Hiện nay ở nước ta, việc nghiên cứu sinh dược học và dược động học của thuốc là một lĩnh vực tương đối mới, đang ngày càng được quan tâm. Trong khi đó, ở các nước khác, đây là một tiêu chí bắt buộc các hãng Dược phẩm phải làm nếu muốn đưa thuốc ra thị trường. Một trong những vấn đề đánh giá sinh dược học của thuốc là mức độ hấp thu thuốc và nồng độ thuốc đạt được trong huyết tương.
37 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng ketoprofen trong huyết tương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay ở nước ta, việc nghiên cứu sinh dược học và dược động học của thuốc là một lĩnh vực tương đối mới, đang ngày càng được quan tâm. Trong khi đó, ở các nước khác, đây là một tiêu chí bắt buộc các hãng Dược phẩm phải làm nếu muốn đưa thuốc ra thị trường. Một trong những vấn đề đánh giá sinh dược học của thuốc là mức độ hấp thu thuốc và nồng độ thuốc đạt được trong huyết tương.
Các phương pháp phân tích hay dùng để xác định nồng độ thuốc trong huyết tương (dịch sinh vật) là sắc ký lỏng hiệu năng cao ( HPLC ), sắc ký khí (GC), sắc ký khí gắn với máy khối phổ (GC - MS ), phóng xạ miễn dịch, điện di mao quản.... Trong đó, HPLC đặc biệt là HPLC pha đảo với detector UV là phương pháp hayđược dùng hơn cả, do tinh ưu việt nổi trội về độ nhạy, tính chính xác, độ chọn lọc, tính kinh tế.
Để có một qui trình dùng HPLC đảm bảo độ tin cậy để phân tích thuốc trong dịch sinh vật, chúng ta khảo sát các điều kiện sắc ký thích hợp như cột; dung môi pha động; lưu lượng dòng; bước sóng.... quy trình xử lý mẫu, khoản nồng độ khảo sát.
Ketoprofen- acid -2 (- benzoyl phenyl ) propionic - là thuốc chống viêm phi steroid; có tác dụng giảm đau, chống viêm, ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin và leukotrien; ức chế sự kết dính tiểu cầu được dùng nhiều trong điều trị thấp khớp mãn tính, đặc biệt viêm đa khớp dạng thấp, thoái hoá khớp nặng. Ketoprofen là thuốc mới được đưa vào sản xuất ở nước ta và chưa có tài liệu trong nước nào đánh giá định lượng ketoprofen trong huyết tương. Do đó
chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng ketoprofen trong huyết tương” với mục tiêu:
-Khảo sát và lựa chọn dung môi chiết ketoprofen trong huyết tương cho hiệu xuất chiết cao.
-Khảo sát và tìm điều kiện sắc ký thích hợp để định lượng ketoprofen trong huyết tương .
-Xây dựng phương pháp định lượng ketoprofen trong huyết tương bằng HPLC.
-Áp dụng định lượng ketoprofen trong huyết tương người sau khi uống thuốc và theo dõi độ ổn định của ketoprofen theo thời gian bảo quản.
PHẦN I: TỔNG QUAN.
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KETOPROFEN.
1.1.1 Công thức và tính chất lý hoá[1] [ 5].
CH – COOH
C
O
CH3
- Phân tử lượng : 254.29
- Tên khoa học :acid 2 ( - benzoyl phenyl ) propionic
- Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi. Thực tế không tan trong nước ở 200C, tan hoàn toàn trong kiềm mạnh, ethanol 960, aceton cloroform và ether. pKa =5,94 trong hỗn hợp methanol - nước (3 : 1). Cực đại hấp thụ trong methanol ở bước sóng 255 nm. Nhiệt độ nóng chảy khoảng 950C.
1.1.2 Tác dụng dược lý và dược động học [5] [6].
Ketoprofen là thuốc chống viêm phi steroid, thuộc dẫn chất của acid aryl propionic, có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Ketoprofen ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin và ức chế sự kết tập tiểu cầu.
