Phương pháp nghiên cứu:Đề tài sử dụng các phương pháp phân lập giống, tuyển chọn giống truyền thống và hiện đại (sử dụng các phương pháp đột biến gen, biến đổi gen. ) để nâng cao hiệu suất lên men, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim để sản xuất ra sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng và tránh ô nhiễm môi trường, hạ giá thành sản phẩm. Các phương pháp tinh sạch sản phẩm hiện đại như: Trao đổi ion, sắc ký, lọc màng
261 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất các loại đường chức năng dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
T
P
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
T
P
B.KH&CN
VCNTP
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
đề tài kh&CN cấp nhà n−ớc
Mã số KC 04.28
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong công
nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
5787
09/5/2006
Hà Nội, 2006
Bản quyền:
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Công nghiệp Thực phẩm, trừ trong tr−ờng hợp sử dụng với mục đích
nghiên cứu.
1
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
TP
B
.K
H
&
C
N
V
C
N
TP
B.KH&CN
VCNTP
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
đề tài kh&CN cấp nhà n−ớc
Mã số KC 04.28
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong công
nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Hà Nội, 2006
Bản quyền:
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
Viện Công nghiệp Thực phẩm, trừ trong tr−ờng hợp sử dụng với mục đích
nghiên cứu.
2
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Công nghiệp thực phẩm
301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Báo cáo tổng kết
Đề tài cấp nhà n−ớc:
Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất
các loại đ−ờng chức năng dùng trong
công nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm.
M∙ số: KC-04-28
Chủ nhiệm đề tài cấp nhà n−ớc: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghiệp Thực phẩm
Hà Nội, 2006
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà n−ớc,
M∙ số: KC 04 – 28
3
Bài tóm tắt
Mục tiêu của đề tài: “Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất các loại đ−ờng chức
năng dùng trong công nghiệp thực phẩm, d−ợc phẩm và mỹ phẩm” là : Xây dựng đ−ợc
quy trình công nghệ sản xuất và tinh chế maltooligosacarit, xylitol, β-glucan từ sản phẩm và
phụ phẩm nông nghiệp trên cơ sở áp dụng công nghệ enzim và công nghệ vi sinh
Ph−ơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các ph−ơng pháp phân lập giống, tuyển chọn
giống truyền thống và hiện đại (sử dụng các ph−ơng pháp đột biến gen, biến đổi gen... ) để
nâng cao hiệu suất lên men, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim để sản xuất ra sản phẩm
nhằm nâng cao chất l−ợng và tránh ô nhiễm môi tr−ờng, hạ giá thành sản phẩm. Các ph−ơng
pháp tinh sạch sản phẩm hiện đại nh−: Trao đổi ion, sắc ký, lọc màng...ứng dụng các thiết
bị hiện đại để thu hồi sản phẩm đảm bảo độ sạch và chất l−ợng của sản phẩm: Sấy phun, cô
đặc chân không, cô đặc bằng màng, sắc ký....Phân tích chất l−ợng nguyên liệu và sản phẩm
bằng các thiết bị hiện đại: Sắc kí khí, sắc ký lỏng cao áp, quang phổ hấp phụ nguyên
tử...ứng dụng các ph−ơng pháp phân tích sử dụng chế phẩm sinh học: kít chuẩn, các chế
phẩm enzim phân tích, các cột cố định.... cho quá trình công nghệ.
Kết quả nổi bật của đề tài:
1- Maltooligosacarit
- Đã xây dựng đ−ợc quy trình công nghệ sản xuất maltooligosacarit với các điều kiện
công nghệ sau:
+ Xử lý nguyên liệu : rửa lại bột 3 lần với tỉ lệ n−ớc dùng là 1: 5 .
+ Quá trình chuyển hoá tinh bột thành maltooligosacarit giàu maltotrioza: Quá trình dịch
hoá: Nồng độ tinh bột: 25%, nồng độ enzim alpha -amylaza: 0,1% so với tinh bột, pH =
6,5- 7,0, nhiệt độ: 950c, thời gian: 30 phút. Quá trình đ−ờng hoá: Nồng độ dịch thuỷ phân:
22 0 Bx, DE dịch hoá: 20, nồng độ enzim pullulanaza: 1%, thời gian: 15 giờ, nhiệt độ: 550C,
pH = 6,5.
Đã nghiên cứu nâng cao hàm l−ợng maltotrioza trong thành phần sản phẩm
maltooligosacarit bằng enzim AMT tăng thêm gần 50% so với sử dụng enzim pulullanaza
Làm sạch dịch thuỷ phân bằng than hoạt tính: Thời gian tẩy màu 30 phút, nhiệt độ: 800C, tỷ
lệ than hoạt tính: 1,5% so với tinh bột, nồng độ chất khô: 20- 250Bx.
Đã sản xuất thử nghiệm trên quy mô pilot 100kg/mẻ, sản phẩm sản xuất ra đạt chất l−ợng
DE=38,5 với các thành phần: Glucoza 7,15mg/ml, maltoza 39,52mg/ml, maltotrioza
54,5mg/ml, maltopentan 72,31mg/ml, maltohexan 47,23mg/ml, các oligo khác: 9,3mg/ml.
Đã sản xuất thử trên quy mô công nghiệp công suất 2.500kg bột/mẻ tại Công ty cổ phẩm
thực phẩm Minh d−ơng. Sản phẩm thu đ−ợc đem ứng dụng cho sản xuất bánh kem tại Công
ty bánh kẹo Hải hà, sản xuất đồ uống sữa ngô, kem, bột cacao hoà tan tại Viện cơ điện,
Công ty kem Băng Kỳ Lân, Công ty Chế biến ca phê cacao Hoàng Anh đạt kết quả tốt, thay
thế đ−ợc đ−ờng kính, giữ đ−ợc màu t−ơi của sản phẩm, độ ổn định (khả năng định hình, độ
huyền phù…) tốt hơn dùng đ−ờng kính.
2- β- glucan
- Đã phân lập và chọn đ−ợc môi tr−ờng thích hợp cho sự phát triển của các chủng nấm
men, tạo đ−ợc chủng S.cerevisiae đột biến từ chủng hoang dại phân lập đ−ợc từ bã men
bia. Đã xây dựng công nghệ tách chiết β-glucan từ thành tế bào nấm men S.cerevisiae:
Sản phẩm β- glucan từ chủng nấm men S.cerevisiae 1 có một loại mạch 1,6 β-glucan, từ
4
chủng nấm men S.cerevisiae 3 có hai loại mạch 1,6 β-glucan và 1,3 β-glucan, từ chủng
S.cerevisiae 1 có trên 80% hexoza và 0,99% protein, từ chủng S.cerevisiae 2 và
S.cerevisiae 3 có hàm l−ợng protein khoảng 1,2% và hơn 50% hexoza.
- Chế phẩm có tác dụng phục hồi số l−ợng tế bào bạch cầu máu ngoại vi và khả năng thực
bào của đại thực bào ổ bụng của động vật gây suy giảm miễn dịch thực nghiệm bằng
chiếu xạ. Chế phẩm β-glucan từ chủng S.cerevisiae 1 có tác dụng tốt đối với hệ thống
miễn dịch không đặc hiệu ở nồng độ nghiên cứu.
Đã ký đ−ợc một hợp đồng hợp tác sản xuất chế phẩm β– glucan phục vụ cho y d−ợc với
quân y viện 103 và một hợp đồng hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ với trung
tâm hóa d−ợc
3-Xylitol
- Đã tuyển chọn đ−ợc 9 chủng có hiệu suất chuyển hóa lớn hơn 45%, hiệu suất cao nhất
đạt đ−ợc là 70,1%. Định tên các chủng bằng ph−ơng pháp đọc trình tự vùng D1/D2 của
ARN ribosom 26S.
- Đã tìm đ−ợc nguyên liệu thích hợp sản xuất xylitol là lõi ngô có thành phần xyloza cao,
ít ảnh h−ởng đối với tế bào nấm men trong quá trình lên men. Đã xây dựng quy trình
thủy phân lõi ngô, xử lý dịch xyloza làm nguyên liệu lên men, quy trình lên men dịch
xyloza thành xylitol.
- Đã tiến hành lên men xylitol quy mô thử nghiệm và quy mô lớn để tạo dịch chứa xylitol.
Hiệu suất chuyển hóa xyloza thành xylitol đạt đ−ợc là 70- 80%.
- Đã đ−a ra quy trình tinh chế xylitol từ dịch lên men với độ tinh khiết đạt 98%
- Đã ứng dụng chế phẩm xylitol vào sản xuất kẹo và thuốc đánh răng có chứa xylitol.
4 - Đề tài đã tạo ra 5 mẫu sản phẩm, xây dựng đ−ợc 6 quy trình công nghệ, có hồ sơ đăng
ký Bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích tại Cục Sở hữu trí tuệ, ký đ−ợc 2 hợp đồng chuyển
giao công nghệ, đào tạo đ−ợc 3 thạc sỹ, 4 kỹ s−, đăng đ−ợc 4 bài báo tại hội nghị CNSH lần
thứ 9 ở Indonesia. Đề tài đã đ−ợc nhận cúp vàng tại hội chợ techmart 2005
5
Danh sách những ng−ời thực hiện
Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Cán bộ tham gia nghiên cứu chính:
TT Tên Phần thực hiện Cơ quan
1 Ths. Ngô Thị Vân Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
2 CN. Nguyễn Thị Bích Liên Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
3 KTV. Nguyễn Thuỳ Linh Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
4 Ths. Đàm Lam Thanh Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
5 TS. Đỗ Tuyết Mai Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
6 Ths. Trần Thị Châu Maltooligosacarit Viện Công nghiệp Thực phẩm
7 TS. Vũ Nguyên Thành Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
8 Ths. D−ơng Anh Tuấn Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
9 CN. Đào Anh Hải Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
10 Ths. Nguyễn H−ơng Giang Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
11 Ths. Đinh Thị Mỹ Hằng Xylitol Viện Công nghiệp Thực phẩm
12 TS. Phạm Việt C−ờng Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
13 TS. Nguyễn Thị Kim Cúc Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
14 CN. Phạm Đức Thuận Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
15 CN. Trần Thị Thanh Huyền Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
16 CN. Hoàng Thị H−ơng Beta-glucan Viện Công nghệ sinh học
6
Mục Lục
TT Nội dung Trang
1. Mở đầu 1
2. Tổng quan 3
2.1 Đ−ờng chức năng: Xylitol, maltooligosacarit giàu maltotrioza,
beta-glucan
3
2.2 Nguyên liệu dùng cho sản xuất maltooligosacarit, xylitol, β-
glucan
8
2.2.1 Tinh bột 8
2.2.2 Enzim thuỷ phân tinh bột 13
2.2.2.1 α –amylaza 13
2.2.2.2 Enzim pullulanaza 18
2.2.3 Nguyên liệu dùng trong sản xuất xylitol 22
2.2.4 Nguồn nguyên liệu chứa β- glucan 26
2.3 ứng dụng của maltooligosacarit, xylitol, β- glucan 28
2.3.1 Những ứng dụng của maltooligosacarit giàu maltotrioza 28
2.3.2 ứng dụng của xylitol 29
