Đề tài Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía bắc nhằm phát triển bền vững

Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ ngành chăn nuôi ở n-ớc ta đạt từ 8% đến 9%, tổng sản l-ợng thịt sản xuất từ 1,83 triệu tấn (năm 2000) tăng lên 2,81 triệu tấn (năm 2005), đ-a sản l-ợng thịt bình quân trên đầu ng-ời hiện nay lên gần 35 kg/năm. Theo Cục Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT, sau dịch cúm, Việt Nam hiện còn khoảng 210 triệu gia cầm (150triệu gà; vịt, ngan, ngỗng 60 triệu). Đến tháng 6 năm 2006, đàn gia cầm đã khôi phục và bắt đầu phát triển chủ yếu ở cấp hộcó quy mô chăn nuôi nhỏ, -ớc tính tăng 6,5% so cùng kỳ năm tr-ớc. Một số địa ph-ơng đạt tốc độ tăng đàn gia cầm khá cao so với cùng kìtrong đó có Bắc Giang (+16,3%) (Nguồn: báo cáo thực hiện kế hoạch tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2006, Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).Từ năm 2007 trở đi, phấnđấu đạt tốc độ tăng tr-ởng đầu con đối với gà là 10%/năm, thuỷ cầm là 5%/năm, tăng tr-ởng về sản l-ợng thịt, trứng từ 12%/năm trở lên. Tuy nhiên, cho đến nay, ngành chăn nuôi vẫn còn khá nhiều yếu kém, bất cập. Rõ nét nhất là chăn nuôi gia cầm vẫn trong quy mônhỏ dựa trên hộ gia đình, phân tán và tận dụng phụ liệu nông nghiệp nên năng suất thấp, giá thành lại cao, vệ sinh thực phẩm kém. Đây cũng là nguồn gốc dẫn tới dịch cúm có thể tái phát bất kỳ lúc nào. Theo số liệu thống kê, trên địa bàn cả n-ớc hiện có khoảng trên8 triệu hộ chăn nuôi gia cầm với số l-ợng hơn 250 triệu con, nghĩa là mỗi hộ chỉ đạt 33con. Trên thực tế ngoài các trang trại nuôi lớn và tập trung, hầu hết các hộ dân chỉ nuôi với số l-ợng rất hạn chế, trung bìnhkhoảng 10 - 15 con/lứa. Đây là quymô quá nhỏ lẻ và rất khó kiểm soát. Trong dịch cúm gia cầm cuối năm 2004, đầu năm 2005 vừa qua, tất cả các cơ sở chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, có kiểm soát dịch bệnh, thú y hầu nh-không hề bị ảnh h-ởng, những địa điểm bị cúm tái phát chủ yếu rơi vào các cơ sở chăn nuôi nhỏ, các hộ cá thể chăn nuôi manh mún, tự phát không đ-ợc quy hoạch, bố trí, đầu t-, chăm sóc cẩn thận.

pdf230 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía bắc nhằm phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật việt Nam Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Báo cáo Tổng kết đề tài Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía bắc nhằm phát triển bền vững 6605 17/10/2007 Hà Nội, 2006 Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật việt Nam Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Báo cáo Khoa học Tổng kết đề tài Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía bắc nhằm phát triển bền vững Cơ quan chủ trì: Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Cơ quan thực hiện: Trung tâm Khoa học, Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Chủ nhiệm đề tài: Phó giáo s−, Tiến sĩ Trịnh Thị Thanh Những ng−ời tham gia chính: Lê Hồng Thanh Nguyễn Mai Hoa Đào Thị Ph−ơng Hoa Lê Duy H−ơng Lê Thị Bích Ngọc Nguyễn Duy Phú D−ơng Hoài Linh Hà Nội, 2006 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com Mục lục Trang Mở đầu 1 Ch−ơng I: Một số vấn đề chung về các khu chăn nuôi tập trung 9 I. Tiêu chí khu chăn nuôi gia cầm tập trung 9 II. Trang trại chăn nuôi 12 III. Phân loại, nhóm/quy mô các khu chăn nuôi 12 Ch−ơngII: Tổng quan về tình hình phát triển các khu chăn nuôi tập trung ở các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang 15 I. Tình hình phát triển kinh tế tại các khu chăn nuôi tập trung ở các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang 15 II. Hiện trạng môi tr−ờng tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang 15 II.1. Đánh giá chung về vấn đề chất thải từ các cơ sở chăn nuôi gia cầm của 4 tỉnh nghiên cứu 59 II.2. Hiện trạng môi tr−ờng không khí 76 II.3. Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc 80 II.3.1. Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc ngầm 80 II.3.2. Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc mặt 81 II.4. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gia cầm 82 II.5. Môi tr−ờng đất 84 II.6. Hiện trạng quản lý dịch bệnh và kiểm soát môi tr−ờng tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang 85 II.6.1. Hiện trạng quản lý dịch bệnh tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang 85 II.6.2. Hiện trạng kiểm soát môi tr−ờng tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang 86 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com II.7. Đánh giá tiềm tàng rủi ro môi tr−ờng tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang 90 II.7.1. Rủi ro về dịch bệnh 90 II.7.2. Rủi ro về suy thoái, ô nhiễm môi tr−ờng 91 II.7.2.1. Các ảnh h−ởng của n−ớc thải chăn nuôi gia cầm đối với môi tr−ờng 92 II.7.2.2. Tác động tới môi tr−ờng của chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi 94 Ch−ơng III: Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 95 III.1. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp thể chế, chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 95 III.1.1. Tổng quan một số văn bản pháp lý có liên quan đến khu chăn nuôi gia cầm tập trung 95 III.1.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp thể chế, chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 98 III.1.2.1. Phân tích và đánh giá hiệu quả của các giải pháp thể chế, chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 98 III.1.2.2. Phân tích và đánh giá hạn chế của các giải pháp thể chế, chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 110 III.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp quản lý và khoa học công nghệ trong việc hạn chế ô nhiễm và sự cố/rủi ro môi tr−ờng chăn nuôi gia cầm tập trung 112 III.2.1. Các giải pháp khoa học công nghệ đang đ−ợc áp dụng để hạn chế ô nhiễm và sự cố/rủi ro môi tr−ờng chăn nuôi gia cầm tập trung 112 III.2.1.1. Phát triển một số mô hình chăn nuôi hợp vệ sinh 112 III.2.1.2. Phát triển các công nghệ xử lý chất thải, kiểm soát môi tr−ờng 113 III.2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp quản lý - khoa học công nghệ đang áp dụng để hạn chế ô nhiễm và sự cố/rủi ro môi tr−ờng do chăn nuôi gia cầm tập trung 115 III.2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 117 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com III.2.3.1. Hiệu quả của các giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 117 III.2.3.2. Hạn chế của các giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung 120 Ch−ơng IV: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả BVMT tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung 121 IV.1. Các giải pháp thể chế chính sách 121 IV.2. Các giải pháp về vốn 123 IV.3. Các giải pháp quy hoạch 123 IV.4. Các giải pháp khoa học và công nghệ (các giải pháp xử lý chất thải, giải pháp phòng chống và hạn chế sự cố/rủi ro môi tr−ờng) 126 IV.4.1. Phát triển chăn nuôi theo ph−ơng pháp an toàn sinh học 126 IV.4.2. Các giải pháp xử lý chất thải 130 IV.4.2.1. Tiến hành vệ sinh chuồng trại th−ờng kỳ 130 IV.4.2.2. Xử lý bụi và mùi 130 IV.4.2.3. Xử lý n−ớc thải 134 IV.4.2.4. Xử lý chất thải rắn 137 IV.4.2.5. Biện pháp tiêu huỷ gia cầm bị dịch 148 IV.4.2.6. Xử lý khu vực chuồng trại chăn nuôi bị dịch và môi tr−ờng xung quanh 150 IV.5. Các giải pháp tuyền truyền giáo dục cộng đồng 153 IV.6. Các giải pháp khác có liên quan 155 Kết luận và kiến nghị 157 Tài liệu tham khảo 159 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com Danh mục Trang Bảng 1. Ph−ơng pháp phân tích các thông số chất l−ợng môi tr−ờng không khí 5 Bảng 2. Chỉ tiêu và ph−ơng pháp phân tích chất l−ợng n−ớc 6 Bảng 3. Chỉ tiêu và ph−ơng pháp phân tích chất l−ợng đất 7 Bảng I.1 - Các quy định và yêu cầu chính về khu chăn nuôi gia cầm tập trung 10 Bảng II.1 - Tổng hợp tình hình phát triển trang trại chăn nuôi gia cầm của TX. Sơn Tây năm 2005 20 Bảng II.2 - Thống kê đàn gia cầm huyện Thạch Thất 21 Bảng II.3 - Tổng hợp các trang trại chăn nuôi gia cầm tại huyện Phúc Thọ 22 Bảng II.4 - Thống kê số l−ợng hộ chăn nuôi (1/10/2005) huyện Hoài Đức 24 Bảng II.5 - Số hố chôn gia cầm năm 2005 tại tỉnh Hà Tây 28 Bảng II.6 - Một số mục đầu t− cho hoạt động chăn nuôi tại tỉnh Hà Tây 31 Bảng II.7 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc 34 Bảng II.8 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm của thành phố Vĩnh Yên 35 Bảng II.9 - Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm tại Tam Đảo 36 Bảng II.10 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm huyện Tam Đảo 36 Bảng II.11 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm huyện Tam D−ơng 37 Bảng II.12 - Cơ cấu, sản l−ợng đàn gia cầm huyện Bình Xuyên 37 Bảng II.13 - Phát triển chăn nuôi tại huyện giai đoạn 2000 - 2004 38 Bảng II.14 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm Huyện Yên Lạc 39 Bảng II.15 - Cơ cấu số l−ợng đàn gia cầm huyện Mê Linh 40 Bảng II.16 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm Thị xã Phúc Yên 41 Bảng II.17 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm huyện Lập Thạch 42 Bảng II.18 - Cơ cấu, số l−ợng đàn gia cầm huyện Vĩnh T−ờng 43 Bảng II.19 - Kết quả tính toán thu nhập chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Vĩnh Phúc 44 Bảng II.20 - Số l−ợng đàn gia cầm của tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2001 – 2005 46 Bảng II.21 - Cơ cấu đàn gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên đến thời điểm 1/8/2005 47 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com Bảng II.22 - Kết quả tính toán thu nhập chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên 50 Bảng II.23 - Một số chỉ tiêu chủ yếu của khu chăn nuôi gia cầm tập trung tại tỉnh Bắc Giang 52 Bảng II.24 - Tổng hợp số l−ợng gia cầm của tỉnh Bắc Giang 53 Bảng II.25 - Kết quả tính toán thu nhập chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Bắc Giang 54 Bảng II.26 - Tổng số gia cầm của các địa ph−ơng (theo năm) 55 Bảng II.27 - Một số chỉ tiêu tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung của 4 tỉnh 56 Bảng II.28 - Diện tích chuồng trại tại các tỉnh nghiên cứu 57 Bảng II.29 - Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm tập trung tại các tỉnh nghiên cứu 57 Bảng II.30 - L−ợng n−ớc thải và tải l−ợng các chất ô nhiễm trung bình do 1 con gia cầm tạo ra trong 1 năm 60 Bảng II.31 - Tổng l−ợng chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi gia cầm thải ra môi tr−ờng từ 4 tỉnh nghiên cứu, 2004 (nghìn tấn/năm) 61 Bảng II.32 - Tổng l−ợng chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi gia cầm thải ra môi tr−ờng từ 2 tỉnh Bắc Giang và Hà Tây năm 2006 (nghìn tấn) 63 Bảng II.33 - Tổng l−ợng các chất ô nhiễm tạo ra từ chăn nuôi gia cầm ở Hà Tây 65 Bảng II.34 - Tổng l−ợng các chất ô nhiễm tạo ra từ chăn nuôi gia cầm ở Vĩnh Phúc 68 Bảng II.35 - Tổng l−ợng các chất ô nhiễm từ chăn nuôi gia cầm ở Thái Nguyên 71 Bảng II.36 - Tổng l−ợng các chất ô nhiễm tạo ra từ chăn nuôi gia cầm ở Bắc Giang 74 Bảng II.37 - Danh sách các cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung để quan trắc 75 Bảng II.38 - Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu không khí tại các khu dân c− cạnh khu chăn nuôi gia cầm tập trung (cách 5 - <10 m) 76 Bảng II.39 - Kết quả đo độ nhiễm khuẩn không khí tại khu vực chăn nuôi gia cầm của ông Phạm Văn Tâm (Hà Tây) 77 Bảng II.40 - Kết quả đo mùi tại cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung của ông Phạm Văn Tâm (Hà Tây) 78 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com Bảng II.41 - Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc ngầm tại khu vực chăn nuôi gia cầm tập trung 80 Bảng II.42 - Chất l−ợng n−ớc các sông thuộc khu vực chăn nuôi gia cầm tập trung 81 Bảng II. 43 - Chất l−ợng n−ớc ao, m−ơng khu vực chăn nuôi gia cầm tập trung 81 Bảng II.44 - L−ợng phân gia cầm tại 4 tỉnh nghiên cứu 82 Bảng II.45 - L−ợng khí metan tạo ra từ phân gia cầm tại 4 tỉnh nghiên cứu 83 Bảng II.46 - Số tiền thu đ−ợc từ việc bán khí mêtan do phân gia cầm tạo ra tại 4 tỉnh nghiên cứu 83 Bảng II.47 - Kết quả phân tích mẫu bùn đất lòng m−ơng chứa n−ớc thải khu vực chăn nuôi gia cầm tập trung 84 Bảng II.48 - Kết quả điều tra các hộ dân c− khu vực xung quanh cơ sở chăn nuôi tập trung tại các tỉnh nghiên cứu 90 Bảng II.49 - Các chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi tạo ra 91 Bảng II.50 - Phân loại và nguồn gốc phát sinh khí thải trong các khu chăn nuôi gia cầm tập trung 91 Bảng IV.1 - ảnh h−ởng của nhiệt độ tới quá trình lên men 139 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com Trang Hình II.1 - Tình hình phát triển số trang trại chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Hà Tây 16 Hình II.2 - Số l−ợng gia cầm tại tỉnh Hà Tây (triệu con) 17 Hình II.3 - Số l−ợng trang trại chăn nuôi gia cầm tập trung của Vĩnh Phúc 36 Hình II.4 - Số l−ợng gia cầm trong các năm gần đây của tỉnh Vĩnh Phúc 40 Hình II.5 - Diễn biến số l−ợng trang trại trong của Thái Nguyên 2001 - 2005 42 Hình II.6 - Số l−ợng gia cầm trong những năm gần đây tại Thái Nguyên 57 Hình II.7 - Sản l−ợng thịt hơi gia cầm xuất chuồng qua các năm tại tỉnh Thái Nguyên 60 Hình II.8 - Số l−ợng gia cầm trong các năm gần đây tại tỉnh Bắc Giang 60 Hình II.9 - L−ợng n−ớc thải và tải l−ợng các chất ô nhiễm trong n−ớc thải chăn nuôi trung bình 1 năm của 4 tỉnh nghiên cứu 60 Hình II.10 - Tổng l−ợng BOD5 thải ra từ hoạt động chăn nuôi gia cầm của Hà Tây và Bắc Giang năm 2006 so với của cả 4 tỉnh năm 2004 (nghìn tấn) 61 Hình II.11 - Tổng l−ợng TSS thải ra từ hoạt động chăn nuôi gia cầm của Hà Tây và Bắc Giang năm 2006 so với của cả 4 tỉnh năm 2004 (nghìn tấn) 63 Hình II.12 - Tổng l−ợng NTS thải ra từ hoạt động chăn nuôi gia cầm của Hà Tây và Bắc Giang năm 2006 so với của cả 4 tỉnh năm 2004 (nghìn tấn) 72 Hình II.13 - L−ợng n−ớc thải và tải l−ợng các chất ô nhiễm trong n−ớc thải chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Hà Tây 73 Hình II.14 - L−ợng n−ớc thải và tải l−ợng các chất ô nhiễm trong n−ớc thải chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Vĩnh Phúc 73 Hình II.15 - L−ợng n−ớc thải và tải l−ợng các chất ô nhiễm trong n−ớc thải chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Thái Nguyên 74 Hình II.16 - L−ợng n−ớc thải và tải l−ợng các chất ô nhiễm trong n−ớc thải chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Bắc Giang 77 Hình II.17 - Kết quả quan trắc khí H2S tại khu vực xung quanh khu chăn nuôi gia cầm tập trung (mg/m3) 77 Hình II.18 - Kết quả quan trắc khí NH3 tại khu vực xung quanh khu chăn nuôi gia cầm tập trung theo khoảng cách (mg/m3) 77 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com Hình II.19 - Kết quả quan trắc khí NH3 tại khu vực xung quanh khu chăn nuôi gia cầm tập trung theo lần đo (mg/m3) 82 Hình II.20 - Biểu đồ nguồn tài chính thu đ−ợc từ việc bán khí Mêtan do hoạt động chăn nuôi gia cầm tạo ra tại 4 tỉnh nghiên cứu 90 Hình IV.1 - Sơ đồ hệ thống xử lý ô nhiễm bằng lọc túi và cyclon 113 Hình IV.2 - Sơ đồ hệ thống xử lý ô nhiễm bằng ph−ơng pháp −ớt 114 Hình IV.3 - Cấu tạo tháp lọc bụi bằng ph−ơng pháp −ớt 114 Hình IV.4 - Hệ thống xử lý n−ớc thải chăn nuôi 120 Hình IV.5 - Ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải bằng biện pháp sinh học - bùn hoạt tính 121 Hình IV.6 - Giải pháp cho vấn đề chất thải chăn nuôi gia cầm 121 Hình IV.7 - Cấu tạo bể chứa và ủ phân nổi 126 Hình IV.8 - Cơ chế lên men kỵ khí hình thành khí metan 185 Hình IV.9 - Kiểu hầm Biogas đang d−ợc xây dựng phổ biến ở Việt Nam 186 Hình IV4.10 - Kiểu thiết kế KT1 Hình IV.11 - Kiểu thiết kế KT2 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com 1 Mở đầu Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ ngành chăn nuôi ở n−ớc ta đạt từ 8% đến 9%, tổng sản l−ợng thịt sản xuất từ 1,83 triệu tấn (năm 2000) tăng lên 2,81 triệu tấn (năm 2005), đ−a sản l−ợng thịt bình quân trên đầu ng−ời hiện nay lên gần 35 kg/năm. Theo Cục Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT, sau dịch cúm, Việt Nam hiện còn khoảng 210 triệu gia cầm (150 triệu gà; vịt, ngan, ngỗng 60 triệu). Đến tháng 6 năm 2006, đàn gia cầm đã khôi phục và bắt đầu phát triển chủ yếu ở cấp hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ, −ớc tính tăng 6,5% so cùng kỳ năm tr−ớc. Một số địa ph−ơng đạt tốc độ tăng đàn gia cầm khá cao so với cùng kì trong đó có Bắc Giang (+16,3%) (Nguồn: báo cáo thực hiện kế hoạch tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2006, Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Từ năm 2007 trở đi, phấn đấu đạt tốc độ tăng tr−ởng đầu con đối với gà là 10%/năm, thuỷ cầm là 5%/năm, tăng tr−ởng về sản l−ợng thịt, trứng từ 12%/năm trở lên. Tuy nhiên, cho đến nay, ngành chăn nuôi vẫn còn khá nhiều yếu kém, bất cập. Rõ nét nhất là chăn nuôi gia cầm vẫn trong quy mô nhỏ dựa trên hộ gia đình, phân tán và tận dụng phụ liệu nông nghiệp nên năng suất thấp, giá thành lại cao, vệ sinh thực phẩm kém. Đây cũng là nguồn gốc dẫn tới dịch cúm có thể tái phát bất kỳ lúc nào. Theo số liệu thống kê, trên địa bàn cả n−ớc hiện có khoảng trên 8 triệu hộ chăn nuôi gia cầm với số l−ợng hơn 250 triệu con, nghĩa là mỗi hộ chỉ đạt 33 con. Trên thực tế ngoài các trang trại nuôi lớn và tập trung, hầu hết các hộ dân chỉ nuôi với số l−ợng rất hạn chế, trung bình khoảng 10 - 15 con/lứa. Đây là quy mô quá nhỏ lẻ và rất khó kiểm soát. Trong dịch cúm gia cầm cuối năm 2004, đầu năm 2005 vừa qua, tất cả các cơ sở chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, có kiểm soát dịch bệnh, thú y hầu nh− không hề bị ảnh h−ởng, những địa điểm bị cúm tái phát chủ yếu rơi vào các cơ sở chăn nuôi nhỏ, các hộ cá thể chăn nuôi manh mún, tự phát không đ−ợc quy hoạch, bố trí, đầu t−, chăm sóc cẩn thận. Mặt khác, chăn nuôi nhỏ rải rác cũng đang là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm môi tr−ờng, thậm chí có thể gây lây một số bệnh sang ng−ời. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng và Phát triển (CENTECD) Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội Điện Thoại: 04.7366317 Fax: 04.7366317 Email: centecd@yahoo.com 2 Chính vì vậy, hình thức chăn nuôi tập trung là mô hình phát triển kinh tế đúng đắn đang đ−ợc thay thế dần cho hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Thực tế cho thấy, mô hình chăn nuôi tập trung có −u thế hơn nhiều so với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi tập trung cũng đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế nh− thị tr−ờng không ổn định, kỹ thuật chăn nuôi ch−a đáp ứng, ch−a kiểm soát đ−ợc dịch bệnh, hoạt động dịch vụ chăn nuôi không ổn định, ch−a kiểm soát đ−ợc chất l−ợng thức ăn gia súc (còn bị pha lẫn các chất hoá học, hoocmon sinh tr−ởng, các loại thuốc an thần,...) gây hại đối với sức khoẻ ng−ời tiêu dùng, chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi tr−ờng,... Trong hoạt động chăn nuôi cũng đã có những quy định/biện pháp nhằm giữ vệ sinh và tạo ra sản phẩm an toàn thực phẩm nh−ng thực tế cho thấy, hiệu quả của các hoạt động trên ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tế. Một trong những nguyên nhân là do thiếu sự kiểm soát BVMT trong hoạt động chăn nuôi. Sự phát triển bữa bãi, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ từ quy trình/kỹ thuật chăn nuôi đến các quy định/kiểm soát về BVMT đã tạo ra những rủi ro/sự cố đối với ngành chăn nuôi, trong đó dịch cúm gà năm 2004 và đầu năm 2005 là ví dụ điển hình. Nhằm hạn chế các rủi ro/sự cố môi tr−ờng đối với các cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung cần áp dụng và kiểm soát nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh thú y và BVMT. Để có cơ sở đề xuất, xây dựng, thực hiện, kiểm soát các giải pháp BVMT cần có các nghiên cứu về tình hình phát triển và hiện trạng môi tr−ờng tại các vùng chăn nuôi tập trung. Việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng t