cá nhân đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu của mình.
Trước hết tôi xin gửi đến Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí
Minh, Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa, phòng Quản lý sau Đại học và bộ
môn Công nghệ thực phẩm sự kính trọng và lòng tự hào được học tập nghiên cứu
trong những năm qua.
Sự biết ơn sâu sắc nhất xin được dành cho: GS.TSKH. Nguyễn Văn Thoa,
PGS.TSKH. Lê Xuân Hải là hai người thầy hướng dẫn tận tình và động viên tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Xin cảm ơn các thầy cô Bộ môn Thực phẩm, Khoa Kỹ thuật Hĩa học đã hết lòng
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả thực hiện thành công luận án
Xin cảm ơn lãnh đạo Viện Nghiên cứu nuơi trồng Thuỷ sản II, Trung tâm công
nghệ sau thu hoạch, Viện công nghệ sinh học đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt
luận án.
Cuối cùng xin được ghi nhớ tình cảm và sự giúp đỡ ấm áp của các các anh chị
em đồng nghiệp Viện nghiên cứu, các bạn nghiên cứu sinh, cao học những người
luôn hỗ trợ, chia sẻ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thiện công trình
nghiên cứu này.
------
ii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Bảng các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về tôm sú (Penaeus monodon)
1.1.1. Tôm sú (Penaeus monodon)
1.1.2. Cấu tạo và hoạt động cơ quan tiêu hoá
1.1.3. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với tơm sú
1.2. Những kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về dinh dưỡng trên thế giới
1.2.2. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng tôm
1.2.3. Những nghiên cứu trong nước
1.3. Bài toán tối ưu hoá trong nghiên cứu tạo viên
1.3.1. Một số khái niệm cơ sở phương pháp tiếp cận hệ thống
1.3.2. Tối ưu - mục tiêu thường trực của tiếp cận hệ thống
1.3.3. Các thành phần cơ bản của bài toán tối ưu
1.3.4. Bài toán tối ưu
1.3.5. Bài toán tối ưu đa mục tiêu
1.4. Thức ăn nuôi tôm và đặc tính thức ăn nuôi tôm
1.4.1. Thức ăn nuôi thuỷ sản
1.4.2. Thành phần và chất lượng thức ăn nuôi tôm
1.5. Công nghệ và thiết bị chế biến thức ăn nuôi tôm sú
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.5.2. Tình hình nghiên cứu và thực trạng thức ăn trong nước
1.5.3. Aûnh hưởng của quá trình chế biến tới chất lượng thức ăn viên
15.4. Định hướng phát triển
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và nguyên liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Nguyên vật liệu
Trang
i
ii
v
vi
vii
1
5
5
5
7
9
11
11
14
23
26
27
28
28
31
32
35
35
36
37
37
38
39
40
42
42
42
42
iii
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu tách chiết dịch enzyme nghiên cứu
2.2.2 Phƣơng pháp xác định thành phần khối lƣợng và xác định thành
phần hóa học cơ bản
2.2.3. Phương pháp xác định họat tính enzyme tiêu hóa của tôm sú
2.2.4. Phương pháp xác định họat tính enzyme protease
2.2.5. Phương pháp xác định họat tính trypsin
2.2.6. Phương pháp xác định họat tính chymotrypsin
2.2.7. Phương pháp xác định họat tính amilase
2.2.8. Phương pháp xác định họat tính lipase
2.2.9. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của pH và thời gian đến họat
tính protease của tôm sú
2.2.10 Phương pháp nghiên cứu in vitro đánh giá khả năng tiêu hóa
2.2.11. Phương pháp đánh giá hoạt độ urease, protein tan của đậu nành
2.2.12. Phương pháp đánh giá hiệu quả việc thủy phân cá tạp
2.2.13. Phương pháp tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng thức ăn
2.2.14. Phương pháp nghiên cứu tối ƣu hĩa quá trình tạo viên
2.2.15. Phương pháp phân tích thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng
2.2.16. Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng tơm sú
3.1.1. Cấu tạo và thành phần hĩa học hệ tiêu hĩa của tơm sú
3.1.2. Thành phần và họat tính enzyme tiêu hĩa của tơm sú
3.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến họat tính enzyme tiêu hĩa
3.1.4. Protein và axit amin của tơm sú
3.1.5. Lipid và năng lƣợng
3.1.6. Thảo luận
3.2. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của nguyên liệu sản xuất thức ăn
3.2.1. Giá trị dinh dƣỡng của nguyên liệu động vật
3.2.2. Giá trị dinh dƣỡng của nguyên liệu thực vật
3.2.3. Nguồn nguyên liệu cung cấp lipid
3.2.4. Đánh giá nguồn nguyên liệu
3.3. Nghiên cứu khả năng tiêu hố thức ăn của tơm sú
3.3.1. Xác định mức độ thủy phân protein của nguyên liệu
3.3.2. Ảnh hƣởng của axit amin đến tiêu hĩa tơm sú
3.3.3. Ảnh hƣởng của tinh bột tới khả năng tiêu hĩa tơm sú
3.4. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thức ăn
3.4.1. Xử lý đậu nành nâng cao hệ số tiêu hĩa
3.4.2. Thủy phân cá tạp nâng cao chất lƣợng thức ăn
42
42
43
44
45
45
45
45
46
46
47
50
51
52
53
56
57
59
60
60
60
61
64
66
68
70
73
73
77
79
80
81
81
84
87
89
89
93
iv
3.5. Tối ƣu hĩa thành phần dinh dƣỡng với giá thành thức ăn thấp
3.5.1. Đặt vấn đề bài tốn tối ƣu
3.5.2. Thiết lập và giải bài tốn
3.5.3. Xác định cơng thức thức ăn nuơi tơm sú các giai đoạn khác nhau
3.6. Tối ƣu hĩa đa mục tiêu quá trình tạo viên
3.6.1. Cơng nghệ tạo viên thức ăn với bài tốn tối ƣu
3.6.2. Thiết lập bài tốn quá trình tạo viên
3.6.3. Giải bài tốn tối ƣu từng mục tiêu
3.6.4. Bài tốn tối ƣu đa mục tiêu theo phƣơng pháp vùng cấm
3.7. Cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm
3.7.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên
3.7.2. Đánh giá chất lƣợng thức ăn tơm
3.7.3. Đánh giá khả năng tiêu hĩa thức ăn tơm
3.8. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào nuơi tơm sú
3.8.1. Nuơi tơm sú quy mơ cơng nghiệp
3.8.2. Đánh giá kết quả nuơi
3.9. Mơ hình thiết bị sản xuất thức ăn cơng nghiệp
3.9.1. Sơ đồ mơ hình thiết bị cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi tơm
3.9.2. Một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất thức ăn
3.9.3. Đánh giá và thảo luận
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
----------- -----------
98
98
102
105
108
108
110
116
121
124
124
128
130
133
133
134
137
137
139
143
145
148
149
161
v
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt Giải nghĩa
BTTƢ Bài tốn tối ƣu
QHTN Quy hoạch thực nghiệm
PTHQ Phƣơng trình hồi quy
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCN Tiêu chuẩn ngành
PL Post larvae
XTH Xoang tiêu hĩa
TNBS Trinitrobenzen sulfonic axit
DH Dgree of protein Hydrolysis
FCR Feed conversion ratio
BOD Biochemical oxygen Demand
COD Chemical Oxygen Demand
Ca Calcium
P Phosphorus
Bột cá CM Bột cá Cà Mau
Bột cá KG Bột cá Kiên Giang
Bột cá VT Bột cá Vũng Tàu
TYT Thực nghiệm yếu tố tồn phần
DGR Tốc độ tăng trưởng ngày
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Độ tiêu hĩa protein và axit amin ở tơm biển và cá da trơn
Bảng 1.2. Nhu cầu vitamin trong thức ăn tơm
Bảng 2.1. Hệ số cho pH stat, ở điều kiện nhiệt độ khác nhau
Bảng 2.2. Các mức của thơng số đầu vào
Bảng 3.1. Hoạt tính enzyme trong xoang tiêu hĩa tơm sú
Bảng 3.2. So sánh giá trị dinh dƣỡng của một số lồi tơm
Bảng 3.3. Thành phần axít amin của tơm sú (% so khối lƣợng)
Bảng 3.4. Nhu cầu dinh dƣỡng của tơm sú các giai đoạn phát triển
Bảng 3.5. Thành phần axit amin cĩ trong nguyên liệu động vật
Bảng 3.6. Thành phần axit amin cĩ trong nguyên liệu thực vật
Bảng 3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng các loại dầu dùng trong sản xuất thức ăn
Bảng 3.8. So sánh mức độ thủy phân protein của một số lồi thủy sản
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng lysine và arginine đến độ thủy phân tiêu hĩa protein
Bảng 3.10. Tỷ lệ lysine và arginine ảnh hƣởng đến độ thủy phân protein
Bảng 3.11. Kích thƣớc vịng phân giải tinh bột (cm) theo thời gian
Bảng 3.12. Họat độ urease và hàm lƣợng protein hịa tan
Bảng 3.13. So sánh khả năng tiêu hĩa của tơm sú với các loại đậu nành
Bảng 3.14. Thành phần dinh dƣỡng của cá tạp tƣơi
Bảng 3.15. Chất khơ hịa tan và khối lƣợng riêng của dịch đạm thủy phân
Bảng 3.16. Kết quả thủy phân cá bằng protease
Bảng 3.17. Tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của tơm sú
Bảng 3.18. Nhu cầu dinh dƣỡng của tơm sú giống
Bảng 3.19. Thành phần dinh dƣỡng các nguyên liệu làm thức ăn
Bảng 3.20. Thành phần dinh dƣỡng thức ăn số 1
Bảng 3. 21. Các axit amin thiết yếu trong thành phần thức ăn số 1
Bảng 3.22. Thành phần dinh dƣỡng các loại thức ăn từ số 1-6
Bảng 3.23. Mã hĩa các biến số của hàm mục tiêu
Bảng 3.24. Các mức cơ sở theo phƣơng án quy hoạch thực nghiệm
Bảng 3.25. Ma trận QHTN phƣơng án quay bậc 2, ba yếu tố (Box-Hunter)
Bảng 3.26. Thành phần hĩa học thức ăn của tơm sú
Bảng 3.27. Thành phần axit amin của thức ăn tơm sú
Bảng 3.28. Khả năng tiêu hĩa thức ăn hỗn hợp của tơm sú
Bảng 3.29. Kết quả nuơi tơm sú trong ao
Trang
15
22
47
54
64
66
67
72
76
78
79
83
85
86
88
91
92
93
94
95
97
99
100
104
104
107
113
114
115
129
130
131
134
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tơm sú (Penaeus monodon)
Hình 2.1. Quy trình thu dịch enzyme tơm sú
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý điện di SDS - PAGE phát hiện họat tính enzyme
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý phƣơng pháp xác định độ thủy phân bằng TNBS
Hình 2.4. Đánh giá vịng phân giải tinh bột
Hình 3.1. Tuyến tiêu hĩa tơm sú
Hình 3.2. Tỷ lệ thành phần xoang tiêu hĩa tơm sú
Hình 3.3. Zymogram protease tơm sú
Hình 3.4. Zymogram amilase tơm sú
Hình 3.5. Ảnh hƣởng của pH tới độ thủy phân protein trong XTH tơm sú
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình thủy phân protein trong
XTH tơm sú
Hình 3.7. Đồ thị thành phần dinh dƣỡng nguyên liệu động vật
Hình 3.8. Đồ thị thành phần dinh dƣỡng nguyên liệu thực vật
Hình 3.9. Mức độ thủy phân protein nguyên liệu ở tơm sú
Hình 3.10. Vịng phân giải tinh bột của amilase tơm sú
Hình 3.11. Thành phần dịch đạm thủy phân
Hình 3.12. Thiết bị tạo viên kiểu trục vít
Hình 3.13. Bề mặt đáp ứng tỷ lệ lƣợng vitamin C
Hình 3.14. Bề mặt đáp ứng tỷ lệ lƣợng vitamin C
Hình 3.15. Bề mặt đáp ứng hàm lƣợng protein tan của viên thức ăn
Hình 3.16. Bề mặt đáp ứng hàm lƣợng protein tan của viên thức ăn
Hình 3.17. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên
Hình 3.18. Quy trình sản xuất thức ăn cĩ sử dụng dịch đạm thủy phân cá
Hình 3.19. Các loại thức ăn viên nuơi tơm sú
Hình 3.20. Khả năng tiêu hĩa thức ăn của tơm sú
Hình 3.21 Đồ thị tăng tƣởng của tơm sú
Hình 3.22. Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất thức ăn cơng nghiệp
Hình 3.23. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy nghiền mịn
Hình 3.24. Thiết bị trộn khơ và tải liệu
Hình 3.25. Thiết bị trộn ẩm và hồ hĩa
Hình 3.26. Thiết bị tạo viên kiểu ép vít
Hình 3.27. Thiết bị ép viên kiểu con lăn
Hình 3.28. Thiết bị tạo viên thức ăn
Hình 3.29. Thiết bị làm nguội đối lƣu
Trang
5
43
44
48
49
60
61
62
63
65
65
75
77
82
87
95
109
119
119
120
120
125
125
128
132
135
138
139
140
140
141
142
142
143
1
MỞ ĐẦU
Thủy sản là ngành hàng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung
và ở Việt Nam nói riêng. Đối với nước ta thủy sản đã có những bước phát triển khá
nhanh và toàn diện về khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu. Những bước tiến
đáng kể là năng suất, chất lượng và sản lượng thủy sản ngày một tăng, đưa thủy sản
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tốc độ phát triển cao, quy mô ngày càng lớn và
giá trị ngày càng tăng. Từ năm 1990 đến nay tốc độ tăng trưởng bình quân của
ngành thủy sản là 5%/năm về sản lượng, 17-18% về giá trị xuất khẩu, chiếm tỷ trọng
10-11% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Đặc biệt nuôi trồng thủy sản nước ta đã phát
triển nhanh về diện tích lẫn sản lượng, đã chuyển từ thu hoạch thụ động sang thực sự
đầu tư để khai thác, từ nuôi trồng đến chế biến xuất khẩu. Nếu như năm 1980 nuơi
trồng thủy sản chỉ đạt 160 ngàn tấn, năm 1990 đạt 307 ngàn tấn, thì năm 2000 nuôi
trồng đạt 723 ngàn tấn, năm 2005 đạt sản lượng là 1.437 ngàn tấn kinh ngạch xuất
khẩu đạt 2.650 triệu USD và năm 2008 sản lượng nuôi đạt trên hai triệu tấn kinh
ngạch xuất khẩu đạt 3.850 triệu USD. Trong đĩ cĩ thể nĩi tơm sú Việt Nam là đối
tƣợng chủ lực trong nuơi, chế biến và xuất khẩu, chiếm trên 60% kinh ngạch xuất khẩu.
Vì vậy phát triển nghề nuơi tơm là nhiệm vụ chiến lƣợc hiện nay
Để phát triển nghề nuơi tơm bền vững thì phải đổi mới phương thức nuôi, theo
hướng thâm canh, tăng năng suất, không ngừng nâng cao chất lượng thức ăn, hạ giá
thành sản phẩm, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. Nuôi theo phương pháp
thâm canh năng suất cao là con đường phát triển nghề nuôi của hầu hết các nước.
Muốn đạt năng suất cao trong nuôi trồng thủy sản cần phải giải quyết các vấn đề
cùng một lúc là: con giống, kỹ thuật nuôi, môi trường và thức ăn công nghiệp.
Thức ăn là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển đồng bộ nghề nuôi tơm,
đảm bảo tính bền vững và hiệu quả nuôi. Bởi vì tỷ trọng thức ăn trong giá thành sản
2
phẩm nuôi tơm chiếm khoảng 50 - 60%. Nếu chất lượng thức ăn kém sẽ dẫn đến
lãng phí lớn, tôm chậm phát triển gây ô nhiễm môi trường nước nuôi và là một trong
những nguyên nhân gây bệnh cho tôm. Thức ăn nuôi tôm phải là thức ăn hỗn hợp
dạng viên sản xuất theo phương pháp công nghiệp có đủ và cân đối các thành phần
dinh dưỡng giúp tơm phát triển tốt, ngồi ra thức ăn cơng nghiệp cịn giúp người nuơi
tồn trữ và chủ động trong nuôi tôm.
Thực trạng nuơi tơm trong những năm qua cho thấy ngƣời nuơi luơn đối mặt với
tình trạng tơm chết, dịch bệnh và chậm lớn. Trong đĩ cĩ thức ăn nuơi tơm chất lượng
chưa cao, hệ số tiêu hĩa thấp, thức ăn tan nhanh trong nƣớc, gây lãng phí và ô nhiễm
môi trường nuôi. Để chế biến được thức ăn đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của tôm sú
cần nghiên cứu nhu cầu dinh dƣỡng nhất là nghiên cứu hệ enzyme tiêu hoá của tôm
làm cơ sở khoa học xây dựng khẩu phần thức ăn và các giải pháp nâng cao chất
lượng thức ăn nuôi tôm là hết sức cần thiết. Từ những vấn đề nêu trên chúng tôi tiến
hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất
thức ăn nuôi tôm sú.” nhằm nâng cao chất lượng, giảm tổn thất trong chế biến, tăng
độ bền trong nƣớc, giảm hệ số thức ăn. Đáp ứng yêu cầu chất lƣợng thức ăn công
nghiệp nuôi tôm, nhằm phát triển nghề nuôi bền vững và hiệu quả. Vì vậy nghiên
cứu dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn cho tôm sú là cần thiết và
cấp bách.
Mục tiêu của luận án.
Nghiên cứu đặc điểm tiêu hóa tôm sú và các điều kiện tối thích cho enzyme hoạt
động nhằm xác định khả năng tiêu hóa của tôm sú. Đồng thời tìm các giải pháp tối
ưu trong chế biến để nâng cao hiệu quả việc sử dụng thức ăn, hoàn thiện công nghệ
sản xuất thức ăn nuôi tôm trong điều kiện Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thức ăn nuôi
thủy sản.
3
Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng, tiêu hĩa của tôm sú và các điều kiện ảnh
hưởng tới khả năng tiêu hóa của tôm sú (Penaeus monodon)
2. Khảo sát nguồn nguyên liệu dùng sản xuất thức ăn. Đánh giá thành phần hĩa
học và giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu, làm cơ sở cho việc xây dựng khẩu phần
thức ăn nuơi tơm.
3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thức ăn và các giải pháp nâng
cao chất lượng thức ăn nuôi tôm
4. Nghiên cứu cơng nghệ tạo viên và tối ƣu hóa quá trình tạo viên
5. Đánh giá chất lƣợng thức ăn và ứng dụng kết quả vào sản xuất.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, kết hợp nghiên cứu hĩa sinh cĩ sự
hỗ trợ của cơng cụ tốn học và thuật tốn tối ƣu để phát hiện các tính chất mới và mối
quan hệ giữa các đại lƣợng, xử lý thống kê với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft
Excel, lập trình Matlab V.7.01 và đƣợc kiểm chứng bằng thực tế.
Đĩng gĩp mới về mặt khoa học của luận án
1. Lần đầu tại Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu enzyme trong xoang tiêu hóa nhằm
đánh giá khả năng tiêu hóa của tơm sú. Những kết quả này là tiền đề về cơ sở khoa
học cho phép xây dựng một phƣơng pháp nghiên cứu mới để xác định nhu cầu dinh
dƣỡng vật nuơi thủy sản.
2. Đã phát hiện thấy trong xoang tiêu hĩa ở tơm sú Việt Nam các enzyme amilase và
enzyme thuộc nhĩm protease là trypsin, chymotrypsin. Xác định được ảnh hƣởng của
tỷ lệ lysine và arginine tới khả năng tiêu hóa làm cơ sở khoa học cho việc hồn thiện
chế độ dinh dƣỡng tơm sú.
3. Sử dụng phương pháp in vitro để đánh giá khả năng tiêu hóa của nguyên liệu, thức
ăn giúp chọn được các loại nguyên liệu, thức ăn thích hợp. Phương pháp này cho
4
phép rút ngắn quá trình thử nghiệm thức ăn, không phải bố trí quá nhiều thí nghiệm
trên động vật nuôi.
4. Đã nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp cơng nghệ để nâng cao chất lƣợng
nguyên liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn tơm nhƣ xử lý đậu nành bằng nhiệt để
chống chất kháng dinh dƣỡng trypsin nâng cao độ thủy phân protein từ 13,68% lên
27,85%. Sử dụng protease để thủy phân cá tạp vào thức ăn, làm tăng khả năng tiêu hĩa
và độ bắt mồi của tơm sú
5. Tối ƣu hóa thành phần dinh dƣỡng để xây dựng khẩu phần thức ăn nuơi tơm, đảm
bảo cân đối nhu cầu dinh dƣỡng với giá thành thấp. Đồng thời sử dụng tối ưu hóa đa
mục tiêu (phƣơng pháp vùng cấm) đối với công nghệ tạo viên nhằm lựa chọn phương
án công nghệ giảm tổn thất trong chế biến, nâng cao chất lượng thức ăn.
Ý nghĩa thực tiễn
- Đã xác định đƣợc các thành phần hĩa học cơ bản của tơm, các axit amin của tơm sú và
khả năng tiêu hĩa thức ăn của tơm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc hoàn
thiện chế độ dinh dưỡng tôm sú.
- Xác định chế độ cơng nghệ, kết hợp mô hình toán học và các nghiên cứu thực
nghiệm để giảm tổn thất trong chế biến, nâng cao chất lƣợng thức ăn.
- Hoàn thiện công nghệ, sản xuất các loại thức ăn nuôi tôm và nuơi thực nghiệm
cho kết quả tốt. Góp phần chủ động nguồn thức ăn có chất lượng cao ph