Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng
Cùng với sự nghiệp đổi mới chung của nền kinh tế - xã hội trên toàn quốc, tốc độ phát triển làng nghề tại các vùng nông thôn Việt Nam đang ngày một gia tăng. Điều đó đem lại nhiều hiệu quả tr-ớc mắt nh-: tạo ra sản phẩm cho xã hội, tạo công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn của ng-ời nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm tệ nạn . Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, hoạt động sản xuất làng nghề đang còn gây ra nhiềuhậu quả xấu đối với môi tr-ờng và sức khoẻ con ng-ời. Do đặc thù qui mô nhỏ, nằm xen kẽ với khu vực dân c-nên hầu hết các làng nghề không có biện pháp xử lýchất thải đồng bộ, hiện đã và đang gây ra nhiều bức xúc cần giải quyết. Sự ô nhiễm tại các làng nghề nói chung rất đa dạng, việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý n-ớc thải sinh hoạt làng nghề là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-: thành phần tính chất n-ớc thải, mức độ cần thiết làm sạch, điềukiện địa lý - kinh tế của địa ph-ơng, năng l-ợng, tính chất đất đai, diện tích khu xây dựng trạm xử lý, l-u l-ợng n-ớc thải, công suất của nguồn.Với mong muốn tìm đ-ợc một mô hình phù hợp có tính khả thi trong điều kiện đầu t-hạn hẹp ở các vùng nông thôn, năm 2001 - 2002 Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã giao cho Hội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam chủ trì đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý n-ớc thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng”. Mục tiêu của đề tài : - Lựa chọn đ-ợc qui trình công nghệ xử lý n-ớc thải thích hợp, áp dụng cho đối t-ợng cụ thể là làng nghề Cao Xá Hạ thuộc xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây. - Xây dựng ph-ơng án chế biến sử dụng bùn cặn làm phân bón cho cây trồng với ph-ơng châm “Sạch làng - tốt ruộng - đẹp quê h-ơng". Đề tài thực hiện trong hai năm (2001 - 2002), sau đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài.