Nội dung nghiên cứu chính:
ư Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các thuật toán làm việc của hệ điều khiển phỏng sinh học (nơron, fuzzy, thích nghi ) và các phương pháp mô phỏng kiểm chứng trên máy tính (nghiên cứu dùng các công cụ mô phỏng MatLab, LabView ).
315 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các phần tử và hệ thống điều khiển theo nguyên lý phỏng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BQP
HVKTQS
Bộ quốc phòng
Học viện kỹ thuật quân sự
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các phần tử
và hệ thống điều khiển theo nguyên lý
phỏng sinh học
Mã số: KC.03-09
PGS. TS. Nguyễn Tăng C−ờng
5856
05/6/2006
Hà nội, 2004
Bản quyền 2004 thuộc HVKTQS
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám Đốc
HVKTQS, trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
Bộ quốc phòng
Học viện kỹ thuật quân sự
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các phần tử và hệ thống
điều khiển theo nguyên lý phỏng sinh học
Mã số: KC.03-09
PGS. TS. Nguyễn Tăng C−ờng
Hà nội, 2004
Bản thảo viết xong năm 2004
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà N−ớc, mã số
KC.03-09.
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 1
1. phần đầu báo cáo.
danh sách những ng−ời thực hiện.
TT Họ và tên Cơ quan công tác Tham gia vào
mục
A Chủ nhiệm đề tài
PGS, TS Nguyễn Tăng C−ờng
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Ch−ơng 1,2,3
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1 TS Đàm Hữu Nghị Học viện Kỹ thuật Quân sự Mục 7.1
2 TS Lê Chung Học viện Kỹ thuật Quân sự Ch−ơng 6
3 TS Chu Hồng Sơn Quân chủng PK-KQ Mục 8.1
4 PGS, TS Lê Hùng Lân Đại học Giao Thông Vận Tải Ch−ơng 12
5 PGS, TS Thái Quang Vinh Viện CNTT Ch−ơng 11
6 Th.S Trần Quốc Hiệp Học viện Kỹ thuật Quân sự Mục 7.2; 10.1
Ch−ơng 9
7 Th.S Hàn Vũ Hải Học viện Kỹ thuật Quân sự Mục 8.2
8 KS Nguyễn Vũ Hoài Nam Học viện Kỹ thuật Quân sự Ch−ơng 4,5
Mục 10.2; 10.3
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 2
Bản tự đánh giá
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài
KH&CN cấp nhà n−ớc
1. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các phần tử và hệ thống điều khiển
theo nguyên lý phỏng sinh học.
• Mã số: KC.03-09
2. Thuộc ch−ơng trình: Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Tự động hóa,
mã số KC.03
3. Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Tăng C−ờng
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Kỹ thuật Quân sự
5. Thời gian thực hiện (BĐ-KT): 10/2001 – 10/2004
6. Tổng kinh phí thực hiện: 2500 triệu đồng
Trong đó kinh phí từ ngân sách Nhà n−ớc: 2500 triệu đồng
7. Tình hình thực hiện đề tài:
7.1 Về mức độ hoàn thành khối l−ợng công việc:
Nội dung nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các thuật toán làm việc của hệ điều khiển
phỏng sinh học (nơron, fuzzy, thích nghi…) và các ph−ơng pháp mô phỏng
kiểm chứng trên máy tính (nghiên cứu dùng các công cụ mô phỏng MatLab,
LabView…).
- Nghiên cứu, thiết kế xây dựng hệ thống điều khiển các quá trình kỹ thuật
công nghệ đa tham số phức tạp (hệ thống thiết bị kỹ thuật đặc biệt) sử dụng
nguyên lý điều khiển phỏng sinh học.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực phục vụ
đánh giá thử nghiệm hệ điều khiển thiết bị bay.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống nhận dạng, xử lý tín hiệu – điều khiển thiết bị
bay dùng nguyên lý fuzzy-nơron
- Nghiên cứu, xây dựng các phần tử điều khiển (sử dụng kỹ thuật DSP, ASIC,
MicroController, PC104…) và ch−ơng trình máy tính mô phỏng về điều
khiển phỏng sinh học phục vụ huấn luyện và đào tạo.
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 3
Tất cả các công việc thuộc các hạng mục đã đăng ký nêu trên của đề tài đều đã đ−ợc
thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. Hoàn thành 100%.
7.2 Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN:
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Kết quả đạt đ−ợc
A.
1.
2.
3.
Cụm sản phẩm thứ nhất:
-Hệ thống điều khiển các quá trình
kỹ thuật công nghệ đa tham số
phức tạp (hệ thống thiết bị kỹ thuật
đặc biệt) sử dụng nguyên lý
ĐKPSH trên máy PC
Kèm theo hệ thống này là các sản
phẩm phần mềm ch−ơng trình máy
tính sau:
Ch−ơng trình máy tính công cụ
phát triển ĐKPSH (điều khiển mờ)
các quá trình KTCN đa tham số
phức tạp trên PC.
Ch−ơng trình máy tính ứng dụng
ĐKPSH các quá trình KTCN đa
tham số phức tạp trong thiết bị kỹ
thuật đặc biệt
-Xây dựng quá
trình thiết kế.
-Đáp ứng các
chuẩn quốc tế về
giao diện đo-điều
khiển.
-Thiết kế, chế tạo
hệ điều khiển dùng
nguyên lý ĐKPSH
áp dụng thực tế.
-Đa năng cho ứng
dụng thực tế
-Đáp ứng các
chuẩn quốc tế về
giao diện đo-điều
khiển
-Cài đặt thuật toán
ĐKPSH
-L−u đồ ch−ơng
trình, phần mềm
gốc.
-Đáp ứng nhu cầu
thực tế.
-Hệ mở, đáp ứng
chuẩn giao diện
quốc tế đo-điều
khiển
Đáp ứng các yêu
cầu khoa học (chi
tiết xem kết quả
kiểm định)
Đáp ứng các yêu
cầu khoa học
Đáp ứng các yêu
cầu khoa học
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 4
B.
4.
5.
Cụm sản phẩm thứ hai:
Hệ thống thiết bị mô phỏng bán tự
nhiên thời gian thực để đánh giá
thử nghiệm hệ điều khiển thiết bị
bay.
Kèm theo hệ thống này là sản
phầm ch−ơng trình máy tính sau:
Ch−ơng trình mô phỏng quá trình
điều khiển thiết bị bay trên máy
tính
-Xây dựng ph−ơng
pháp thuật toán mô
phỏng bán tự nhiên
thời gian thực.
-Xây dựng thiết bị
phần cứng mô
phỏng bán tự nhiên
thời gian thực.
-Các ch−ơng trình
máy tính công cụ
phát triển mô
phỏng tín hiệu ảnh
động, tín hiệu rađa
thời gian thực.
-Khả năng ghép
nối thử nghiệm với
hệ điều khiển thiết
bị bay thực tế
-Mô phỏng t−ơng
đ−ơng sát điều
kiện thực tế.
-Khả năng đánh
giá các tham số và
cấu trúc hệ điều
khiển thực tế.
Đáp ứng các yêu
cầu khoa học (chi
tiết xem kết quả
kiểm định)
Đáp ứng yêu cầu
khoa học
C.
6.
Cụm sản phẩm thứ ba:
Hệ thống nhận dạng, xử lý tín hiệu
điều khiển thiết bị bay dùng
nguyên lý fuzzy-nơron
-Đáp ứng yêu cầu
kỹ-chiến thuật hệ
điều khiển thiết bị
bay.
-Tổ hợp thiết bị
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 5
7.
Kèm theo hệ thống này là các sản
phẩm ch−ơng trình máy tính sau:
Ch−ơng trình máy tính ứng dụng sử
dụng ĐKPSH cho hệ thống điều
khiển thiết bị bay thực tế
phần cứng nhận
dạng, xử lý, xác
định tọa độ mục
tiêu bay.
-Khả năng ghép
nối tổ hợp điều
khiển thiết bị bay
thực tế.
-Cài đặt các
ch−ơng trình máy
tính ứng dụng với
thuật toán ĐKPSH.
-Đáp ứng làm việc
thời gian thực.
-Đáp ứng yêu cầu
kỹ-chiến thuật đài
điều khiển TLPK
Đáp ứng yêu cầu
khoa học
D.
8.
Cụm sản phẩm thứ t−:
Các phần tử điều khiển phỏng sinh
học và các ch−ơng trình máy tính
mô phỏng phục vụ huán luyện đào
tạo.
Các controller thông minh dùng
PC-104 với các công cụ phát triển
ĐKPSH.
-Đáp ứng chuẩn
quốc tế giao diện
PC-104.
-Khả năng cài đặt
phát triển các thuật
toán ĐKPSH.
-Có h−ớng dẫn
huấn luyện sử
dụng.
Đáp ứng yêu cầu
khoa học
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 6
9.
10.
Kèm theo các controller này là sản
phẩm phần mềm:
Ch−ơng trình máy tính công cụ để
phát triển ĐKPSH trên cơ sở hệ
nhúng PC-104
Các ch−ơng trình máy tính mô
phỏng phục vụ huấn luyện đào tạo
về ĐKPSH (07 ch−ơng trình)
Thử nghiệm phục
vụ huấn luyện đào
tạo.
-Cài đặt thuật toán
PID, fuzzy, nơron.
-Tính đa năng cho
ứng dụng.
-Đáp ứng chuẩn
quốc tế về giao
diện PC-104
-Đảm bảo các kiến
thức cơ sở.
-H−ớng dẫn sử
dụng từ đơn giản
đến phức tạp.
-Khả năng mở
rộng phát triển.
Đáp ứng yêu cầu
khoa học.
Đáp ứng yêu cầu
khoa học.
Chất l−ợng của các sản phẩm của đề tài KC.03-09 theo yêu cầu khoa học đã đ−ợc:
+ Kiểm nghiệm, nhất trí thông qua của Hội đồng cơ sở nghiệm thu từng sản
phẩm đề tài (có biên bản kèm theo)
+ Xác nhận của đơn vị sử dụng các sản phẩm đã đ−ợc đ−a vào ứng dụng thực
tế (có chứng nhận kèm theo).
7.3 Về tiến độ thực hiện: Hoàn thành tiến độ trong khuôn khổ đ−ợc phép bổ xung
thời gian của đề tài.
8. Về những đóng góp mới của Đề tài:
Trên cơ sở mục tiêu và kết quả của đề tài: Học tập, nắm bắt và xây dựng cơ
sở kỹ thuật thiết kế, chế tạo các phần tử, hệ thống điều khiển phỏng sinh học với
triển khai ứng dụng phục vụ một số nhu cầu thực tế, so sánh phần này với các kết
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 7
quả của các đề tài nghiên cứu khoa học trong n−ớc đã triển khai, đề tài KC.03-09 có
các đặc điểm mới sau đây:
1. Về mặt lý thuyết và ph−ơng pháp luận về tổ chức hệ thống điều khiển
phỏng sinh học: Đề tài đã nghiên cứu về mặt lý luận và về kinh nghiệm ứng dụng
ĐKPSH trong n−ớc và quốc tế. Trong đó tập trung ở các ph−ơng pháp ĐKPSH có
nhiều ứng dụng trong công nghiệp (hệ điều khiển PID mở rộng với sử dụng điều
khiển mờ, thích nghi, nơron). [L−u ý là ở Nhật hiện 84% các bộ điều khiển sử dụng
điều khiển PID].
2. Triển khai áp dụng các nguyên lý điều khiển mờ trong ứng dụng thực tế:
Thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển các quá trình kỹ thuật - công nghệ đa tham số
phức tạp cho hệ các thiết bị kỹ thuật đặc biệt, kèm theo hệ thống này đề tài đã ứng
dụng thành công với kiểm nghiệm trong thực tế các sản phẩm phần mềm sau:
- Ch−ơng trình máy tính công cụ ứng dụng để phát triển ĐKPSH (điều khiển
mờ) các quá trình kỹ thuật công nghệ đa tham số phức tạp trên cơ sở máy tính
PC cho thiết bị kỹ thuật đặc biệt.
- Ch−ơng trình máy tính ứng dụng cho hệ thống ĐKPSH các quá trình kỹ thuật
công nghệ đa tham số phức tạp (Thiết bị kỹ thuật đặc biệt).
3. Xây dựng hệ thống thiết bị mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực để đánh giá
thử nghiệm một số phần tử cấu thành hệ điều khiển thiết bị bay (Tạo tín hiệu xung Rada
và ảnh Video – Camera mục tiêu bay). Kèm theo hệ thống này là phần mềm máy tính.
Ch−ơng trình mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực các tín hiệu mục tiêu bay trên máy
tính để thử nghiệm hệ xác định tọa độ bay và các thông số điều khiển.
4. Xây dựng hệ thống nhận dạng, xử lý tín hiệu – điều khiển thiết bị bay dùng
nguyên lý fuzzy-nơron. (Phần nhận dạng đ−ợc hiện ở đề tài KC.01-12, không nằm
trong yêu cầu Hợp đồng đề tài KC.03-09). Kèm theo hệ thống này đề tài đã kiểm
nghiệm và ứng dụng sản phẩm phần mềm: Ch−ơng trình máy tính ứng dụng ĐKPSH
cho hệ thống điều khiển thiết bị bay. (Tự động xác định các toạ độ mục tiêu bay
theo tín hiệu xung rada và ảnh Video – Camera)
5. Các sản phẩm phục vụ huấn luyện đào tạo về ĐKPSH bao gồm các kết quả
sau:
- Xây dựng phần tử ĐKPSH trên cơ sở hệ nhúng PC104, trong đó đề tài đã kiểm
nghiệm và ứng dụng thành công:
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 8
+ Xây dựng cấu hình phần cứng bộ điều khiển thông minh dùng PC104
+ xây dựng ch−ơng trình máy tính công cụ để phát triển hệ ĐKPSH trên cơ sở
hệ nhúng PC104
- Các ch−ơng trình máy tính mô phỏng phục vụ đào tạo ĐKPSH cho sinh viên,
cao học, nghiên cứu sinh (07 bộ ch−ơng trình mô phỏng)
6. Đề tài hoàn thành v−ợt mức các chỉ tiêu về các công trình đăng trên các tạp
chí KHKT, Hội nghị Khoa học về h−ớng sử dụng ĐKPSH (trên 10 bài): 30 bài
- In phát hành 02 sách KHKT
- Các đồ án tốt nghiệp đại học, luận văn cao học: trên 20
- Số l−ợng các luận văn và nghiên cứu sinh về ĐKPSH: trên 09 ng−ời (trong đó
03 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở Hội đồng Nhà n−ớc)
9. Kết luận:
Đề tài KC.03-09 “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các phần tử và hệ thống
điều khiển theo nguyên lý phỏng sinh học” đã thựchiện đầy đủ các nội dung yêu
cầu của hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số:
09/2001/HĐ-ĐTCK-KC.03 ngày 25/10/2001 và các yêu cầu của Bộ Khoa học Công
nghệ, Bộ Tài chính, Ban Chủ nhiệm ch−ơng trình nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ Tự động hóa KC.03. Cơ quan chủ trì đề tài Học viện Kỹ thuật Quân sự đề
nghị Bộ Khoa học Công nghệ, các cơ quan quản lý cấp trên cho phép đ−ợc bảo vệ đề
tài theo qui định.
Nhóm đề tài xin trân trọng cám ơn!
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)
PGS, TS Nguyễn Tăng c−ờng
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 9
1.1 bài tóm tắt.
Học viện Kỹ thuật Quân sự xin trân trọng cảm ơn Bộ Khoa học và Công
nghệ, Bộ Quốc phòng đã tạo điều kiện để Học viện thực hiện đề tài này.
Bản báo cáo trình bày một cách hệ thống quá trình nghiên cứu phát triển một
số vấn đề về thiết kế, chế tạo các phần tử, hệ thống điều khiển theo nguyên lý phỏng
sinh học (PSH).
Hiện nay việc xây dựng các hệ thống điều khiển với áp dụng các nguyên lý
điều khiển PSH đang trở nên cần thiết do khả năng ứng dụng rộng lớn của nó trong
các hệ thống thông minh. Các nguyên lý điều khiển PSH đang đ−ợc phát triển và sử
dụng rộng rãi là: Các nguyên lý điều khiển mờ, điều khiển thích nghi, điều khiển với
sử dụng mạng Nơron nhân tạo …
Nhằm mục đích nghiên cứu, phát triển ứng dụng một số vấn đề điều khiển
PSH, đề tài đã tổ chức nghiên cứu các nội dung khoa học với các kết quả đ−ợc trình
bày bao gồm các phần chính sau:
Ch−ơng 1. Tổng quan về điều khiển PSH
Phần 1: Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển các quá trình kỹ thuật công
nghệ đa tham số phức tạp trong (hệ thống thiết bị kỹ thuật đặc biệt) sử dụng nguyên
lý điều khiển PSH
Phần 1 bao gồm các ch−ơng sau đây:
Ch−ơng 2: Khái quát chung về hệ thống thiết bị kỹ thuật đặc biệt (TBKTĐB)
Ch−ơng 3: Tổ chức các cấu hình phần cứng cho hệ thống TBKTĐB
Ch−ơng 4: Ch−ơng trình máy tính ứng dụng cho hệ thống điều khiển PSH các
quá trình kỹ thuật công nghệ đa tham số phức tạp
Ch−ơng 5: Ch−ơng trình công cụ phát triển các hệ thống điều khiển PSH theo
nguyên lý logic mờ trên cơ sở máy tính PC
Phần 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực
phục vụ đánh giá thử nghiệm hệ điều khiển thiết bị bay
Phần 2 bao gồm các ch−ơng sau đây:
Ch−ơng 6: Cấu trúc hệ thiết bị mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 10
Ch−ơng 7: Ch−ơng trình máy tính mô phỏng tín hiệu và quá trình điều khiển
thiết bị bay.
Kết luận: Hệ thống thiết bị mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực để đánh giá
thử nghiệm hệ điều khiển.
Phần 3: Nghiên cứu xây dựng hệ thống nhận dạng xử lý tín hiệu – điều khiển
thiết bị bay dùng nguyên lý Fuzzy-Nơron
Phần 3 bao gồm các ch−ơng sau đây:
Ch−ơng 8: Khái quát về hệ tự động bám sát toạ độ mục tiêu hệ điều khiển thiết
bị bay (TBB)
Ch−ơng 9: Tổ chức thiết bị hệ nhận dạng xử lý tín hiệu – điều khiển TBB
Ch−ơng 10: Ch−ơng trình máy tính ứng dụng sử dụng điều khiển PSH cho hệ
điều khiển TBB
Phần 4: Nghiên cứu xây dựng các phần tử điều khiển PSH và các ch−ơng trình
máy tính mô phỏng phục vụ huấn luyện và đào tạo. Phần này bao gồm các ch−ơng
sau đây:
Ch−ơng 11: Xây dựng hệ Controller thông minh dùng PC-104 với các công cụ
phát triển nguyên lý điều khiển PSH
Ch−ơng 12: Các ch−ơng trình máy tính mô phỏng phục vụ đào tạo về điều
khiển PSH trong các tr−ờng đại học
Sau 03 năm nghiên cứu và tổ chức thực hiện, trên cơ sở những kết quả đã đạt
đ−ợc, đề tài KC.03-09 xin tự nhận xét nh− sau:
- H−ớng nghiên cứu đề tài đã chọn là đúng đắn
- Đề tài hoàn thành tốt các mục trên đã đề ra theo đúng bản thuyết minh đề tài
và hợp đồng đã ký với Bộ KH&CN.
- Đề tài đã đ−ợc triển khai thực hiện hoàn thành tiến độ trong khuôn khổ đ−ợc
phép bổ xung thời gian của ch−ơng trình và Bộ KHCN.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học, kinh tế – xã hội đối
với đất n−ớc, đặc biệt là trong lĩnh vực an ninh quốc phòng.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng ứng dụng cao trong thực tế.
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 11
1.2 Mục lục
Trang nhan đề.
1. Phần đầu báo cáo.
Danh sách những ng−ời thực hiện. 1
Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài
KH&CN cấp nhà n−ớc
2
1.1. Bài tóm tắt. 9
1.2. Mục lục. 11
2. Phần chính báo cáo.
2.1. Lời mở đầu. 13
2.2. Nội dung chính báo cáo. 16
2.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc và trong n−ớc. 16
2.2.2. Lựa chọn đối t−ợng nghiên cứu. 18
2.2.3. Những nội dung đã thực hiện. 20
Ch−ơng 1. Tổng quan về điều khiển phỏng sinh học 21
phần 1. Hệ thống điều khiển các quá trình công nghệ đa
tham số phức tạp trong hệ thống thiết bị kỹ thuật đặc
biệt sử dụng nguyên lý đkpsh
Ch−ơng 2. Khái quát chung về hệ thống thiết bị kỹ thuật đặc biệt 84
Ch−ơng 3. Tổ chức cấu hình phần cứng cho hệ thống thiết bị kỹ thuật
đặc biệt
88
Ch−ơng 4. Ch−ơng trình máy tính ứng dụng cho hệ thống ĐKPSH các
quá trình kỹ thuật công nghệ đa tham số phức tạp
96
Ch−ơng 5. Ch−ơng trình công cụ phát triển các hệ thống ĐKPSH theo
nguyên lý logic mờ trên cơ sở máy tính PC
122
phần 2. Hệ thống mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực
phục vụ đánh giá thử nghiệm hệ điều khiển thiết bị bay
Ch−ơng 6. Cấu trúc hệ thiết bị mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực 137
Ch−ơng 7. Ch−ơng trình máy tính mô phỏng tín hiệu và quá trình điều
khiển thiết bị bay
156
Kết luận: Hệ thống thiết bị mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực để
đánh giá thử nghiệm hệ điều khiển.
183
Phần 3. Hệ thống nhận dạng xử lý tín hiệu - điều khiển thiết
bị bay dùng nguyên lý fuzzy-nơron
187
Ch−ơng 8. Khái quát về hệ tự động bám sát tọa độ mục tiêu hệ điều
khiển thiết bị bay
189
Ch−ơng 9. Tổ chức thiết bị hệ nhận dạng xử lý tín hiệu - điều khiển
thiết bị bay
194
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 12
Ch−ơng 10. Ch−ơng trình máy tính ứng dụng sử dụng ĐKPSH cho
điều khiển thiết bị bay 209
Phần 4. nghiên cứu xây dựng các phần tử đKPSH, các
ch−ơng trình máy tính mô phỏng phục vụ huấn luyện và
đào tạo
249
Ch−ơng 11. Xây dựng hệ controller thông minh dùng PC104 với các
công cụ phát triển nguyên lý ĐKPSH 250
Ch−ơng 12. Các ch−ơng trình máy tính mô phỏng phục vụ đào tạo về
ĐKPSH trong các tr−ờng đại học 273
2.2.4. Tổng quát hoá và đánh giá kết quả thu đ−ợc. 290
2.3. Kết luận và kiến nghị. 292
2.4. Lời cám ơn. 293
2.5. Tài liệu tham khảo. 294
2.6. Các công trình về ĐKPSH thuộc đề tài KC.03-09 đ−ợc đăng trên các
tạp chí khoc học kỹ thuật, hội nghị và ấn phẩm
310
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
Đề tài cấp Nhà n−ớc KC.03-09 13
2. phần chính báo cáo.
2.1. Lời mở đầu.
Các hệ thống điều khiển theo nguyên lý phỏng sinh học là b−ớc phát triển tiếp
theo của các hệ điều khiển hiện nay, trong đó các hệ điều khiển đ−ợc xây dựng trên
cơ sở áp dụng các nguyên lý tổ chức và thực hiện chức năng t−ơng tự nh− của các
cơ thể sống: Thích nghi, tiến hoá, di truyền, đột biến, có hệ thần kinh - trí tuệ cảm
nhận, tích luỹ kinh nghiệm, học, suy nghĩ và suy luận tạo các quyết định điều khiển
trong các tình huống từ đơn giản đến phức tạp với các dạng bài toán có thể đ−ợc
hình thức hóa, khó hình thức hóa hoặc không thể hình thức hóa. Nền tảng của hệ
điều khiển phỏng sinh học (Hệ ĐKPSH) dựa trên các thành tựu của nhiều ngành
KHKT- CN nh− các khoa học về tâm - sinh lý, khoa học về nhận thức, vật lý, các lý
thuyết điều khiển, lý thuyết tính toán, các hệ trí tuệ nhân tạo, nhận dạng, cảm biến,
các công nghệ điện tử, máy tính, công nghệ thông tin v.v.... Trong các lĩnh vực đó,
hiện nay các hệ ĐKPSH đang đ−ợc phát triển mạnh với việc tổ chức hệ thống điều
khiển sử dụng các nguyên lý logic mờ (Fuzzy), mạng Nơron (Neural Networks -
NN), các nguyên lý điều khiển thích nghi, Thuật Gen (Genetic Algorithm - GA),
các hệ chuyên gia - suy luận .... Do vậy, hệ ĐKPSH đ−ợc xét trong đề tài, đ−ợc tập
trung xây dựng theo một trong các nguyên lý, hoặc kết hợp đồng thời nhiều nguyên
lý nêu trên.
+ Hệ điều khiển thích nghi (Hệ ĐKTN):
Đ−ợc phát triển từ đầu những năm 50 do nhu cầu thiết kế các hệ tự động lái
thích nghi cho các ph−ơng tiện bay (máy bay, tên lửa...). Năm 1961, Whitaker đề
xuất hệ thích nghi điều khiển theo mô hình mẫu (MRAC) và đ−ợc phát triển thành
MRAC trực tiếp (Direct MRAC) và MRAC gián tiếp (Indirect MRAC). Năm 1958,
Kalman đề xuất hệ ĐKTN với sơ đồ đặt cực