2.3.3 ứng dụng của β- glucan 30
2.3.3.1 ứng dụng β -glucan trong thực phẩm 30
2.3.3.2 ứng dụng β-glucan trong y d−ợc, mỹ phẩm 32
2.3.3.3 ứng dụng β - glucan trong nuôi trồng thủy sản 34
2.4 Công nghệ sản xuất maltooligosacharit giàu maltotrioza, xylitol, β-
glucan trên thế giới
36
2.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ maltooligosacarit, xylitol, β- glucan
trên thế giới và trong n−ớc
45
3. Nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 53
3.1 Nguyên vật liệu 53
7
3.2 Các ph−ơng pháp nghiên cứu 54
3.2.1 Ph−ơng pháp vi sinh
3.2.2 Ph−ơng pháp công nghệ 57
3.2.3 Ph−ơng pháp hóa học, hóa lý, hoá sinh, hóa phân tích 58
3.2.4 Ph−ơng pháp kỹ thuật gen 67
4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 65
4.1 Nghiên cứu công nghệ sản xuất maltooligosacarit bằng ph−ơng
pháp enzim
65
4.1.1 Nghiên cứu lựa chọn ph−ơng pháp xử lý nguyên liệu cho quá trình
phân cắt mạch
65
4.1.2 Nghiên cứu lựa chọn enzim cho quá trình phân mạch tinh bột tạo
maltooligosacarit giàu maltotrioza
65
4.1.3 Nghiên cứu các điều kiện công nghệ cho quá trình thủy phân tinh
bột bằng enzim alpha- amylaza
67
4.1.3.1 Nghiên cứu xác định nồng độ tinh bột thích hợp. 68
4.1.3.2 Nghiên cứu xác định pH thích hợp cho quá trình dịch hóa 70
4.1.3.3 Nghiên cứu xác định nhiệt độ tối −u cho quá trình dịch hóa 71
4.1.3.4 Nghiên cứu xác định nồng độ enzim alpha - amylaza trong quá
trình dịch hóa
72
4.1.3.5 Nghiên cứ u ảnh h−ởng của thời gian trong quá trình dịch hóa 74
4.1.4 Nghiên cứu xác định các điều kiện thích hợp cho quá trình đ−ờng
hóa.
75
4.1.4.1 Nghiên cứu xác định nồng độ cơ chất thích hợp cho quá trình
đ−ờng hoá
75
4.1.4.2 Nghiên cứu xác định pH thích hợp quá trình đ−ờng hóa 77
4.1.4.3 Nghiên cứu xác định nhiệt độ đ−ờng hóa thích hợp 78
4.1.4.4 Nghiên cứu xác định nồng độ enzim pullulanaza đến quá trình
đ−ờng hóa
79
4.1.4.5 Nghiên cứu xác định thời gian đến quá trình đ−ờng hóa 81
4.1.4.6 Nghiên cứu nâng cao hiệu suất thủy phân tinh bột thành maltotrioza 84
8
4.1.5 Nghiên cứu quá trình làm sạch và thu hồi sản phẩm 85
4.1.5.1 Nghiên cứu xác định tỷ lệ than hoạt tính dùng để tẩy màu 85
4.1.5.2 Nghiên cứu xác định nồng độ dịch phù hợp cho quá trình lọc 86
4.1.5.3 Thu hồi sản phẩm bằng ph−ơng pháp sấy phun 87
4.1.6 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất maltooligosacarit 88
4.1.6.1 Quy trình sản xuất maltooligosacarit giàu maltotrioza 88
4.1.6.2 Quy trình tinh sạch maltooligosacarit 90
4.1.7 Sản xuất thử nghiệm trên quy mô x−ởng thực nghiệm 100kg/mẻ 91
4.1.7.1 Các thiết bị sử dụng 91
4.1.7.2 Sản xuất thử nghiệm 91
4.1.8 Sản xuất thử nghiệm trên quy mô công nghiệp 93
4.1.8.1 Các thiết bị chính 93
4.1.8..2 Kết quả sản xuất 96
4.1.9 ứng dụng trong quy mô công nghiệp 97
4.1.9.1 Đánh giá khả năng ứng dụng của sản phẩm maltooligosacarit trong
sản xuất bánh kẹo tại Công ty bánh kẹo Hải hà
97
4.1.9.2 ứng dụng của sản phẩm maltooligosacarit trong sản xuất đồ uống
sữa ngô
99
4.1.9.3 ứng dụng của sản phẩm maltooligosacarit trong sản xuất sản
phẩm kem tại Coiong ty kem Băng Kỹ Lân
100
4.1.9.4 Sử dụng sản phẩm trong sản xuất các sản phẩm của Công ty
Chế biến cà phê cacao Hoàng Anh
101
4.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm β - glucan 101
4.2.1 Phân lập và tuyển chọn chủng Saccharomyces cerevisiae từ bã
men bia
101
4.2.1.1 Phân lập và tuyển chọn 101
4.2.1.2 Xác định môi tr−ờng thích hợp cho sự phát triển của tế bào
nấm men
102
4.2.1.3 Tìm nhiệt độ phát triển thích hợp cho tế bào nấm men 105
4.2.2 Tạo chủng Saccharomyces cerevisiae đột biến 107
9
4.2.3 Quy trình lên men thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae 107
4.2.4 Tách và thu nhận thành tế bào Saccharomyces cerevisiae 108
4.2.5 Quy trình tách chitin, manoprotein khỏi thành tế bào 109
4.2.6 Thu nhận β– glucan tổng số 110
4.2.6.1 Xác định hàm l−ợng protein và hàm l−ợng hexoza trong sản
phẩm β – glucan từ chủng S. cerevisiae nghiên cứu và từ bã
men bia
111
4.2.6.2 Xác định hàm l−ợng axit amin tự do trong sản phẩm β– glucan
tách chiết từ thành tế bào của các chủng S. cerevisiae nghiên
cứu
112
4.2.6.3 Kiểm tra cấu trúc β- glucan bằng ph−ơng pháp cộng h−ởng từ
hạt nhân
113
4.2.7 Nghiên cứu tác dụng phục hồi đáp ứng miễn dịch của chế phẩm
β- – glucan trên thực nghiệm
114
4.3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất xylitol 120
4.3.1 Nghiên cứu công nghệ sản xuất xyloza 120
4.3.1.1 Xác định điều kiện thủy phân nguyên liệu 120
4.3.1.2 Lựa chọn nguyên liệu thủy phân 122
4.3.1.3 Thủy phân nguyên liệu để thu hồi xyloza 123
4.3.1.4 Nghiên cứu công nghệ làm sạch và thu hồi xyloza 125
4.3.2 Nghiên cứu công nghệ lên men xylitol từ xyloza 128
4.3.2.1 Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm chủng giống 128
4.3.2.2 Nghiên cứu công nghệ lên men 146
4.3.2.2.
1
Nghiên cứu ảnh h−ởng của thành phần môi tr−ờng đến quá
trình lên men
146
4.3.2.2.
2
Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ dịch thủy phân và chế độ
xử lý đến quá trình lên men
148
4.3.2.2.
3
Nghiên cứu động học của quá trình lên men 149
10
4.3.3 Nghiên cứu công nghệ chiết tách, làm sạch và thu hồi xylitol 152
4.3.3.1 Nghiên cứu công nghệ làm sạch dịch sau lên men 152
4.3.3.2 Nghiên cứu công nghệ thu hồi xylitol 153
4.3.4 ứng dụng chế phẩm xylitol 154
4.4 −ớc tính giá thành sản phẩm xylitol, maltooligosacarit giàu
maltotrioza, β -glucan
156
5 Kết luận 158
Tài liệu tham khảo 160
Phụ lục
11
Danh mục các bảng
TT Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Hàm l−ợng xylitol trong một số loại rau quả và các sản
phẩm có nguồn gốc rau quả
4
Bảng 2.2 Các đặc tính của một số đ−ờng thành phần trong hỗn hợp
maltooligosacarit
6
Bảng 2.3 Khả năng hút ẩm của maltooligosacarit 6
Bảng 2.4 Các thành phần chính của thành tế bào Saccharomyces .
cesevisea
8
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của củ sắn 13
Bảng 2.6 Tác dụng của ion kim loại lên hoạt lực của St. griseus
amylaza
17
Bảng 2.7 Tác dụng của S . griseus amylaza lên các cơ chất khác nhau 18
Bảng 2.8 Một số tính chất enzim pullulanaza 19
Bảng 2.9 Tốc độ thủy phân liên kết α - 1,6 glucozit trong các
oligosacarit phân nhánh bởi enzim pullulanaza từ 2 chủng A.
aerogenes và S. mitis
20
Bảng 2.10 ảnh h−ởng của enzim pullulanaza từ chủng K. pneumonia
trên cơ chất mạch nhánh
21
Bảng 2.11 Thành phần của một số loại lignocelluloza thực vật 23
Bảng 2.12 Thành phần đ−ờng của hemicelluloza ở một số loại gỗ 24
Bảng 2.13 Sử dụng maltooligosacarit giàu trong chế biến bánh Gyuhi 29
Bảng 2.14 Thành phần phản ứng và sản phẩm của ph−ơng pháp sản
xuất xylitol từ axit xylonic
38
Bảng 2.15 Thành phần phản ứng và sản phẩm của phản ứng đồng phân 38
12
hóa D- xyluloza
Bảng 2.16 L−ợng sản xuất và giá cả của các loại đ−ờng trên thế giới 46
Bảng 2.17 Các β- glucan có hoạt tính sinh học th−ờng đ−ợc sử dụng 49
Bảng 4.1 Xác định l−ợng n−ớc rửa bột 65
Bảng 4.2 Hàm l−ợng maltotrioza trong dịch đ−ờng hóa sử dụng
pullulanaza của hãng Novo và Amano
66
Bảng 4.3 Xác định nồng độ tinh bột thích hợp cho quá trình dịch hóa 69
Bảng 4.4 ảnh h−ởng pH đến quá trình dịch hóa 70
Bảng 4.5 ảnh h−ởng của nhiệt độ đến quá trình dịch hóa 71
Bảng 4.6 Xác định nồng độ enzim α – amylaza thích hợp 73
Bảng 4.7 ảnh h−ởng của thời gian đến quá trình dịch hóa 74
Bảng 4.8 ảnh h−ởng của nồng độ cơ chất trong quá trình đ−ờng hóa 76
Bảng 4.9 Xác định pH thích hợp cho quá trình đ−ờng hóa 78
Bảng 4.10 ảnh h−ởng của nhiệt độ đ−ờng hóa 79
Bảng 4.11 ảnh h−ởng của nồng độ enzim pullulanaza dùng cho đ−ờng
hóa
80
Bảng 4.12 ảnh h−ởng của thời gian đến quá trình đ−ờng hóa 82
Bảng 4.13 Phân tích dịch thành phẩm 83
Bảng 4.14 Xác định l−ợng enzim AMT cho tỉ lệ maltotrioza cao 84
Bảng 4.15 ảnh h−ởng của tỉ lệ than hoạt tính đến màu của dịch 85
Bảng 4.16 ảnh h−ởng của nồng độ chất khô của dịch đ−ờng đến khả
năng lọc
86
Bảng 4.17 Điều kiện kỹ thuật cho sấy phun dịch maltooligosacarit 87
Bảng 4.18 Chất l−ợng sản phẩm bột maltooligosacarit giàu
maltotrioza(sản xuất bằng enzim pullulanaza)
92
13
Bảng 4.19 Đặc tính sinh lý sinh hóa của chủng nấm men phân lập 101
Bảng 4.20 OD600 của tế bào các chủng nấm men ở các thời điểm khác
nhau
102
Bảng 4.21 Mật độ tế bào của 3 chủng nấm men trên các môi tr−ờng
nghiên cứu (CFU/ml)
103
Bảng 4.22 OD600 của tế bào các chủng nấm men theo nhiệt độ 105
Bảng 4.23 Một số đặc điểm của chủng nấm men đột biến bằng tia UV 107
Bảng 4.24 Trọng l−ợng thành tế bào thu đ−ợc với các nồng độ kiềm và
nhiệt độ.
108
Bảng 4.25 Hàm l−ợng manoprotein t−ơng ứng với nồng độ NaOH và
nhiệt độ.
109
Bảng 4.26 Nồng độ NaOH và nhiệt độ thu nhận glucan tổng số 110
Bảng 4.27 Hàm l−ợng protein và hexoza trong sản phẩm glucan của
các chủng nấm men nghiên cứu
111
Bảng 4.28 Hàm l−ợng các axit amin tự do trong sản phẩm β – glucan
tách chiết từ thành tế bào của các chủng S. cerevisiea
112
Bảng 4.29 Kết quả thực nghiệm 116
Bảng 4.30 Phần trăm đ−ờng khử có trong dịch thủy phân trấu ở các
điều kiện I, II, III, IV, V
121
Bảng 4.31 Kết quả thủy phân các loại nguyên liệu khác nhau 122
Bảng 4.32 Hàm l−ợng glucoza và xyloza có trong dịch thủy phân tr−ớc
và sau khi cô đặc
123
Bảng 4.33 Kết quả xử lý dịch thủy phân lõi ngô bằng Ca(OH)2, H3PO4 125
Bảng 4.34 Sinh tr−ởng của nấm men trên các môi tr−ờng chứa dịch
thủy phân nồng độ khác nhau
126
Bảng 4.35 Nguồn gốc của các chủng nấm men phân lập đ−ợc 130
14
Bảng 4.36 Khả năng chuyển hóa xyloza thành xylitol của các chủng
nấm men phân lập đ−ợc
135
Bảng 4.37 Phân nhóm các chủng có khả năng chuyển hóa xyloza thành
xylitol
140
Bảng 4.38 Phân loại bằng ph−ơng pháp giải trình tự vùng D1/D2 của
ARN ribosome 26 S
142
Bảng 4.39 Kết quả phân loại 47 chủng nấm men có khả năng chuyển
hóa xyloza thành xylitol bằng kỹ thuật Fingerprinting và
giải trình tự D1/D2 của ARN ribosome 26 S
143
Bảng 4.40 Hiệu suất chuyển hóa xyloza thành xylitol của 24 chủng
nấm men đ−ợc phân loại bằng ph−ơng pháp dọc trình tự
vùng D1/D2 của ARN ribosome 26 S
145
Bảng 4.41 ảnh h−ởng của thành phần môi tr−ờng đến khả năng chuyển
hóa xyloza thành xylitol
146
Bảng 4.42 ảnh h−ởng của nồng độ dịch thủy phân và chế độ xử lý tới
quá trình lên men
148
Bảng 4.43 Động học của quá trình lên men xylitol với nguồn xyloza là
dịch thủy phân rơm
150
Bảng 4.44 Kết quả phân tích dịch xylitol thành phẩm 153
15
Danh mục các hình
TT Tên hình Trang
Hình 1 Công thức cấu tạo của xylitol 4
Hình 2 Cấu trúc phân tử của maltotrioza 6
Hình3 Cấu trúc thành ngoài tế bào nấm men 7
Hình 4 Cấu trúc β- glucan 8
Hình 5 Sơ đồ cấu trúc của amyloza 10
Hình 6 Sơ đồ cấu trúc của amylopectin 10
Hình 7 Tác dụng của enzim α - amylaza lên tinh bột hoà tan tạo
maltotrioza
17
Hình 8 Sơ đồ tổng quát các con đ−ờng sản xuất các sản phẩm
hữu cơ từ nguồn nguyên liệu lignocelluloza
22
Hình 9 Quá trình tạo thành HMF và furfural từ các đ−ờng
glucozavà xyloza
26
Hình10 Sơ đồ biểu diễn các sản phẩm trung gian của quá trình
thủy phân tinh bột
36
Hình 11 Quá trình thủy phân và hydro hóa xylan thành xylitol 37
Hình12 Con đ