Việc kiểm tra, thửnghiệm các thiết bị điện và điện tửgia dụng được thực
hiện ởtất cảcác nước trên thếgiới. Mặt khác việc thửnghiệm và kiểm tra các
thiết bị điện và điện tửgia dụng phải tuân thủtheo tiêu chuẩn của từng quốc gia
và phải tuân theo các tiêu chuẩn quốc tếnhưtiêu chuẩn IEC. Trên cơsở đó các
nước hình thành các trung tâm kiểm định và thửnghiệm cho các thiết bị điện và
điện tửgia dụng, các trung tâm kiểm định và thửnghiệm tại các vùng. tại các
tỉnh. Bên cạnh đó thì các nhà sản xuất các thiết bịtrước khi đưa ra thịtrường họ
cũng phải thửnghiệm và kiểm định thiết bịcủa mình. Trên cơsở đó các thiết bị
phải được chứng nhận của quốc gia đó hoặc là phải được chứng nhận của quốc
gia mà các thiết bị đó được nhập khẩu vào. Tất cảcác thiết bị điện và điện tửgia
dụng đều phải tuân thủmột quy định hết sức chặt chẽtrước khi đưa ra thị
trường.
Hiện nay tại nước ta việc kiểm tra thửnghiệm các thiết bị điện và điện tửgia
dụng được triển khai qua các trung tâm kỹthuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng
các khu vực trên cơsởquy chuẩn kỹthuật quốc gia vềan toàn đối với các thiết
bị điện và điện tửgia dụng. Tuy nhiên các tiêu chuẩn này vẫn còn đang ởtình
trạng dựthảo chờý kiến đóng góp đểthông qua. Mặt khác các trung tâm kỹ
thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã được trang bịcác thiết bịthửnghiệm và
kiểm định tương đối tốt nhưng việc quan tâm đến các thiết bị điện và điện tửgia
dụng vẫn còn bỏngỏ, điều này dẫn đễn các thiết bị điện và điện tửgia dụng vẫn
chưa được siết chặt theo các quy chuẩn chất lượng dẫn đến các thiết bịchưa có
sựthống nhất làm cho chất lượng của các thiết bị điện và điện tửgia dụng trên
thịtrường của chúng ta còn lộn xộn khó có thểphân biệt giữa hang chất lượng
và kém chất lượng. Thiết bịtiêu thụnăng lượng hiệu suất cao và thiết bịtiêu thụ
năng lượng hiệu suất thấp. Điều này cần phải đòi hỏi xây dựng năng lực cho các
trung tâm kiểm tra và thửnghiệm cho các thiết bị điện và điện tửgia dụng ngày
một nâng cao đểtiến tới một thịtrường với các thiết bịcó chất lượng tốt và hiệu
quảcao
Trên cơsởkhảo sát đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra và thửnghiệm thiết
Đềtài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thửnghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã sốI150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3
bị điện và điện tửgia dụng điển hình. Từ đó xây dựng các khung pháp lý lộtrình
bắt buộc thửnghiệm và kiểm tra các thiết bịvà điện tửtiết kiệm năng lượng.
Định hướng phát triển các trung tâm kiểm tra và thửnghiệm các thiết bị điện và
điện tửgia dụng
71 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé C«ng th−¬ng
tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt Nam
ViÖn n¨ng l−îng
M· sè: I-150
Đề tài
7175
17/3/2009
Hµ néi - 12/2008
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Đức Song
Trưởng phòng: Trần Mạnh Hùng
Viện trưởng: Phạm Khánh Toàn
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA
THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hà nội, 12-2008
Bé C«ng th−¬ng
tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt Nam
ViÖn n¨ng l−îng
Mã số: I-150
Đề tài
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA
THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Bé C«ng th−¬ng
tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt Nam
ViÖn n¨ng l−îng
M· sè: I-150
Đề tài
Hµ néi - 12/2008
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Đức Song
Trưởng phòng: Trần Mạnh Hùng
Viện trưởng: Phạm Khánh Toàn
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA
THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỞ ĐẦU:
SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2
BỐ CỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4
Chương I
KH¶O S¸T Vµ §¸NH GI¸ HIÖN TR¹NG N¡NG LùC KIÓM TRA THö
NGHIÖM THIÕT BÞ §IÖN GIA DôNG T¹I VIÖT NAM
5
Chương II
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TIÊU
CHUẨN KỸ THUẬT LIÊN QUAN
14
Chương III
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC KIỂM TRA
THỬ NGHIỆM THIÉT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
20
Chương IV
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ SỞ CHẾ TẠO THIẾT BỊ GIA
DỤNG TRONG NƯỚC
23
Kết luận
68
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
MỞ ĐẦU
SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Việc kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị điện và điện tử gia dụng được thực
hiện ở tất cả các nước trên thế giới. Mặt khác việc thử nghiệm và kiểm tra các
thiết bị điện và điện tử gia dụng phải tuân thủ theo tiêu chuẩn của từng quốc gia
và phải tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn IEC. Trên cơ sở đó các
nước hình thành các trung tâm kiểm định và thử nghiệm cho các thiết bị điện và
điện tử gia dụng, các trung tâm kiểm định và thử nghiệm tại các vùng. tại các
tỉnh. Bên cạnh đó thì các nhà sản xuất các thiết bị trước khi đưa ra thị trường họ
cũng phải thử nghiệm và kiểm định thiết bị của mình. Trên cơ sở đó các thiết bị
phải được chứng nhận của quốc gia đó hoặc là phải được chứng nhận của quốc
gia mà các thiết bị đó được nhập khẩu vào. Tất cả các thiết bị điện và điện tử gia
dụng đều phải tuân thủ một quy định hết sức chặt chẽ trước khi đưa ra thị
trường.
Hiện nay tại nước ta việc kiểm tra thử nghiệm các thiết bị điện và điện tử gia
dụng được triển khai qua các trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng
các khu vực trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với các thiết
bị điện và điện tử gia dụng. Tuy nhiên các tiêu chuẩn này vẫn còn đang ở tình
trạng dự thảo chờ ý kiến đóng góp để thông qua. Mặt khác các trung tâm kỹ
thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã được trang bị các thiết bị thử nghiệm và
kiểm định tương đối tốt nhưng việc quan tâm đến các thiết bị điện và điện tử gia
dụng vẫn còn bỏ ngỏ, điều này dẫn đễn các thiết bị điện và điện tử gia dụng vẫn
chưa được siết chặt theo các quy chuẩn chất lượng dẫn đến các thiết bị chưa có
sự thống nhất làm cho chất lượng của các thiết bị điện và điện tử gia dụng trên
thị trường của chúng ta còn lộn xộn khó có thể phân biệt giữa hang chất lượng
và kém chất lượng. Thiết bị tiêu thụ năng lượng hiệu suất cao và thiết bị tiêu thụ
năng lượng hiệu suất thấp. Điều này cần phải đòi hỏi xây dựng năng lực cho các
trung tâm kiểm tra và thử nghiệm cho các thiết bị điện và điện tử gia dụng ngày
một nâng cao để tiến tới một thị trường với các thiết bị có chất lượng tốt và hiệu
quả cao
Trên cơ sở khảo sát đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra và thử nghiệm thiết
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
bị điện và điện tử gia dụng điển hình. Từ đó xây dựng các khung pháp lý lộ trình
bắt buộc thử nghiệm và kiểm tra các thiết bị và điện tử tiết kiệm năng lượng.
Định hướng phát triển các trung tâm kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị điện và
điện tử gia dụng
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
BỐ CỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I: Khảo sát và đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử
nghiệm thiết bị điện gia dụng tại Việt Nam
Chương II: Đánh giá hệ thống các văn bản QPPL và tiêu chuẩn kỹ thuật
liên quan
Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực kiểm tra thử
nghiệm thiết bị điện gia dụng
Chương IV: Xây dựng hệ thống quản lý tại các cơ sở chế tạo thiết bị điện
gia dụng trong nước
Kết luận
PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Trong khuôn khổ nghiên cứu ban đầu của đề tài, do điều kiện hạn chế về thời
gian và kinh phí, về số liệu thực tế thu thập, đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên
cứu chủ yếu sau:
Điều tra, nghiên cứu hiện trạng năng lực kiểm tra thiết bị gia dụng điển hình là
Tủ lạnh và điều hoà không khí
Để đạt được những kết quả nghiên cứu của đề tài, chủ nhiệm đề tài thay mặt
nhóm nghiên cứu xin cám ơn sự tham gia và đóng góp ý kiến tích cực cho đề tài,
đó là các đồng nghiệp và các cộng sự, các đơn vị và cá nhân cơ quan trong
ngành như Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt
nam, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
CHƯƠNG I
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA
THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG TẠI VIỆT NAM
I Mở đầu
Trong xã hội ngày nay, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sản phẩm, hàng
hoá từ các khía cạnh an toàn, tác động đến sức khoẻ và môi trường, bền vững,
tiết kiệm năng lượng, tương thích và phù hợp với mục đích sử dụng. Xuất phát
từ nhu cầu này, các hoạt động chứng nhận sản phẩm, hàng hoá phù hợp tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được tiến hành nhằm vào ba mục đích chính sau đây:
1. Giúp cho người người tiêu dùng có được quyết định đúng đắn khi lựa chọn
sản phẩm, hàng hoá trên thị trường;
2. Giúp cho các nhà cung ứng sản phẩm, hàng hoá biết được mức chấp nhận
của thị trường để phấn đấu và làm thoả mãn nhu cầu cũng như các yêu cầu luật
định, đặc biệt là yêu cầu về an toàn và tiết kiệm năng lượng của sản phẩm, hàng
hoá;
3. Giúp cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ quản lý
nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hoá.
Nằm trong xu thế chung này, sản phẩm điện, điện tử là một trong các mặt hàng
được người tiêu dùng đặc biệt quan tâm về khía cạnh an toàn khi sử dụng. Cũng
chính vì lý do này mà sản phẩm, hàng hoá điện - điện tử cũng thường là mặt
hàng được các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tại các quốc gia đưa
vào trong nhóm các mặt hàng chịu sự quản lý chặt chẽ về an toàn. Một trong
biện pháp quản lý phổ biến thường được lựa chọn là sử dụng các kết quả chứng
nhận sản phẩm, hàng hoá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do tổ chức
chứng nhận độc lập tiến hành.
II. Chứng nhận sản phẩm, hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật
Về bản chất, chứng nhận sản phẩm là hoạt động thông qua đó một tổ chức, đóng
vai trò là một bên thứ ba độc lập, đưa ra sự đảm bảo bằng văn bản rằng một sản
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6
phẩm, hàng hoá phù hợp với các yêu cầu quy định trong một tiêu chuẩn hoặc
quy chuẩn kỹ thuật. Tiêu chuẩn là tự nguyện áp dụng còn quy chuẩn kỹ thuật là
bắt buộc áp dụng. Các yêu cầu bắt buộc áp dụng thường được sử dụng trong các
trường hợp liên quan đến an toàn, vệ sinh, sức khoẻ và môi trường.
Hoạt động chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn có thể bao gồm nhiều hoạt động
chức năng khác nhau như chọn mẫu sản phẩm, đánh giá mẫu sản phẩm, đánh giá
quá trình sản xuất hay hệ thống quản lý chất lượng, xem xét kết quả đánh giá và
ra quyết định, giám sát sau chứng nhận.
Nội dung cơ bản trong các hệ thống chứng nhận sản phẩm có thể bao gồm một
trong những nội dung sau:
- Thử nghiệm mẫu sản phẩm điển hình
- Thử nghiệm mẫu sản phẩm đại diện của lô hàng
- Đánh giá quá trình sản xuất hoặc đánh giá hệ thống chất lượng
- Thử nghiệm mẫu sản phẩm lấy từ thị trường hoặc lấy tại nơi sản xuất
trong quá trình giám sát.
Tuỳ vào mức độ tin cậy đối với mục đích sử dụng của từng chủng loại sản phẩm
và mức độ rủi ro liên quan đến khía cạnh về an toàn, sức khoẻ và tác động đến
môi trường của sản phẩm, hoạt động chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn sẽ có sự
kết hợp giữa một số nội dung này để tạo nên 7 hệ thống chứng nhận sản phẩm
cụ thể.
Tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC Guide 67 có đưa ra mô hình định hướng cho 7 hệ
thống chứng nhận sản phẩm. Nguyên tắc xác định và sự khác biệt của các hệ
thống chứng nhận này được mô tả khái quát trong Sơ đồ 1. Dựa vào đặc điểm
chính của từng mô hình, có thể phân chia 7 mô hình chứng nhận trên vào 2
nhóm chính là nhóm 1 (mô hình 1A và 1B) và nhóm 2 (mô hình 2, 3, 4, 5).
Riêng mô hình 6 là một trường hợp rất đặc biệt minh hoạ cho một hệ thống
chứng nhận sản phẩm gần giống với chứng nhận hệ thống và chỉ áp dụng trong
trường hợp sản phẩm là dịch vụ.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
7
Với các hệ thống chứng nhận trong Nhóm 1, mức độ tin cậy của kết quả chứng
nhận chỉ đơn thuần dựa trên kết quả thử nghiệm mẫu sản phẩm (thử nghiệm điển
hình hoặc thử nghiệm đại diện theo Lô sản phẩm) và do vậy khó đánh giá được
tính đại diện của mẫu sản phẩm cũng như khó chứng minh được cho sự ổn định
của các đặc tính của sản phẩm vì thiếu các biện pháp giám sát. Ngoài ra, các
phương pháp này cũng không có hiệu quả vì sẽ tốn kém quá nhiều chi phí thử
nghiệm cho từng lô hàng. Chính vì lý do này mà thông thường biện pháp thử
nghiệm theo lô thường chỉ được áp dụng trong điều kiện kiểm soát chất lượng
sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu theo từng lô và có rủi ro thấp hoặc thử nghiệm
mẫu điển hình để kiểm tra mẫu nhất định trong kiểm tra nhà nước về chất lượng.
Các hệ thống chứng nhận thuộc nhóm 2 có đặc điểm chung là mức độ tin cậy
của kết quả chứng nhận được đảm bảo hơn vì dựa trên đồng thời kết quả thử
nghiệm điển hình và đánh giá điều kiện sản xuất trước chứng nhận. Đặc điểm
này cho phép tiên lượng được khả năng duy trì ổn định các đặc tính sản phẩm đã
được xác nhận trong báo cáo thử nghiệm. Điểm khác biệt giữa các mô hình này
nằm ở việc áp dụng các biện pháp khác nhau trong giám sát sản phẩm sau chứng
nhận.
Trong các hệ thống này, có thể nhận thấy rằng nếu được áp dụng ở mức độ đầy
đủ nhất, Hệ thống 5 sẽ là hệ thống chứng nhận sản phẩm chặt chẽ và tin cậy nhất
trong các hệ thống chứng nhận. Ngoài tính chặt chẽ có độ tin cậy cao, hệ thống 5
còn cho phép kết hợp và vận dụng linh hoạt các biện pháp giám sát để tận dụng
tối đa các đặc điểm kiểm soát của hệ thống 3 và hệ thống 4 khi áp dụng để xem
xét khả năng tác động của quá trình phân phối đến chất lượng của sản phẩm. Các
đặc điểm trên đây chính là lý do dẫn tới việc tại sao hầu hết các tổ chức chứng
nhận trên thế giới áp dụng hệ thống 5 một cách phổ biến cho chứng nhận phần
lớn các sản phẩm hàng hoá (PSB của Singapore, Sirim của Malaysia, BSI của
Anh, CQC của Trung Quốc, BIS của Ấn Độ,...). Xét về mức độ rủi ro và tầm
quan trọng của việc đảm bảo an toàn đối với các sản phẩm điện - điện tử trong
sử dụng, hệ thống 5 là hệ thống phù hợp để triển khai các hoạt động chứng nhận
sản phẩm điện - điện tử.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8
III. Chứng nhận sản phẩm, hàng hoá điện - điện tử trong ASEAN EE
MRA
Trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế và thương mại, một trong những mối quan
tâm hàng đầu của các quốc gia là tháo gỡ các rào cản đối với thương mại tạo nên
bởi các các biện pháp thuế quan, kiểm soát giá thành, độc quyền buôn bán hay
các biện pháp kỹ thuật. Trong các vấn đề nêu trên, rào cản kỹ thuật là một trong
những vấn đề được WTO, APEC và các nước trong khối ASEAN đặc biệt quan
tâm. Về bản chất, rảo cản kỹ thuật không cần thiết đối với thương mại sẽ nảy
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
9
sinh khi không có sự minh bạch và rõ ràng trong chính sách và quy chế quản lý
của mỗi quốc gia, không hài hòa và thống nhất về các tiêu chuẩn – quy định đối
với sản phẩm/hàng hoá và có sự không đồng đều và tương xứng về hạ tầng cũng
như năng lực của các hoạt động đánh giá sự phù hợp.
Trong ASEAN, tại Hội nghị thượng định ASEAN lần thứ VI tổ chức tại Hà Nội
- Việt Nam vào ngày 16/12/1998, các nước thành viên ASEAN đã ký kết Hiệp
định khung về Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau nhằm mục đích chấp nhận hay
thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp do các tổ chức đánh giá sự phù hợp
của các nước thành viên thực hiện. Mục đích chính của hiệp định là nhằm hướng
tới việc thực hiện khẩu hiệu hội nhập về chất lượng “Một lần đánh giá, cấp một
chứng chỉ và có gia trị ở mọi nơi”.
Triển khai thực hiện theo định hướng này, với mục tiêu thuận lợi hoá thương
mại, giảm chi phí và thời gian kiểm tra hàng hoá điện - điện điện tử xuất - nhập
khẩu trong khu vực, mười nước thành viên ASEAN đã thống nhất thông qua
Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau về thiết bị điện - điện tử của ASEAN (ASEAN
Sectoral Mutual Recognition Arrangement for Electrical and Electronic
Equipment viết tắt là ASEAN EE MRA) vào ngày 5/4/2002 tại Bangkok –
Thailand. Thoả thuận này là một bước tiến quan trọng cho phép chính phủ của
các nước thành viên ASEAN vừa duy trì được mục tiêu quản lý an toàn của các
sản phẩm điện - điện tử, vừa tạo thuận lợi cho các bên tham gia trong quá trình
thương mại với các khả năng giảm thiểu thời gian và chi phí.
Xét về lợi ích của các bên, việc hình thành một thoả thuận như ASEAN EE
MRA là cần thiết vì theo xu thế chung, mỗi một quốc gia đều có mục tiêu quản
lý hoạt động sản xuất, thương mại và quảng cáo liên quan đến sản phẩm điện,
điện tử nhằm đảm bảo người tiêu dùng và cộng đồng nói chung được đảm bảo
một quyền lợi tối thiểu và chính đáng là quyền sử dụng các sản phẩm điện, điện
tử an toànvà tiết kiệm năng lượng.
Có thể xem xét trường hợp của Singapore như một ví dụ điển hình để thấy được
sự liên quan giữa vai trò quản lý nhà nước và các hoạt động chứng nhận sản
phẩm điện, điện tử cũng như lợi ích của cơ chế theo ASEAN EE MRA trong
việc tạo thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện mục tiêu quản lý này.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
10
Ở Singapore, mục tiêu của Hệ thống đăng ký bảo vệ an toàn người tiêu dùng
của Singapore (CPS Scheme) là nhằm bảo vệ mối quan tâm của người tiêu dùng
về sự an toàn của các sản phẩm điện, điện tử được quy định thuộc nhóm các sản
phẩm, hàng hoá bắt buộc phải được kiểm soát hoàn toàn phù hợp với một tiêu
chuẩn an toàn cụ thể. CPS Scheme, được điều hành bởi SPING Singapore thuộc
Bộ Thương mại và Công nghiệp (MTI) với vai trò là cơ quan quản lý an toàn, áp
dụng đối với 45 nhóm sản phẩm điện điện tử. Mỗi sản phẩm điện, điện tử thuộc
nhóm này đều được quy định rõ phải phù hợp với một tiêu chuẩn quốc gia
và/hoặc tiêu chuẩn quốc tế tương đương cũng như phù hợp với một số yêu cầu
đặc thù của cơ quan quản lý nhà nước (Tham khảo Phụ lục 1 về Danh sách
nhóm sản phẩm, hàng hoá điện - điện tử bắt buộc phải được quản lý tại
Singapore).
Tất cả các nhà sản xuất, nhập khẩu, bán lẻ và thương mại có liên quan đến việc
quảng cáo hoặc cung cấp bất kỳ sản phẩm điện - điện tử nào thuộc danh mục
này trước tiên đều phải đăng ký với cơ quan quản lý an toàn như một Nhà cung
cấp được đăng ký. Sau đó, nhà cung cấp được đăng ký tiến hành đăng ký cho
từng kiểu loại sản phẩm cụ thể với cơ quan quản lý an toàn. Hồ sơ đăng ký với
phải được kèm theo một Chứng nhận về Sự phù hợp (COC) do một tổ chức đánh
giá sự phù hợp được chỉ định ban hành.
Chỉ các sản phẩm đã được đăng ký chính thức mới được phép gắn dấu an toàn
(Safety Mark) và được phép quảng cáo hoặc cung cấp trong phạm vi của lãnh
thổ Singapore. Về nguyên tắc, Singapore có thể chỉ định một tổ chức đánh giá
sự phù hợp bên ngoài lãnh thổ để ban hành COC sử dụng trong hoạt động đăng
ký này theo nguyên tắc của một thoả thuận thừa nhận tương ứng như thoả thuận
ASEAN EE MRA.
IV. Trung tâm Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn QUACERT với quá trình
chuẩn bị năng lực trong việc tham gia vào ASEAN EE MRA với tư cách là
tổ chức chứng nhận sản phẩm. hàng hoá được chỉ định.
Theo ASEAN EE MRA, việc chỉ định các tổ chức chứng nhận của các nước
thành viên để đưa vào Danh sách các tổ chức chứng nhận được chỉ định của
ASEAN sẽ do Cơ quan chỉ định quốc gia của các nước thực hiện theo trình tự
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng năng lực kiểm tra thử nghiệm
thiết bị điện gia dụng điển hình tại Việt Nam - Mã số I150
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
11
quy định. Giấy chứng nhận do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp ra sẽ là
bằng chứng về việc sản phẩm, hàng hoá điện - điện tử đã phù hợp với một tiêu
chuẩn an toàn cụ thể và do vậy có thể được nước nhập khẩu chấp nhận mà
không cần tiến hành các thủ tục đánh giá khác theo quy định. Về nguyên tắc,
Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn cụ thể sẽ chỉ đ