Ketoprofen được hấp thu rất nhanh vào máu , đạt nồng độ tối đa sau
45 - 60 phút nếu đặt hậu môn và 60- 90 phút sau khi uống. Liên kết với protein huyết tương 99%, thời gian bán thải là 1,5-2,5 giờ. Sau khi uống 4 giờ nồng độ ketoprofen trong bao hoạt dịch cao hơn trong máu. Thuốc qua được hàng rào nhau thai. Một phần nhỏ chuyển hoá bằng cách hydroxyl hoá, còn phần lớn liên hợp với acid glucuronic. Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu (75- 90%), một ít qua phân( 1-8% ). Ở nước tiểu ( 65-75%) là dạng glucuronyl, 1% là dạng chưa biến đổi. Sau khi uống 6 giờ ketoprofen sẽ bị thải trừ 50% qua thận.
1.1.3 Chỉ định [5] [6]:
Ketoprofen được chỉ định điều trị dài hạn các triệu chứng trong:
- Viêm thấp khớp mãn tính, đặc biệt là viêm đa khớp dạng thấp, viêm cứng khớp cột sống.
- Bệnh cứng khớp gây đau và tàn phế.
Điều trị ngắn hạn các triệu chứng trong các cơn cấp tính của các bệnh:
- Bệnh thấp khớp ngoài khớp (đau vai cấp tính, viêm gân ... ).
- Viêm khớp vi tinh thể.
- Thoái hoá khớp.
- Dạng viên nang còn dùng để giảm đau: đau lưng, đau rễ thần kinh...
1.1.4 Chống chỉ định [6]:
- Dị ứng với ketoprofen, aspirin, và các thuốc chống viêm phi steroid cùng loại.
- Loét dạ dày-tá tràng tiến triển.
- Suy thận nặng, suy gan tế bào nặng.
- Phụ nữ có thai( 3 tháng cuối) và cho con bú.
1.1.5 Tác dụng không mong muốn [6]
- Tác dụng phụ ở đường tiêu hoá: khó chịu vùng dạ dày-ruột, đau dạ dày, buồn nôn, nôn mửa, táo bón, tiêu chảy, nặng thì loét dạ dày, xuất huyết tiêu hoá, thủng ruột.
- Nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ.
- Phản ứng quá mẫn ở da( nổi ban, mề đay, ngứa) và đường hô hấp (suyễn, nhất là những người dị ứng với aspirin và các kháng viêm không steroid khác).
- Giảm nhẹ hồng cầu ở người bị thiếu máu, một vài trường hợp giảm bạch cầu nhẹ đã được ghi nhận.
1.1.6 Liều dùng:
Liều khởi đầu: 300 mg chia làm 3 lần, uống khi no.
Liều duy trì: 150-200mg hoặc nạp ngày 1-2 viên thuốc đạn.
Tiêm bắp ngày100-200mg chia 2 lần.
Không nên phối hợp Ketoprofen với thuốc chống đông máu đường uống và các kháng viêm không steroid khác (kể cả salicylat liều cao) do làm tăng nguy cơ loét và xuất huyết tiêu hoá.
1.1.7 Dạng bào chế [5] [6].
- Viên nang 25mg, 50mg, 75mg.
- Viên nén 100mg, 150mg.
- Viến bao tan ở ruột 50mg.
- Viên bao tác dụng kéo dài 200mg, viên nang tác dụng kéo dài 100mg, 150mg, 200mg.
- Thuốc tiêm 100mg.
- Thuốc mỡ 2,5%.
Biệt dược: Biprofenid, Profenid, Kefenid, Fastum, Ketum, Ketopron….
1.1.8 Các phương pháp định lượng.
A. Phương pháp acid- bazơ:
Định lượng ketoprofen nguyên liệu, xác định điểm tương đương bằng chỉ thị đỏ phenol [18] hoặc bằng phương pháp đo điện thế [ 10] [18].
Tiến hành:
Hoà tan khoảng 200mg Ketoprofen (cân chính xác) vào 25ml alcol. Thêm 25ml nước và vài giọt đỏ phenol. Chuẩn độ với NaOH 0,1N.
Song song làm một mẫu trắng trong cùng điều kiện.
1ml NaOH 0,1N tương đương với 25,43mg C16H14O3.
- Hoặc: Hoà tan khoảng 200mg Ketoprofen (cân chính xác) vào 25ml alcol. Thêm 25ml nước Chuẩn độ với NaOH 0,1N, xác định điểm tương đương bằng bước nhảy điện thế.
1ml NaOH 0,1N tương đương với 25,43mg C16H14O3.
B. Phương pháp quang phổ [7] [8][10]:
Dùng để định lượng ketoprofen trong chế phẩm.
Hoà một lượng chế phẩm có chứa khoảng 50 mg ketoprofen (cân chính xác) trong 300 ml methanol 75 %, lắc trong 10 phút, thêm methanol 75 % vừa đủ 500 ml. Lọc. Lấy 5 ml dịch lọc pha loãng thành 100 ml với methanol 75 % và đem đo độ hấp thụ của dung dich này ở bước sóng 258nm; cuvet thạch anh có chiều dày 1 cm với mẫu trắng là methanol 75%.
Tính kết quả dựa vào A (1%, 1cm) ở bước sóng 258 nm là 662.
C. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ( HPLC ).
Dùng để định lượng ketoprofen trong huyết tương và xác định tạp chất trong nguyên liệu.
STT
TÀI LIỆU
PHA ĐỘNG
CỘT
MẪU THỬ
1
[10] [18]
Đệm phosphat pH 3,5 - ACN - H2O (2:43:55)
C18 5mm
150*4,6 mm
Nguyên liệu
2
[10]
NH4CH3COO 1% - MeOH - ACN (55:30:15)
C18 5mm
200*4,6 mm
Nguyên liệu
3
[13]
Đệm phosphat pH 3,2 - ACN (60:40)
C18 2mm
250*4,6 mm
Huyết tương
4
[12]
NH4CH3COO 20 mM - MeOH; điều chỉnh pH 7,0.
C18 4 mm
Huyết tương
5
[11]
ACN : AcOH 1%
( 38 : 62 ).
C18 10mm
3,9*300 mm
Huyết tương
6
[16]
Đệm Phosphat 0,05M pH 7 : ACN (90 : 10 ).
C18 5 mm
4,6*250mm
Huyết tương
D. Ph¬ng ph¸p ®iÖn di mao qu¶n: §Þnh lîng ketoprofen trong huyÕt t¬ng [14] vµ t¸ch ®ång ph©n cña ketoprofen [17].
1.2 Ph¬ng ph¸p s¾c ký láng hiÖu n¨ng cao ( HPLC ).
S¾c ký láng hiÖu n¨ng cao ( High Performance Liquid Chromatography ) cßn gäi lµ s¾c ký láng cao ¸p hay s¾c ký láng hiÖn ®¹i ra ®êi vµo nh÷ng n¨m cuèi 1960. Nã ®îc x©y dùng vµ ph¸t triÓn kh«ng ngõng vµ ngµy cµng thÓ hiÖn râ tÝnh u viÖt, ®Æc biÖt lµ trong lÜnh vùc nghiªn cøu sinh dîc häc cña thuèc.
Ph©n lo¹i c¸c ph¬ng ph¸p s¾c ký [ 2]:
S¾c ký ph©n bè : + s¾c ký láng- láng.
+s¾c ký ph©n bè pha liªn kÕt.
S¾c ký hÊp phô hiÖu n¨ng cao.
S¾c ký trao ®æi ion hiÖu n¨ng cao.
S¾c ký láng hiÖu n¨ng cao trªn gel ( s¾c ký theo lo¹i cì ).
Trong ph©n tÝch sinh dîc häc vµ kiÓm nghiÖm, ngêi ta hay sö dông ph¬ng ph¸p s¾c ký láng ph©n bè pha liªn kÕt (Bonded Phase Chromatography ).
§Æc ®iÓm ph¬ng ph¸p [2]:
Trong s¾c ký láng ph©n bè pha liªn kÕt, pha tÜnh ®îc g¾n ho¸ häc (liªn kÕt ) víi chÊt mang ( Silicagel ) t¹o nªn hîp chÊt c¬ Siloxan
Si
CH3
CH3
CH3
Cl
CH3
OH
Si
R
Si
Si
O
CH3
CH3
R
+
H3C
H3C
Nhãm Silanol DÉn chÊt DÉn chÊt Siloxan
cña Silicagel clorosilan
- NÕu R lµ mét nhãm Ýt ph©n cùc nh octyl (C8), octadecyl (C18) hay phenyl vµ dung m«i ph©n cùc nh methanol, acetonitril th× cã s¾c ký pha ®¶o (s¾c ký pha ngîc ).
- NÕu R lµ nhãm kh¸ ph©n cùc nh: alkylamin - ( - CH2- )n-NH2 hay alkyl nitril -( - CH2- )n- CN vµ dung m«i Ýt ph©n cùc nh hexan th× ta cã s¾c ký pha thuËn.
- C¸ch chän pha: thêng chän pha tÜnh cã tÝnh chÊt ph©n cùc gièng c¸c chÊt cÇn t¸ch vµ kh¸c víi pha ®éng.
Nguyªn t¾c cña ph¬ng ph¸p [2] [3]:
C¸c chÊt trong hçn hîp ®îc t¸ch dùa trªn kh¶ n¨ng ph©n bè kh¸c nhau cña chóng vµo hai pha kh«ng hoµ lÉn vµo nhau, lu«n tiÕp xóc nhau: mét pha tÜnh vµ mét pha ®éng.
Dung dÞch mÉu thö ®îc ®a vµo hÖ thèng s¾c ký qua van tiªm mÉu vµ ®îc dung m«i pha ®éng kÐo tíi cét ph©n tÝch nhê mét b¬m cao ¸p. T¹i cét x¶y ra qu¸ tr×nh t¸ch, nh÷ng ph©n tö nµo cã ¸i lùc thÊp víi pha tÜnh th× ®îc röa gi¶i ra tríc, cßn nh÷ng ph©n tö nµo cã ¸i lùc m¹nh víi pha tÜnh th× ®îc röa gi¶i ra sau. ChÊt ra khái cét ®îc ph¸t hiÖn b»ng detector g¾n víi m¸y ghi, m¸y tÝnh hay m¸y tÝch ph©n. Thêi gian lu tR lµ ®Æc trng ®Þnh tÝnh cña chÊt, chiÒu cao hay diÖn tÝch pic lµ ®Æc trng ®Þnh lîng cña chÊt. S¾c ký ®îc tiÕn hµnh so víi chuÈn.
Mét sè th«ng sè ®Æc trng cña HPLC [2]:
VÝ dô: Ta cã 1 s¾c ®å sau:
- Thêi gian lu tR ( phót ) lµ thêi gian tÝnh tõ lóc tiªm mÉu vµo hÖ thèng s¾c ký ®Õn lóc xuÊt hiÖn ®Ønh cña pic. So s¸nh thêi gian lu cña mÉu thö vµ mÉu chuÈn lµm trong cïng ®iÒu kiÖn ta sÏ ®Þnh tÝnh ®îc chÊt ®ã.
- Thêi gian chÕt tM ( phót ) lµ thêi gian cña mét chÊt kh«ng bÞ lu gi÷ tøc lµ b»ng tèc ®é di chuyÓn trung b×nh cña c¸c ph©n tö dung m«i.
Thêi gian lu hiÖu chÝnh tR, ®îc tÝnh theo c«ng thøc:
tR = tR, + tM ( hay tR, = tR - tM ).
- Thõa sè dung lîng k’ dïng ®Ó m« t¶ tèc ®é di chuyÓn cña mét chÊt
Qs t’R tR - tM VR -VM
k’ = = = =
QM tM tM VM
- Thõa sè chän läc a : M« t¶ tèc ®é di chuyÓn tû ®èi cña hai chÊt.
kB k’B t’R,B
a = = =
kA k’A t’R,A
Qui íc B lµ chÊt bÞ lu gi÷ m¹nh h¬n A nªn a ³ 1. §Ó t¸ch riªng 2 chÊt th× a > 1, thêng tõ 1,05 – 2,00.
Sè ®Üa lý thuyÕt N: BiÓu thÞ hiÖu lùc cét s¾c ký.
N = hoặc N =
Trong đó: WB chiều rộng pic ở đáy pic.
W1/2 chiều rộng pic đo ở nửa chiều cao của đỉnh.
- Độ phân giải RS là đại lượng đo mức độ tách hai chất trên một cột sắc ký. tR,B – tR,A
Rs =
1/2( WB + WA )
Để tách riêng hai chất, Rs ³ 1,5 ( khi 2 sắc đồ có độ lớn cùng cỡ ).
- Chiều cao pic hay diện tích pic là đặc trưng định lượng của chất. Khi so sánh chiều cao pic hay diện tích pic của mẫu thử và chuẩn trong cùng điều kiện làm ta tính được hàm lượng hoạt chất trong mẫu thử.
Pha tĩnh và pha động trong HPLC [3].
*Pha tĩnh trong HPLC chính là chất nhồi cột để làm nhiệm vụ tách một hỗn hợp chất phân tích. Nó là những chất rắn, xốp và kích thước hạt rất nhỏ, đường kính cỡ hạt từ 3-10mm, diện tích bề mặt riêng thường từ 50-500 m2/g.Căn cứ theo bản chất chính của quá trình sắc ký trên cột tách, người ta chia nó thành nhiều loại như hấp phụ, phân bố, trao đổi ion và rây phân tử. Tương ứng với loại chất nhồi như thế người ta có một loại sắc ký riêng trong kỹ thuật HPLC.
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp sắc ký phân bố pha liên kết. Bản chất chính của sự tách trong loại sắc ký này là dựa trên khả năng tách của các chất trong hai pha không hoà lẫn vào nhau.
Các yêu cầu chung của pha tĩnh trong kỹ thuật HPLC:
+ Phải trơ và bền vững với các điều kiện của môi trường sắc ký, không có các phản ứng hoá học phụ với dung môi rửa giải hay với chất phân tích.
+ Có khả năng tách chọn lọc một hỗn hợp chất tan nhất định trong điều kiện sắc ký.
+ Tính chất bề mặt phải ổn định.
+ Cân bằng động học của sự tách phải xảy ra nhanh và lặp lại tốt.
+ Cỡ hạt phải tương đối dồng nhất.
Pha tĩnh thường được chế tạo trên các chất nền sau:
+ Pha tĩnh trên nền Silicagel ( SiO2 )
+ Pha tĩnh trên nền Oxid nhôm ( Al2O3 )
+ Pha tĩnh trên nền cao phân tử hữu cơ ( polystyren, cellulo...)
+ Pha tĩnh trên nền mạch carbon.
Trong 4 loại này thì nền Silicagel được sử dụng nhiều nhất và pha tĩnh được chế tạo trên nền này cũng có nhiều ưu việt hơn, như khả năng chịu áp cao, độ trương nở nhỏ khi thay đổi dung môi rửa giải, bền với nhiệt.
*Pha động là dung môi dùng để rửa giải các chất tan ( chất phân tích ) ra khỏi cột tách để thực hiện một quá trính sắc ký. Pha động trong HPLC có thể chỉ là một dung môi hữu cơ như Metanol, Acetonitril, n-Hexan, hay cũng có thể là hỗn hợp của hai hay nhiều dung môi trộn với nhau theo những tỷ lệ phù hợp. Nó cũng có thể là dung dịch nước của các muối có chứa chất đệm, chất tạo phức, chất làm chậm. Nói chung mỗi loại sắc ký sẽ có các hệ dung môi rửa giải riêng cho nó, để có được hiệu quả tốt. Pha động là một trong những yếu tố quyết định thời gian lưu giữ của chất mẫu và hiệu quả sự tách sắc ký, ảnh hưởng tới sự phân giải của chất trong pha tĩnh.
Pha động trong kỹ thuật HPLC cần phải thoả mãn một số điều kiện sau:
+ Phải trơ đối với pha tĩnh.
+ Phải hoà tan được chất mẫu
+ Phải bền vững theo thời gian
+Phải có độ tinh khiết cao
+ Phải nhanh đạt các cân bằng trong quá trình sắc ký
+ Phải phù hợp với loại detector dùng để phát hiện các chất phân tích.
Trong sắc ký phân bố pha liên kết, pha động là hệ dung môi phân cực, nó là những dung môi trộn lẫn đượcvới nước và trong nhiều trường hợp thì nước lại là một thành phần chính của pha động. Tiêu biểu và được dùng khá phổ biến trong loại sắc ký phân bố pha liên kết là các dung môi methanol, tetrahydrofuran, acetonitril, hay hỗn hợp của methanol, acetonitril với nước, với đệm.
Sắc ký phân bố pha liên kết được sử dụng rất phổ biến để tách nhiều loại hỗn hợp mẫu từ vô cơ đến hữu cơ, chất không phân cực đến phân cực.
Trong hệ pha này thì thành phần của pha động cũng ảnh hưởng đến kết quả tách sắc ký.
Cách tính kết quả trong phương pháp HPLC.
- Phương pháp đường chuẩn
- Phương pháp thêm
- Phương pháp so sánh
Đối với việc xác định nồng độ hoạt chất trong dịch sinh học, tính toán kết quả dựa vào đường chuẩn được xây dựng bằng cách chủ động cho chất chuẩn với nồng độ khác nhau vào dịch sinh vật. Xử lý mẫu và đem chạy sắc ký.
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1.1 Nguyên vật liệu và hoá chất
*Nguyên vật liệu:
- Ketoprofen 99,3% (Đạt theo BP 2001).
- Ibuprofen 99,0 % (Đạt theo USP 24).
- Naproxen 99,6% (Đạt theo USP 24).
*Hoá chất:
- Acetonitril ( HPLC grade-Merck ).
- Methanol ( HPLC grade- Merck ).
- Acid acetic băng ( HPLC grade - Merck ).
- Triethylamin ( PA grade - Merck ).
*Dụng cụ:
- Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao.
+ Bơm cao áp Merck- Hitachi L-6000.
+ Detector Merck-Hitachi L-4000 UV.
+ Máy tích phân Merck - Hitachi D-2500 chromato-integrator.
+ Van tiêm mẫu Rheohyne 1725 - USA.
- Máy quang phổ Beckman DU-640 spectrophotometer (Mỹ).
- Máy lọc nước siêu sạch Elga (Anh).
- Cân phân tích Satorius (Đức).
- Ly tâm điện Jouan (Pháp).
- Máy siêu âm Branson (Mỹ).
- Máy lắc Labinco.
- Autopipet 10-100mcl, 100 - 1000mcl.
- Dụng cụ thuỷ tinh, bơm tiêm, ống nghiệm, bình định mức.
2.1.2 Phương pháp thực nghiệm
a.Khảo sát điều kiện sắc ký
Khảo sát chọn dung môi chiết Ketoprofen trong huyết tương
Khả năng chiết hoạt chất được biểu thị bằng hiệu suất chiết và khả năng loại tạp cản trở sự phát hiện ketoprofen trong mẫu phân tích.
Lắc 1 phút
Cắn
Dung môi hữu cơ
Mẫu thử được xử lý với các dung môi khác nhau theo sơ đồ sau:
Huyết tương
Lắc 5 phút
Ly tâm 15phút(3000 vòng/phút)
Khí
Pha động
Dịch chiết
Lọc
Ly tâm 15 phút(3000 vòng /phút)
Dịch lọc
Hình 1: Sơ đồ xử lý mẫu huyết tương ( chiết đơn )
Để tăng hiệu suất chiết, nhằm mục đích chiết kiệt hết hoạt chất trong huyết tương, ta tiến hành chiết lặp (chiết 3 lần). Tiến hành như sơ đồ 1 thực hiện thêm hai lần từ lúc thêm dung môi hữu cơ đến khi thu được cắn. Tất cả các dịch chiết của 3 lần được tập trung vào một ống nghiệm, đuổi dung môi thu được cắn như sơ đồ 1.
Tìm chất chuẩn nội.
Dùng những chất có công thức hoá học gần giống với ketoprofen cho vào huyết tương đã chứa ketoprofen, xử lý mẫu như sơ đồ hình 1. Chạy sắc ký để xác định thời gian lưu của chất chuẩn nội và ketoprofen, tính thừa số chọn lọc a ( tốc độ di chuyển tỷ đối của hai chất ) xem mức độ tách của hai chất. Chất chuẩn nội phải tách hẳn với ketoprofen , hiệu suất chiết ổn định, bền vững, phát hiện dễ dàng ở điều kiện sắc ký trên.
Khảo sát chọn hệ dung môi ( pha động ) chạy sắc ký.
Trong sắc ký phân bố pha liên kết, pha động là một hệ dung môi phân cực, hay dùng là các dung môi methanol, acetonitril, hay hỗn hợp của methanol, acetonitril với nước, với đệm.
Chuẩn bị các hệ dung môi khảo sát, tiến hành chạy sắc ký với từng hệ dung môi mẫu huyết tương có chứa ketoprofen và chuẩn nội được xử lý như sơ đồ hình 1.Tính RS của từng hệ dung môi từ đó chọn được hệ để phân tích ketoprfen trong huyết tương.
b.Xây dựng phương pháp định lượng ketoprofen trong huyết tương
Xây dựng đường chuẩn trong pha động:
Pha 1 dãy dung dịch hỗn hợp ketoprofen và chất chuẩn nội trong pha động với nồng độ ketoprofen lần lượt là 0,05mcg/ml; 0,2mcg/ml; 0,8mcg/ml; 2mcg/ml; 5mcg/ml và nồng độ chất chuẩn nội là 25mg/ml. Tiến hành chạy sắc ký, xác định thời gian lưu và diện tích pic của ketoprofen và chuẩn nội, từ đó tính được tỷ số diện tích pic giữa ketoprofen và chất chuẩn nội . Xây dựng mối tương quan giữa nồng độ ketoprofen và tỷ số diện tích pic giữa ketoprofen và chất chuẩn nội.
Xây dựng đường chuẩn trong huyết tương.
Chủ động cho ketoprofen vào huyết tương để được một dãy các nồng độ 0,05mcg/ml; 0,2mcg/ml; 0,8mcg/ml; 2mcg/ml; 5mcg/ml. Tiếp đó cho vào các ống nghiệm cùng một nồng độ chất chuẩn nội. Xử lý mẫu như sơ đồ hình 1.Chạy sắc ký, từ đó tìm ra mối tương quan giữa nồng độ ketoprrofen và tỷ số diện tích pic giữa ketoprofen và chất chuẩn nội.
Xác định tính chính xác của phương pháp (trong cùng một ngày và giữa các ngày phân tích).
Làm nhiều lần ở cùng một nồng độ để xác định sai số của phương pháp ( biểu thị bằng RSD ). Làm ở hai nồng độ : 0,5mcg/ml; 4mcg/ml.
Xác định tính đúng của phương pháp: Bằng phương pháp thêm
Thêm chính xác một lượng mẫu chuẩn vào mẫu thử đã biết nồng độ ketoprofen, xử lý mẫu như sơ đồ hình 1 và tiến hành chạy sắc ký. Tính % ketoprofen chuẩn tìm lại được.
ỨNG DỤNG
Dùng phương pháp đã xây dựng để định lượng ketoprofen mẫu huyết tương người sau khi uống viên nang ketoprofen 50 mg; 1,50 giờ và theo dõi độ bền vững của ketoprofen trong huyết tương bảo quản ở - 300C, sau 1; 2; 3 tháng.
2.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.2.1 Khảo sát tìm dung môi chiết xuất
Dung môi hữu cơ dùng để chiết xuất phải có khả năng hoà tan tốt ketoprofen và chất chuẩn nội, đồng thời phải loại được tạp chất và làm đông vón protein huyết tương. Khảo sát khả năng chiết của một số dung môi ta thu được kết quả sau:
Bảng 1: Hiệu suất chiết ketoprofen từ huyết tương.
Dung môi
Hiệu suất chiết (%)
Cloroform
Ether
Acetonitril
Ethylacetat
Dichloromethan
51.5
53.8
91.2
78.3
36,6
Tõ kÕt qu¶ trªn cho thÊy acetonitril cã hiÖu suÊt chiÕt ketoprofen cao nhÊt. Dïng Acetonitril chiÕt ketoprofen ë nång ®é 4mcg/ml. ChiÕt 1 lÇn vµ chiÕt 3 lÇn ta thu ®îc kÕt qu¶ sau:
B¶ng 2 : HiÖu suÊt chiÕt Ketoprofen b»ng ACN.
Lần
Chiết đơn ( % )
Chiết lặp ( % )
1
83,32
96,45
2
84,56
99,91
3
80,44
96,72
4
82,32
95,1
5
81,5
97,12
Trung bình
82,43
97,06
RSD
1,934
1,818
Thời gian chiết
60 phút
160 phút
§èi víi mÉu chiÕt lÆp, sau khi lÊy riªng dÞch chiÕt lÇn ®Çu, chiÕt lÇn hai, chiÕt lÇn ba, chiÕt lÇn bèn ®uæi dung m«i, hoµ tan trong pha ®éng vµ tiÕn hµnh ch¹y s¾c ký th× kh«ng ph¸t hiÖn ®îc ketoprofen trong dÞch chiÕt lÇn bèn. Nh vËy chiÕt ba lÇn lµ phï hîp.
NhËn xÐt: ChiÕt lÆp ketoprofen b»ng ACN hiÖu xuÊt chiÕt cao, gÇn nh chiÕt ®îc hÕt (97,06%) ketoprofen trong huyÕt t¬ng, nhng thêi gian xö lý mÉu