Đề tài Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm

Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.

doc104 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Bước vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam ngành dệt may được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là gúp phần thực hiện đường lối của Đảng, gúp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đang không ngừng tăng lớn về mọi mặt, không ngừng tăng cường sản xuất, xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động- vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, cùng xu thế mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Công ty may Hồ Gươm là một doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoá trực thuộc Tổng Cụng ty mayViệt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định được cho mỡnh những phương thức hoạt động, những chớnh sỏch, những chiến lược cạnh tranh đỳng đắn Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn được đúng gúp những ý kiến để Cụng ty may Hộ Gươm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty may Hồ Gươm, em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của Cụng ty may Hồ Gươm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mỡnh. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực canh tranh. Chương II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Chương I những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nõng cao khả năng cạnh tranh I. Lý thuyết cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh Trong sự phỏt triển của nền kinh tế thị trườngViệt Nam hiện nay, cỏc khỏi nệm liờn quan đến cạnh trạnh cũn rất khỏc nhau.Theo Mỏc“cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua găy gắt giữa cỏc nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiờu thụ để đạt được những lợi nhuận siờu ngạch”, cú cỏc quan niệm khỏc lại cho rằng “cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mỡnh sao cho tốt hơn cỏc doanh nghiệp khỏc”(Theo nhúm tỏc giả cuốn “nõng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước”). Theo kinh tế chớnh trị học “cạnh tranh là sự thụn tớnh lẫn nhau giữa cỏc đối thủ nhằm giành lấy thị trường, khỏch hàng cho doanh nghiệp mỡnh”. Để hiểu một cỏch khỏi quỏt nhất ta cú khỏi niệm như sau: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa cỏc doanh nghiệp trờn thị trường nhằm giành được ưu thế hơn về cựng một loại sản phẩm hàng hoỏ hoặc dịch vụ, về cựng một loại khỏch hàng so với cỏc đối thủ cạnh tranh . Từ khi nước ta thực hiện đường lối mở cửa nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất hiện và len lỏi vào từng bước đi của cỏc doanh nghiệp. Mụi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lỳc này đầy sự biến động và vấn đề cạnh tranh đó trở nờn cấp bỏch, sụi động trờn cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong bất cứ một lĩnh vực nào, bất cứ một hoạt động nào của con người cũng nổi cộm lờn vấn đề cạnh tranh. Vớ như cỏc quốc gia cạnh tranh nhau để giành lợi thế trong đối ngoại, trao đổi, cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau để lụi cuốn khỏch hàng về phớa mỡnh, để chiếm lĩnh những thị trường cú nhiều lợi thế và con người cạnh tranh nhau để vươn lờn khẳng định vị trớ của mỡnh cả về trỡnh độ chuyờn, mụn nghiệp vụ để những người dưới quyền phục tựng mệnh lệnh, để cú uy tớn và vị thế trong quan hệ với cỏc đối tỏc. Như vậy, cú thể núi cạnh tranh đó hỡnh thành và bao trựm lờn mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ tầm vi mụ đến vĩ mụ, từ một cỏ nhõn riờng lẻ đến tổng thể toàn xó hội. Điều này xuất phỏt từ một lẽ đương nhiờn nước ta đó và đang bước vào giai đoạn phỏt triển cao về mọi lĩnh vực như kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, mà bờn cạnh đú cạnh tranh vốn là một quy luật tự nhiờn và khỏch quan của nền kinh tế thị trường, nú khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi người, bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh là động lực để thỳc đẩy sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ phỏt triển. Bởi vậy để giành được cỏc điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm buộc cỏc doanh nghiệp phải thường xuyờn động nóo, tớch cực nhạy bộn và năng động phải thường xuyờn cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật cụng nghệ mới, bổ sung xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc, loại bỏ những mỏy múc đó cũ kỹ và lạc hậu và điều quan trọng phải cú phương phỏp tổ chức quản lý cú hiệu quả, đào tạo và đói ngộ trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cho người lao động. Thực tế cho thấy ở đõu thiếu cú sự cạnh tranh thường ở đú biểu hiện sự trỡ trệ và yếu kộm sẽ dẫn doanh nghiệp sẽ mau chúng bị đào thải ra khỏi quy luật vận động của nền kinh tế thị trường. Để thỳc đẩy tiờu thụ và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoỏ cỏc doanh nghiệp cần phải nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng. Do đú, cạnh tranh khụng chỉ kớch thớch tăng năng suất lao động, giảm chi phớ sản xuất mà cũn cải tiến mẫu mó, chủng loại hàng hoỏ, nõng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ làm cho sản xuất ngày càng gắn liền với tiờu dựng, phục vụ nhu cầu xó hội được tốt hơn. Cạnh tranh là một điều kiện đồng thời là một yếu tố kớch thớch hoạt động kinh doanh phỏt triển. Bờn cạnh những mặt tớch cực cạnh tranh cũn để lại nhiều hạn chế và tiờu cực đú là sự phõn hoỏ sản xuất hàng hoỏ, làm phỏ sản những doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khú khăn do thiếu vốn, cơ sở hạ tầng hạn hẹp, trỡnh độ cụng nghệ thấp và cú thể làm cho doanh nghiệp phỏ sản khi doanh nghiệp gặp những rủi ro khỏch quan mang lại như thiờn tai, hoả hoạn.v.v hoặc bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiện khụng thuận lợi. Như vậy, cạnh tranh được hiểu và được khỏi quỏt một cỏch chung nhất đú là cuộc ganh đua gay gắt giữa cỏc chủ thể đang hoạt động trờn thị trường với nhau, kinh doanh cựng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận. Cỏc doanh nghiệp thương mại cần nhận thức đỳng đắn về canh tranh để một mặt chấp nhận canh tranh theo khớa cạnh tớch cực để từ đú phỏt huy yếu tố nội lực nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng, mặt khỏc tranhd tỡnh trạng cạnh tranh bất hợp lý dẫn đến làm tổn hại đến lợi ớch cộng đồng cũng như làm suy yếu chớnh mỡnh. Doanh nghiệp thương mại mang tớnh đặc thự phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. 2. Vai trũ và tầm quan trọng của cạnh tranh Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây phạm trù cạnh tranh hầu như không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời điểm này các doanh nghiệp hầu như đó được nhà nước bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọi hoạt động, kể cả khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này cũng thuộc về nhà nước. Vỡ vậy, vụ hỡnh dung nhà nước đó tạo ra một lối mũn trong kinh doanh, một thúi quen trỡ trệ và ỉ lại, doanh nghiệp khụng phải tự tỡm kiếm khỏch hàng mà chỉ cú khỏch hàng tự tỡm đến doanh nghiệp. Chính điều đó đó khụng tạo được động lực cho doanh nghiệp phát triển. Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nước ta đó chuyển sang một giai đoạn mới, một bước ngoặt lớn, nền kinh tế thị trường được hỡnh thành thỡ vấn đề cạnh tranh xuất hiện và có vai trũ đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cũn đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung. 2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân Đối với nền kinh, tế cạnh không chỉ là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng suất lao động mà cũn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoỏ quan hệ xó hội, cạnh tranh cũn là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới của xó hội thụng qua sự xuất hiện của nhứng sản phẩm mới. Điều đó chứng tỏ đời sống của con người ngày càng được nâng cao về chính trị, về kinh tế và văn hoá. Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xó hội ngày càng phỏt triển sõu và rộng. Tuy nhiờn bờn cạnh những lợi ớch to lớn mà cạnh tranh đem lại thỡ nú vẫn cũn mang lại những mặt hạn chế như cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phân hoá giàu nghèo, cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến có những manh mối làm ăn vi phạm pháp luật như trốn thuế, lậu thuế, lậu hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nước và pháp luật nghiêm cấm. 2.2. Đối với doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường thỡ đều muốn doanh nghiệp mỡnh tồn tại và đứng vững. Để tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lược ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Họ cạnh tranh để giành những lợi thế về phía mỡnh, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh là tốt nhất, phự hợp với thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, kịp thời, nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng như dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp thỡ doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại và phát triển. Do vậy cạnh tranh là rất quan trọng và cần thiết. Cạnh tranh đũi hỏi doanh nghiệp phải phỏt triển cụng tỏc maketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để quyết định sản xuất cái gỡ? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai?. Nghiên cứu thị trường để doanh nghiệp xác định được nhu cầu thị trường và chỉ sản xuất ra những gỡ mà thị trường cần chứ không sản xuất những gỡ mà doanh nghiệp cú. Cạnh tranh buộc cỏc doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng hơn. Muốn vậy các doanh nghiệp phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho công nhân, cử các cán bộ đi học để nâng cao trỡnh độ chuyên môn. Cạnh tranh thắng lợi sẽ tạo cho doanh nghiệp một vị trí xứng đáng trên thị trường tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xó hội, tạo đà phát triển mạnh cho nền kinh tế. 2.3. Đối với ngành Hiện nay đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành dệt may nói riêng cạnh tranh đóng một vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển, nõng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh bỡnh đẳng và lành mạnh sẽ tạo bước đà vững chắc cho mọi ngành nghề phát triển. Nhất là đối vơí ngành dêth may- là một ngành có vai trũ chủ lực trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cạnh tranh sẽ tạo bước đà và động lực cho ngành phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thu hút được một nguồn lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực đó. Như vậy, trong bất cứ một hoạt động kinh doanh nào dù là có quy mô hoạt động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầm vĩ mô hay vi mô thỡ khụng thể thiếu sự cú mặt và vai trũ của yếu tố cạnh tranh . 2.4 Đối với sản phẩm. Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng được nâng cao về chất lượng, phong phú về chủng loại, mẫu mó và kớch cỡ. Giỳp cho lợi ớch của người tiêu dùng và của doanh nghiệp thu được ngày càng nhiều hơn. Ngày nay các sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nước mà cũn cung cấp và xuất khẩu ra nước ngoài. Qua những ý nghĩa trờn ta thấy rằng cạnh tranh khụng thể thiếu sút ở bất cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế. Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra những nhà doanh nghiệp giỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đảm bảo công bằng xó hội. Bởi vậy cạnh tranh là một yếu tố rất cần cú sự hỗ trợ và quản lý của nhà nước để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền và gây lũng loạn, xáo trộn thị trường. Cỏc hỡnh thức cạnh tranh Cạnh tranh được phân loại theo các hỡnh thức khỏc nhau: 3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh Cạnh tranh được chia thàn ba loại: - Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mỡnh. Người bán muốn bán với giá cao nhất để tối đa hoá lợi nhuận cũn người mua muốn mua với giá thấp nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo và mức giá cuối cùng vẫn là mức giá thoả thuận giữa hai bên. - Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnh tranh trờn cơ sở quy luật cung cầu, khi trờn thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu. Lỳc này hàng húa trờn thị trường sẽ khan hiếm, người mua để đạt được nhu cầu mong muốn của mỡnh họ sẽ sẵn sàng mua với mức giỏ cao hơn do vậy mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những người mua, kết quả là giỏ cả hàng hoỏ sẽ tăng lờn, những người bỏn sẽ thu được lợi nhuận lớn trong khi những người mua bị thiệt thũi cả về giỏ cả và chất lượng, nhưng trường hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy ra ở một số nơi khi diễn ra hoạt động bỏn đấu giỏ một loại hàng hoỏ nào đú. - Cạnh tranh giữa những người bỏn với nhau: Đõy là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rất nhiều, khỏch hàng được coi là thượng đế của người bỏn, là nhõn tố cú vai trũ quan trọng quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Do vậy cỏc doanh nghiệp phải luụn ganh đua, loại trừ nhau để giành những ưu thế và lợi thế cho mỡnh. 3.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh Theo tiêu thức này cạnh tranh được chia thành bốn loại: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần tuý, là một hỡnh thức đơn giản của cấu trúc thị trường trong đó người mua và người bán đều không đủ lớn để tác động đên giá cả thị trường. Nhóm người mua tham gia trên thị trường này chỉ có cách thích ứng với mức giá đưa ra vỡ cung cầu trờn thị trường được tự do hỡnh thành, giỏ cả do thị trường quyết định. - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hỡnh thức cạnh tranh phổ biến trờn thị trường mà ở đó doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi phối được giá cả của sản phẩm thông qua hỡnh thức quảng cỏo, khuyến mại cỏc dịch vụ trong và sau khi bỏn hàng. Cạnh tranh khụng hoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhón hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thỡ sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm là khụng đáng kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều. Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: + Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà ở đó một hoặc một số chủ thể có ảnh hưởng lớn, có thể ép các đối tác của mỡnh phải bỏn hoặc mua sản phẩm của mỡnh với giỏ rất cao và những người này có thể làm thay đổi giá cả thị trường. Có hai loại cạnh tranh độc quyền đó là độc quyền bán và độc quyền mua. Độc quyền bán tức là trên thị trường có ít người bán và nhiều người mua, lúc này người bán có thể tăng giá hoặc ép giá khách hàng nếu họ muốn lợi nhuận thu được là tối đa, cũn độc quyền mua tức là trên thị trường có ít người mua và nhiều người bán khi đó khách hàng được coi là thượng đế, được chăm sóc tận tỡnh và chu đáo nếu không những người bán sẽ không lôi kéo được khách hàng về phỡa mỡnh. Trong thực tế cú tỡnh trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế , tạo ra sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau gây trở ngại cho quá trỡnh phỏt triển sản xuất và làm tổn hại đến người tiêu dùng. Vỡ vậy phải cú một đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền của một số nhà kinh doanh. + Độc quyền tập đoàn: Hỡnh thức cạnh tranh này tồn tại trong một số ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít người sản xuất. Lúc này cạnh tranh sẽ xảy ra giữa một số lực lượng nhỏ các doanh nghiệp. Do vậy mọi doanh nghiệp phải nhận thức rằng giỏ cả cỏc sản phẩm của mỡnh khụng chỉ phụ thuộc vào số lượng mà cũn phụ thuộc vào hoạt động của những đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. Một sự thay đổi về giá của doanh nghiệp cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng đến nhu cầu cân đối với các sản phẩm của doanh nghiệp khác. Những doanh nghiệp tham gia thị trường này là những người có tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn. Do vậy việc thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh thường là rất khó. 3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế - Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm. Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả là trỡnh độ sản xuất ngày càng phát triển, các doanh nghiệp không có khả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí cũn cú thể bị phá sản. - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngành khác. Như vậy giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điều kiện khác khác nhau như môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu và thị hiếu có tính chất khác nhau nên cùng một lượng vốn đầu tư vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn các ngành khác. Điều đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều người sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành. Kết quả là những ngành trước kia có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng. Do đó cung vượt quá cầu làm cho giá cả hàng hoá có xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi nhuận. Ngược lại những ngành trước đây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho một số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này giảm, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hoá tăng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận. 4. Các công cụ cạnh tranh. Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lược, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thoả món mọi nhu cầu của khỏch hàng. Từ đó tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu được lợi nhuận cao. Nghiờn cứu cỏc cụng cụ cạnh tranh cho phộp cỏc doanh nghiệp lựa chọn những cụng cụ cạnh tranh phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, với quy mụ kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp. Từ đó phát huy được hiệu quả sử dụng công cụ, việc lựa chọn công cụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuân mẫu cứng nhắc nào. Dưới đâylà một số công cụ cạnh tranh tiêu biểu và quan trọng mà các doanh nghiệp thương mại thường phải dùng đến chúng. 4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả món nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm. Nếu như trước kia giá cả được coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thỡ ngày nay nú phải nhường chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thoả món được nhu cầu của người tiêu dùng thỡ họ sẵn sàng mua với mức giỏ cao hơn. Nhất là trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả món nhu cầu của mỡnh, cỏi mà họ cần là chất lượng và lợi ích sản phẩm đem lại. Nếu nói rằng giá cả là yếu tố mà khách hàng không cần quan tâm đến là hoàn toàn sai b
Tài liệu liên quan