Đề tài Nghiên cứu giao thức định tuyến ospf và ứng dụng trong mạng doanh nghiệp

Trong thời đại ngày nay, công nghệ IP đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực truyền thông. Nó không chỉ được sử dụng để truyền dữ liệu mà còn dùng để truyền các dịch vụ khác như thoại, audio, video, các dịch vụ đa phương tiện.Do vậy, các nhà nghiên cứu viễn thông đã tích cực nghiên cứu phát triển công nghệ IP để đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thực tế.Trong đó vấn đề phát triển các giao thức định tuyến trong mạng IP là một vấn để hết sức quan trọng. Một trong những phát minh gần đây nhất về vấn đề này là giao thức OSPF được phát triển bởi nhón đặc trách kỹ thuật Internet IETF. OSPF được phát triển để khắc phục những hạn chế của giao thức định tuyến RIP được phát triển trước đó.

docx66 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu giao thức định tuyến ospf và ứng dụng trong mạng doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN ---------------------™˜------------------------ ĐỀ TÀI THỰC TẬP NGHIÊN CỨU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mà SỐ: NGUYỄN VĂN NAM Người hướng dẫn đề tài: GV. ĐOÀN ĐÌNH TUYÊN Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, công nghệ IP đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực truyền thông. Nó không chỉ được sử dụng để truyền dữ liệu mà còn dùng để truyền các dịch vụ khác như thoại, audio, video, các dịch vụ đa phương tiện..Do vậy, các nhà nghiên cứu viễn thông đã tích cực nghiên cứu phát triển công nghệ IP để đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thực tế.Trong đó vấn đề phát triển các giao thức định tuyến trong mạng IP là một vấn để hết sức quan trọng. Một trong những phát minh gần đây nhất về vấn đề này là giao thức OSPF được phát triển bởi nhón đặc trách kỹ thuật Internet IETF. OSPF được phát triển để khắc phục những hạn chế của giao thức định tuyến RIP được phát triển trước đó. Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu giao thức định tuyến OSP và ứng dụng trong mạng I.Ngoài ra để tài cũng nhắc lại những kiến thức cơ bản nhất về mạng IP để giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với giao thức OSPF. Để tài bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về chồng giao thức TCP/IP. Trong đó có tóm tắt các chức năng cơ bản nhất của các lớp, so sánh mô hình TCP/IP với mô hình OSI, và có trình bày một số giao thức thuộc chồng giao thức TCP/IP. Chương 2: Trình bày các kiến thức quan trọng nhất về định tuyến trong mạng IP. Trong đó có nói rõ về định tuyến tĩnh và định tuyến động. Trong phàn định tuyến động, tài liệu trình bày sơ qua về một số giao thức định tuyến quen thuộc nhất là RIP, RIP-2, và OSPF. Chương 3: Đây là chương chính của đề tài. Chương này sẽ trình bày một cách tương đối toàn diện tất cả các vấn đề về OSPF. Đọc xong chương này bạn sẽ có một kiến thức đầy đủ và sâu rộng về giao thức định tuyến OSPF. Chương 4: Nêu một số ứng dung của OSPF trong các mạng IP cỡ lớn và đồng thời cũng trình bày ứng dụng của giao thức định tuyến OSPF trong mạng WAN của công ty ITN. MỤC LỤC MỤC LỤC : LỜI MỞ ĐẦU: THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT: 06 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ: 09 CHƯƠNG 1: 12 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THỨC TCP/IP 12 1.1 Hệ thống giao thức TCP/IP. 12 1.1.1 Khái niệm TCP/IP. 1.1.2 Mô hình củaTCP/IP. 14 1.2 Qúa trình đóng gói dữ liệu của TCP/IP 15 1.3 Giao thức IP và địa chỉ IP 15 1.3.1 Giao thức IP 16 1.3.2 Khái niệm địa chỉ IP 17 1.3.2.1 Cấu trúc địa chỉ IP 17 1.3.2.2 Địa chỉ quảng bá 18 1.3.2.3 Địa chỉ Private và địa chỉ Public 18 a Địa chỉ Private 19 b Địa chỉ Public 20 1.4 Kỹ thuật chia VLSM 20 1.5 Lớp Internet 21 1.5.1 Đánh địa chỉ và phân phối 21 1.5.2 Giao thứcInternet IP 23 1.5.3 Giao thức TCP và UDP 20 1.5.4 Giao thức phân giải địa chỉ ARP 24 1.5.5 Giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP 24 1.5.6 Giao thức thông điệp điều khiển Internet ICMP 25 1.6 Phân mạng con 25 1.6.1 Cách thức phân chia mạng con 25 1.6.2 Mục đích của việc phân mạng con 25 1.7 NAT 25 CHƯƠNG 2 32 ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG 32 2.1 Khái niệm định tuyến 32 2.2 Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến định tuyến 32 2.3 Các thiết bị đóng vai trò định tuyến 32 2.4 Phân loại định tuyến 32 2.4.1 Định tuyến tĩnh 32 2.4.2 Định tuyến động 32 2.5 Các thuật toán định tuyến 33 2.5.1 Định tuyến Vector khoảng cách 33 2.5.2 Định tuyến theo trạng thái liên kết 33 2.6 Giao thức định tuyến 33 2.6.1 Giao thức định tuyến EGP 33 2.6.2 Các giao thức IGP 33 2.6.2.1 Khái niệm giao thức IGP 33 2.6.2.2 Một giao thức IGP thông dụng 33 a. Giao thức thông tin định tuyến RIP 34 b. Giao thức thông tin định tuyến phiên bản RIPv2 34 CHƯƠNG 3: 37 NGHIÊN CỨU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF 37 3.1 Giới thiệu chung về OSPF 37 3.1.1 Khái niệm về định tuyến OSPF 38 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của OSPF 38 3.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của OSPF 38 3.2. Một số khái niệm sử dụng trong OSPF 39 3.2.1 Giao thức Hello 40 3.2.1.1 Khái niệm giao thức Hello 42 3.2.2 Nguyên lý hoạt động của giao thức Hello 42 3.3 Các loại mạng trong định tuyến OSPF 43 3.3.1 Mạng điểm – điểm 46 3.3.2 Mạng quảng bá 46 3.3.3 Mạng NBMA (Nonbroadcast - Multiaccess 47 3.3.4 Mạng điểm – đa điểm 52 3.4 Giao diện OSPF 55 3.4.1 Cấu trúc dữ liệu giao diện 58 3.4.2 Trạng thái các giao diện 59 3.5 DR và BDR,quá trình bầu chọn DR và BDR 60 3.5.1 DR,BDR 61 3.5.2 Qúa trình bầu chọn DR và BDR 63 3.6 Neighbor 64 3.6.1 Khái niệm Neighbor 65 3.6.2 Cấu trúc dữ liệu của Neighbor 65 3.6.3 Trạng thái các Neighbor 72 3.6.4 Thiết lập mối quan hệ thân mật (Adjacency) của các Neighbor 72 3.7 Area (Vùng) 73 3.7.1 Định nghĩa Area 73 3.7.2 Lợi ích khi sử dụng Area 73 3.7.3 Các loại Area 73 3.7.4 Phân chia Area 73 3.7.5 Area sử dụng liên kết ảo 73 3.7.5.1 Định nghĩa liên kết ảo 73 3.7.5.2 Mục đích sử dụng liên kết ảo 73 3.7.6 Are cụt (Stub Area) 74 3.7.6.1 Khái niệm Stub Area 74 3.7.6 .2 Mục đích sử dụng Stub Area 74 3.7.7 Area cụt hoàn toàn (Totally Stubby Area) 74 3.7.8 Not Stub Area (NSSA) 74 3.8 Các loại Router trong Area 75 3.9 Cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết (LSA) 76 3.10 Các loại LSA 76 3.11 Các loại đường trong định tuyến OSPF 76 3.12 Bảng định tuyến 76 3.13 Tra bảng định tuyến 76 CHƯƠNG 4: 77 ỨNG DỤNG ĐỊNH TUYẾN OSPF TRONG MẠNG DOANH NGHIỆP 77 4.1 Giới thiệu những ứng dụng của định tuyến OSPF 77 4.1.1 Mô hình phân cấp 77 4.1.2 Các lớp trong mô hình phân cấp 78 a. Lớp lõi 78 b. Lớp phân phối 78 c. Lớp truy nhập 78 4.1.3 Tính năng của mạng phân cấp 79 4.2 Ứng dụng định tuyến OSPF với việc cân bằng tải 80 4.2.1 Định tuyến đa đường 80 4.2.2 Cân bằng tải trong định tuyến OSPF 82 4.3 Ứng dụng định tuyến OSPF trong mạng WAN của công ty ITN 88 4.3.1 Sơ đổ mạng WAN của công ty ITN 4.31.1 Sơ đồ tổng quát 4.3.1.2 Sơ đổ phân lớp 4.3.1.3 Sơ đồ bảo mật trong mạng nội bộ của công ty 4.3.2 Quy hoạch địa chỉ IP 4.3.3 Cấu hình mạng WAN cho công ty ITN THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT APIs Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ ASBR Autonomous System Boudary Router Router biên giới độc lập BDR Backup Designated Router Router dự phòng BOOTP Boot Programe Chương trình khổ động CIDR Classless Internet Domain Routing Định tuyến tên miền không phân lớp CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect Đa truy cập cảm nhận sóng mang/ Phát hiện xung đột DD Database Description Mô tả cơ sở dữ liệu DR Designated Router Router chính EGP Exterior Gateway Protocol FDDI Fiber Distributed Data Interface FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp tin ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức thông điệp điều khiển IE Input Event Biến cố đầu vào IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách kĩ thuật Internet. IG Interior Gateway Protocol IP Internet Protocol Giao thức Internet IS-IS Intermediate System to Intermediate System ISPs Internet Service Providers Nhà cung cấp dịch vụ Internet. LAN Local Area Network Mạng cục bộ LDP Label Distribute Protocol Giao thức phân bổ nhãn. LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết luận lý LSA Link State Advertisement Gói quảng cáo trạng thái liên kết. LSR Label Switch Router Router chuyển mạch nhãn. MAC Media Access Control Điều khiển truy xuất môi trường MPLS Multiprotocol Label SwitchinG Chuyển mạch nhãn đa giao thức. MS Master/Slave Chủ/Tớ NAT Network Address Translation Biên dịch địa chỉ mạng NBMA Non Broadcast Multiaccess Đa truy nhập không quảng bá NGN Generation Network Mạng thế hệ tiếp theo. OSI Open Systems Interconnection Mô hình liên kết hệ thống đấu nối OSPF Open Shortest Path First Giao thức ưu tiên đường đi ngắn PDU Protocol Data Unit Đơn vị số liệu giao thức PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm điểm RAP Reverse Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa ngược RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến. RIP-2 RIP version 2 RIP phiên bản 2 SPF Shortest Path First Giao thức điều khiển truyền dẫn TCP TransportControl Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn UDP User Datagrame Protocol Giao thức dữ liệu người dùng. VLSM Variable Length Subnet Mask Mặt nạ mạng con có chiều dài biến đổi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương 1 Hình 1.1 Các lớp trong mô hình TCP/IP: 12 Hình 1.2 Qúa trình đóng gói dữ liệu: 13 Hình 1.3 Cấu trúc các lớp địa chỉ IP: 13 Hình 1.4 Địa chỉ mạng con: 16 Hình 1.5 : 19 Chương 3 Hình 3.1 39 Hình 3.2 40 Hình 3.3 Sự chuyển đổi giứa các trạng thái giao diện OSPF: 43 Hình 3.4 Sự chuyển đổi trạng thái từ Dow sang Full: 47 Hình 3.5 Sự chuyển đổi trạng thái từ Init sang Full: 48 Hình 3. 6 Ví dụ quá trình đồng bộ cơ sở dữ liệu: 53 Hình 3.7 Mô tả các Router liên kết với nhau: 55 Hình 3.8 Các LSA được truyền qua Adjacency trong các gói cập nhật trạng thái liên kết: 56 Hình 3.9 Tràn lụt gói trong mạng quảng bá: 57 Hình 3.10 Sự phân chia của Area: 60 Hình 3.11 Sự phân chia của Area Backbone: 61 Hình 3.12 Liên kết ảo nối Area 1 với Area 0 qua Area 12: 62 Hình 3.13 Liên kết ảo nối hai phần của Backbone qua Area 3: 62 Hình 3.14 Các loại Router: 63 Hình 3.15 Router LSA mô tả tất cả giao diện của Router: 66 Hình 3.16 Mạng LSA mô tả mạng đa truy nhập và tất cả các Router gắn vào mạng: 67 Hình 3.17 Các Network Summary LSA mô tả các đích liên miền: 68 Hình 3.18 ASBR Summary LSA quảng cáo các tuyến nối tới ASBR: 69 Hình 3.19 AS External LSA quảng cáo các đích bên ngoài vào hệ thống độc lập: 70 Hình 3.20 Có thể tiết kiệm được bộ nhớ và cải thiện hoạt động bằng cách cấu hình Area 2 là một Stub area: 72 Hình 3.21 : 73 Hình 3.22: 74 Hình 3.23 Các loại đường: 75 Chương 4 Hình 4.1 Mô hình mạng phân cấp 3 lớp: 80 Hình 4.2 Mạng phân cấp: 80 Hình 4.3 Đường đi của gói tin: 80 Hình 4.4 Cân bằng tải trong OSPF: 82 Hình 4.5 Kiến trúc cơ bản của một node MPLS: 84 Hình 4.6 Kiến trúc LSA cạnh: 85 Hình 4.7 Qúa trình truyền gói tin trong miền MPLS: 85 Hình 4.8 Vai trò của MPLS trong mạng IP cỡ lớn: 86 Hình 4.9 Sự kết hợp giữa LDP và OSPF: 87 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THỨC TCP/IP Hệ thống giao thức TCP/IP TCP/IP là gì TCP/IP (Internet protocol suite) là mt bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính đang chạy trên đó. Bộ giao thức TCP/IP có thể được coi là một tập hợp các tầng, mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề có lên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ rang dựa trên việc sử dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn. Mô hình của TCP/IP Mô hình TCP/IP được phân thành 4 lớp, mỗi lớp thực hiện các nhiệm vụ riêng biệt. Lớp ứng dụng Lớp vận chuyển Lớp Internet Lớp truy cập mạng Hình 1.1 Các lớp trong mô hình TCP/IP Chức năng các lớp: Lớp ứng dụng (Application layer): Cung cấp các ứng dụng cho việc xử lý sự cố mạng, truyền tập tin, điều khiển từ xa, và các hoạt động Internet. Lớp này cũng hỗ trợ cho các giao tiếp lập trình ứng dụng (Application Programming Interface - APIs) cho phép các chương trình viết trên một môi trường cụ thể để truy cập mạng. Lớp vận chuyển (Transport layer): Cung cấp các chức năng điều khiển luồng,kiểm soát lỗi và dịch vụ báo nhận cho liên mạng. Hoạt động như một giao tiếp cho các ứng dụng mạng. Lớp Internet (Internet layer): Cung cấp chức năng đánh địa chỉ luận lý, độc lậpphần cứng mà nhờ đó dữ liệu có thể di chuyển giữa các mạng con có các kiến trúc vật lý khác nhau. Cung cấp các chức năng định tuyến để giảm lưu lượng và hỗ trợ phân bố dọc theo liên mạng. Liên kết các địa chỉ vật lý với các địa chỉ luận lý. Lớp truy cập mạng (Network Access layer): Cung cấp một giao tiếp với mạng vật lý. Các định dạng dữ liệu cho môi trường truyền và các địa chỉ dữ liệu cho mạng con (subnet) được dự trên các địa chỉ phần cứng vật lý. Cung cấp kiểm soát lỗi cho dữ liệu phân bố trên mạng vật lý. 1.2 Qúa trình đóng gói dữ liệu của TCP/IP Trong quá trình truyền dữ liệu mỗi lớp đòi hỏi các dịch vụ cần thiết để thực hiện vài trò của nó. Khi truyền, dữ liệu đi xuyên qua từng lớp của chồng giao thức từ trên xuống dưới, mỗi lớp sẽ có một số thông tin thích hợp gọi là tiêu để ( header) gắn vào dữ liệu, tạo thành đơn vị dữ liệu giao thức PDU (Protocol Data Unit) của lớp tương ứng. Quá trình đóng dữ liệu được mô tả như sau. Hình 1.2 Qúa trình đóng gói dữ liệu Giao thức IP và Địa chỉ IP Giao thức IP Giao thức IP là một giao thức hướng dữ liệu được sử dụng bởi các máy chủ nguồn và đích để truyền dữ liệu trong một liên mạng chuyển mạch gói. Địa chỉ IP là gì Địa chỉ IP là một số nguyên 32 bit, thường được biểu diễn dưới dạng 4 số nguyên cách nhau bởi dấu chấm. Một số nguyên trong địa chỉ IP là một byte, thường được gọi là một octec (8 bits). Cấu trúc của địa chỉ IP Một địa chỉ IP là một địa chỉ nhị phân 32 bit. Địa chỉ 32 bit này được phân chia thành 4 đoạn 8 bit được gọi là octet. Mỗi phần của địa chỉ IP được sử dụng để định danh mạng, và một phần của địa chỉ được sử dụng cho định danh host. Có 5 lớp địa chỉ sau: Các địa chỉ lớp A – 8 bit đầu tiên của địa chỉ IP được sử dụng cho định danh mạng. 24 bit cuối cùng được sử dụng cho định danh host. Các địa chỉ lớp B – 16 bit đầu tiên của địa chỉ IP được sử dụng cho định danh địa chỉ mạng, 16 bit tiếp theo dịnh danh cho host. Các địa chỉ lớp C – 24 bit đầu tiên của địa chỉ IP được sử dụng định danh mạng cà 8 bit cuối định danh host. Các địa chỉ lớp D – 4 bit đầu tiên bên trái của địa chỉ mạng lớp D luôn bắt đầu với dạng nhị phân 1110. Địa chỉ lớp D sử dụng cho truyên Multicasting Các địa chỉ lớp E – 5 bit bên trái đầu tiên của một mạng lớp E luôn bắt đầu với mẫu nhị phân 11110. Địa chỉ lớp E dùng để dự phòng trong tương lai. 0 Net ID Host ID Class A 1 0 Net ID Host ID Class B 1 1 0 Net ID Host ID Cl ass C 1 1 1 0 Multicast Address Class D 1 1 1 1 0 Reserved for future use Class E Hình 1.3 Cấu trúc của các lớp địa chỉ IP Địa chỉ quảng bá Địa chỉ quảng bá (broadcast): Là địa chỉ mà khi thông tin gửi tới địa chỉ đó, địa chỉ chỉ đó sẽ gửi thông tin tới tất cả các máy trong mạng. Địa chỉ Private và địa chỉ Public Địa chỉ Private Là địa chỉ được dùng trong mạng nội bộ. Địa chỉ này không được phép có mặt tại Internet. Địa chỉ Public Là địa chỉ sử dụng trong mạng Internet. Subnet và kỹ thuật chia Subnet Subnet là gì Một mạng lớn được chia thành nhiều mạng nhỏ hơn gọi là Subnet Kỹ thuật chia Subnet Để tạo ra một địa chỉ mạng con, người quản trị mạng mượn các bit từ gốc và gán chúng như là Subnet ID. Số bit tối thiểu có thể mượn là 2. Số bit tối đa có thể mượn sao cho còn để lại ít nhất 2 bit cho chỉ số host. Kỹ thuật VLSM (Variable-Length Subnet Mask) Trong khi chia subnet cho địa chỉ mạng IP, subnet đầu tiên và subnet cuối cùng được khuyến cáo là không sử dụng. Điều này dẫn đến lãng phí địa chỉ trong hai subnet này. Với VLSM, chúng ta có thể tận dụng subnet đầu tiên và subnet cuối cùng này. VLSM cho phép một tổ chức có thể sử dụng chiều dài subnet mask khác nhau trong một địa chỉ mạng lớn. VLSM còn được gọi là “ chia subnet trong một subnet lớn” giúp tận dụng tối đa không gian địa chỉ. Lớp Internet Đánh địa chỉ và phân phối Một máy tính thông tin với nhau thông qua một thiết bị giao tiếp mạng như card tương thích mạng. Thíêt bị giao tiếp mạng có một địa chỉ vật lý duy nhất và được thiết kế để nhận dữ liệu đến địa chỉ vật lý đó.Địa chỉ vật lý này được ghi vào card mạng khi nó được chế tạo.Một thiết bị như một card ethernet không biết bất kỳ chi tiết nào của các lớp giao thức bên trên.Nó không biết địa chỉ IP của nó và cũng không biết một khung đến được gửi từ đâu. Nó chỉ lắng nghe các khung đang tới, chờ một khung có địa chỉ là địa chỉ vật lý của chính nó, và chuyển khung đó ngược lên trên chồng giao thức. Sự phân phối địa chỉ vật lý này làm việc rất tốt trên một đoạn LAN riêng biệt. Một mạng bao gồm chỉ một ít máy tính trên một môi trường liên tục có thể hoạt động mà không cần gì khác ngoài địa chỉ vật lý. Dữ liệu có thể chuyển trực tiếp từ bộ tương thích này đến bộ tương thích khác mà chỉ cần sử dụng các giao thức mức thấp liên quan với mức truy cập mạng. Không may, trên một mạng định tuyên không thể phân phối dữ liệu bằng địa chỉ vật lý. Các thủ tục tìm ra đích đến dùng cho việc phân phối bằng địa chỉ vật lý lại không hoạt động được thông qua giao tiếp Router. Cho dù chúng có thực hiện được thì việc phân phối bằng địa chỉ vật lý sẽ cồng kềnh vì địa chỉ vật lý cố định vào trong thẻ mạng không cho phép bạn áp đặt một cấu trúc luận lý trên không gian địa chỉ. Vì thế TCP/IP sẽ làm cho địa chỉ vật lý trở nên vô hình và thay thế vào đó nó tổ chức mạng theo một sơ đồ đánh địa chỉ phân lớp và luận lý. Sơ đồ đánh địa chỉ luận lý được duy trì bởi giao thức IP ở lớp Internet. Địa chỉ luận lý được gọi là địa chỉ IP. Một giao thức lớp internet khác gọi là giao thức phân giải địa chỉ (address resolution protôcl - ARP) hình thành tập hợp một ánh xạ các địa chỉ vào các địa chỉ vật lý. Trên một mạng định tuyến, phần mềm TCP/IP sử dụng chiến lược sau để gửi dữ liệu trên mạng: Nếu địa chỉ đích trên cùng một đoạn mạng với máy tính nguồn, máy tính nguồn gửi gói tin trực tiếp đến đích. Địa chỉ IP được phân giải sang một địa chỉ vật lý sử dụng ARP và dữ liệu được hướng tới bộ tương thích mạng đích. Nếu địa chỉ đích trên môt đoạn mạng khác với máy tính nguồn, các tiến trình sau bắt đầu: Datagram được đưa tới Gateway. Gateway là thiết bị trên đoạn mạng cục bộ có thể chuyển tiếp tới một datagram đến các đoạn mạng khác. Địa chỉ Gateway được phân giải sang địa chỉ vật lý sử dụng ARP, và dữ liệu được gửi đến bộ tương thích mạng của Gateway. Datagram được định tuyến qua Gateway đến một đoạn mạng mức cao hơn ( hình 1.8) ở đó tiến trình được lập lại. Nếu địa chỉ đích nằm trên đoạn mạng mới này, dữ liệu được truyển tới đích của nó. Nếu không, datagram được gửi đến một gateway khác. Datagram đi qua chuỗi các Gateway đến đến đoạn đích, ở đó địa chỉ IP đích ánh xạ đến một địa chỉ vật lý sử dụng ARP và dữ liệu được hướng đến bộ tương thích mạng đích. Do đó, các giao thức lớp Internet phải có thể: Xác định được bất kỳ máy tính nào trên mạng. Cung cấp một phương tiện để xác địn khi nào thông điệp phải được truyền qua một Gateway. Cung cấp một phương tiện để xác định đoạn mạng đích độc lập sao cho datagram sẽ đi qua các Router đến đúng đoạn mạng một cách hiệu quả. Giao thức Internet Giao thức Internet – Internet Protocol (IP) là giao thức cũng cấp một hệ thống đánh địa chỉ có phân cấp, độc lập phần cứng và đưa ra các dịch vụ cần thiết cho việc phân phối dữ liệu trên một mạng định tuyến phức tạp. Mỗi tương thích mạng trên một mạng TCP/IP có địa chỉ IP duy nhất. Giao thức TCP và UDP TCP Định nghĩa TCP: TCP là một giao thức hướng kết nối, cung cấp khả năng điều khiển lỗi và điều khiển luồng bao quát. Các tính năng quan trong của TCP: TCP là một giao thức hướng kết nối. Xử lý định hướng luồng, TCP xử lý dữ liệu trong một luồng.Hay nói cách khác, ở một thời điểm, TCP có thể chấp nhận dữ liệu một byte hơn là một khối dữ liệu được định dạng trước. TCP chia sẽ dữ liệu thành nhiều đoạn và có chiều dài khác nhau như trước khi chuyền qua lớp Internet. Sắp xếp lại thứ tự: Nếu dữ liệu đến không theo thứ tự, TCP phải có khả năng sắp xếp lại dữ liệu theo đúng thứ tự ban đầu. Điều khiển luồng: Chức năng điều khiển luồng của TCP đảm bảo việc truyền dữ liệu không bị sai hoặc bị tràn qua dung lượng nhận. Việc này đặc biệt được chú trọng trong điều khiển môi trường thay đổi với nhiều sự khác biệt về tốc độ xử lý CPU và kích thước bộ đệm. Thứ tự ưu tiên và sự bảo mật: Mức độ ưu tiên và bảo mật có thể được thiết lập cho các kết nối TCP. Tuy nhiên nhiều trình tự thực thi TCP không cấp những tính năng này. Đóng kết nối an toàn: Việc kết nối của TCP cũng được thực hiện cẩn thận như lúc khởi tạo kết nối. Chức năng này đảm bảo tất cả các đoạn dữ liệu được gửi và nhận trước khi kết nối bị đóng. UDP Định nghĩa UDP: UDP
Tài liệu liên quan