Đề tài Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-Situ) của loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensisFarjon & Hiep) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Trong quá trình phát triển kinh tế toàn cầu, các hoạt động của con người đã làm suy thoái hệ sinh thái và làm mất đi nhiều loài sinh vật. Bảo tồn đadạng sinh học và phát triển bền vững của các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm giữ một vị trí đặc biệt quan trọng không chỉ về mặt khoa học mà còn liên quan toàn diện, lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của loài người. Để góp thêm kiến thức của mình cho khoa học, được sự nhất trí của khoa sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là TS. Nguyễn Tiến Hiệp Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vậtư Hà Nội chúng tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (Inưsitu) của loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensisFarjon & Hiep) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”. Đề tài được thực hiện dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Tiến Hiệp và sự đóng góp ý kiến quý báu của các nhà khoa học: PGS.TSư Phạm Nhật, GS.TS. Phan Kế Lộc, GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn, TS. Trần Ninh, TS. Bế Thị Minh Châu, KS. Lê Mộng Chân, Th.S. Lê Thị Huyên, Th.S. Trần Thị Chì , Th.S. Nguyễn Đức Tố Lưu, KS. Đoàn Thị Hoa . . các nhà khoa học, các cán bộ Trường ĐHLN, Viện ST và TNSV, Dựán bảo tồn thực vật Việt Namư MítưXuưRi Hoa Kỳ, Dự án Giống L âm nghiệp Việt NamưCông ty Giống Lâm nghiệp Trung ươngư Hà Nội. Nhân dịp này cho phép tôi xin được bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Tiến Hiệp, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và các nhà khoa học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Do thời gian có hạn, địa hình nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn nên luận văn còn thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn