Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước do đảng và nhà nước lãnh đạo , các doanh nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng,đã và đang trở thành xương sống trụ cột của nền kinh tế quốc dân. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Để nền kinh tế phát triể mạnh và bền vững thì trước hết đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cũng phải tôn tại và phát triển bền vững. Trước đây sản phẩm của doanh nghiệp đều phải giao nộp cho nhà nước , từ đó phân phối cho các đơn vị thành viên trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp không lo đầu ra và mội cố gắng của doanh nghiệp đều nhằm hoàn thành kế hoạch nhà nước giao cho. Ngày nay, trong điều kiện sản xuất kinh doanh vận hành theo cơ chế thị trường , có sự quản lý định hướng và điều tiết của nhà nước , hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại không còn đơn thuần là tiếp nhận và phân phối hàng hoá theo kế hoạch áp đặt từ trên xuống mà họ phải tự xoay sở kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải làm tốt công tác quản trị như hoạch định -tổ chức-lãnh đạo kiểm tra kiểm soát, và dặc biệt hơn nữa là trong khâu bán hàng, làm sao để doanh nghiệp bán thật nhiều hàng và đạt hiệu quả tốt nhất đó là yêu cầu đặt ra đối với công tác bán hàng.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng , mức độ xu hướng tác động của từng nhân tố đến nhiệp vụ bán hàng. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở của việc phân tích nghiệp vụ bán hàng.
Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay luôn luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức lớn, song cũng có nhiều cơ hội làm giàu cho những nhà quản trị kinh doanh có tài giám nghĩ giám làm. Vì vậy các nhà quản trị phải tập chung mọi nguồn lực lắm bắt thông tin kịp thời, đưa ra những quyết định làm lợi cho doanh nghiệp mình, vì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Muốn kinh doanh đặt hiệu quả cao, lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp phải có sự quản lý tốt, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường, bố trí hợp lýcông tác nhân sự, tiết kiệm chi phí kinh doanh, đấy mạnh tiêu thụ hàng hoá, thu hồi đồng vốn nhanh. Đặc biệt trong những năm qua hệ thống doanh nghiệp nhà nước có nhiều chuyển biến quan trọng , nhiều doanh nghiệp đã đi dần vào thế ổn định thích nghi với cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Cửa hàng bách hoá Phố Huế thuộc công ty bách hoá Hà Nội là một điển hình.
đề tài : “NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG BÁCH HOÁ PHỐ HUẾ.
66 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiệp vụ bán hàng tại cửa hàng bách hoá phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời mở đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước do đảng và nhà nước lãnh đạo , các doanh nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng,đã và đang trở thành xương sống trụ cột của nền kinh tế quốc dân. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Để nền kinh tế phát triể mạnh và bền vững thì trước hết đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cũng phải tôn tại và phát triển bền vững. Trước đây sản phẩm của doanh nghiệp đều phải giao nộp cho nhà nước , từ đó phân phối cho các đơn vị thành viên trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp không lo đầu ra và mội cố gắng của doanh nghiệp đều nhằm hoàn thành kế hoạch nhà nước giao cho. Ngày nay, trong điều kiện sản xuất kinh doanh vận hành theo cơ chế thị trường , có sự quản lý định hướng và điều tiết của nhà nước , hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại không còn đơn thuần là tiếp nhận và phân phối hàng hoá theo kế hoạch áp đặt từ trên xuống mà họ phải tự xoay sở kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải làm tốt công tác quản trị như hoạch định -tổ chức-lãnh đạo kiểm tra kiểm soát, và dặc biệt hơn nữa là trong khâu bán hàng, làm sao để doanh nghiệp bán thật nhiều hàng và đạt hiệu quả tốt nhất đó là yêu cầu đặt ra đối với công tác bán hàng.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng , mức độ xu hướng tác động của từng nhân tố đến nhiệp vụ bán hàng. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở của việc phân tích nghiệp vụ bán hàng.
Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay luôn luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức lớn, song cũng có nhiều cơ hội làm giàu cho những nhà quản trị kinh doanh có tài giám nghĩ giám làm. Vì vậy các nhà quản trị phải tập chung mọi nguồn lực lắm bắt thông tin kịp thời, đưa ra những quyết định làm lợi cho doanh nghiệp mình, vì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Muốn kinh doanh đặt hiệu quả cao, lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp phải có sự quản lý tốt, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường, bố trí hợp lýcông tác nhân sự, tiết kiệm chi phí kinh doanh, đấy mạnh tiêu thụ hàng hoá, thu hồi đồng vốn nhanh. Đặc biệt trong những năm qua hệ thống doanh nghiệp nhà nước có nhiều chuyển biến quan trọng , nhiều doanh nghiệp đã đi dần vào thế ổn định thích nghi với cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Cửa hàng bách hoá Phố Huế thuộc công ty bách hoá Hà Nội là một điển hình.
đề tài : “NGHIệP Vụ BáN HàNG TạI CửA HàNG BáCH HOá PHố HUế’’.
phần I :
Tìm hiểu chung
I - khái quát chung về cửa hàng
1/ Quá trình hình thành và phát triển của cửa hàng
Công ty mậu dịch bách hoá Hà Nội thành lập ngày 28/09/1954 là một doanh nghiệp lớn của nhà nướcdưới sự chỉ đạo của Sở Thương Nghiệp Hà Nội, có một hệ thống mạng lưới kinh doanh rộng nằm rải rác khắp 7 quận nội thành với địa điểm kinh doanh đẹp, với địa lý tự nhiên thuận lợi. Trong suốt thời gian hơn 40 năm qua, công ty không ngừng phấn đấu tự nâng cấp các cửa hàng quầy hàng hiện đại , khang trang phù hợp với nền kinh tế thị trường. Đó là phát huy hết khả năng ưu việt của đaị lý cho từng cửa hàng nhằm tăng cường sức cạnh tranh mua bán trên thị trường, đồng thời làm cho công ty có uy tín, chỗ đứng vững chắc trên thương trường hiện nay.
Ngày 07/11/1992 theo quyết định số 2883-QD/UB của uỷ ban nhân dân thành phố hà nội, công ty mậu dịch bách hoá Hà Nội đổi tên thành công ty bách hoá Hà Nội với 14 cửa hàng, 4 phòng ban, 2 trạm kinh doanh và một kho lớn tại số 1E Cát Linh. Cửa hàng bách hoá Phố Huế là một trong những cửa hàng được tách ra, có trụ sở đặt tại 362 Phố Huế, gồm ba điểm kinh doanh chính: 98 Phố Huế; 96 Phố Huế và 362 Phố Huế. Việc thành lập cửa hàng bách hoá Phố Huế nhằm thực hiện nhiệm vụ mở rộng thị trường, khai thác tiềm năng kinh doanh trên địa bàn Hà Nội nhằm cung cấp sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo uy tín và có vị thế trên thị trường. trong quá trình thành lập và phát triển cửa hàng bách hoá Phố Huế đã đạt được nhiều thành quả tốt đẹp trong hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng cũng như lợi ích kinh tế của toàn xã hội nói chung.
2/ Chức năng và nhiệm vụ của cửa hàng
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của cửa hàng là buôn bán, bán lẻ các mặt hàng thực phẩm công nghệ, hàng may mặc đồ dùng gia đình, văn hoá giáo dục ,dụng cụ gia dụng....
Tuy là một đơn vị hạch toán riêng nhưng cửa hàng luôn hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của công ty bách hoá Hà Nội nên hàng tháng , hàng quý và hàng năm cửa hàng vẫn phải xây dựng và báo cáo kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính với công ty.
Quản lý và sử dụng vốn đúng với chế độ hiện hành, lập kế hoạch và thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh mà công ty giao để đảm bảo sao cho việc kinh doanh luôn có lãi, bảo toàn và không ngừng tăng trưởng vốn.
Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùngcủa thị trường để có biện pháp kinh doanh hợp lý, có hiệu quả cao nhất. Luôn đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu của thị trường và đạt được lợi nhuận tối đa .
áp dụng các phương pháp và triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp nổi tiếng trong kinh doanh trên thế giới và trong nước vào lĩnh vực phục vụ khách hàng . Các triết lý như : “Khách hàng là thượng đế” , “Uy tín, chất lượng sản phẩm là hàng đầu”....
Chấp hành và thực hiện đầy đủ mọi chính sách , chế độ với công ty và nhà nước. Trong hoạt động kinh doanh luôn thực hiện các chức năng và nhiệm vụ mà công ty đề ra.
Bên cạnh đó cửa hàng còn :
Đa dạng hoá hình thức bán hàng : ngoài việc bán lẻ, cửa hàng còn nhận làm đại lý, ký gửi, uỷ thác và phát truyển mở rộng phạm vi bán buôn , cửa hàng đang cố gắng tận dụng ưu thế là một doanh nghiệp nhà nước để trở thành trung tâm phân phối lớn .
Cửa hàng xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hoá hợp lý để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. Phát động ,đẩy mạnh tiêu thụ trong các dịp lễ ,tết bằng cách mở thêm nhiều điểm bán , tham gia các hội trợ truyển lẵm …và thường xuyên chào bán hàng trực tiếp , quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng
3/ Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của cửa hàng :
Khi bước ra hạch toán độc lập, công ty giao cho cửa hàng với số vốn là 100 triệu đồng. Có 45 cán bộm nhân viên với 80% trình độ đại học và trung cấp. Cửa hàngđẫ tổ chức lại đơn vị, rà soạt lại nhân lực, bố trí người lao động vào từng khâu phù hợp với khả năng từng người. tiến hành từng bước ổn định tổ chức, bàn các biện pháp tổ chức kinh doanh, xác định dự án chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế.
Cửa hàng trưởng : Đứng đầu cửa hàng, là người chịu trách nhiệm trước công ty về quản lý và sử dụng nguồn vốn và hoạt động kinh doanh của cửa hàng cũng như việc bố trí nhân sự trong cửa hàng.
Cửa hàng phó : Có nhiệm vụ tham mưu và giúp việc cho cửa hàng trưởng trong công tác kinh doanh cũng như trong công tác nhân sự của cửa hàng. Cùng với các anh chị em khác làm việc tìm hiểu thị trường, thị hiếu khách hàng, tìm nguồn hàng, kiểm tra đôn đốc khâu bán hàng.
Tổ bán hàng : Có ba tổ bán hàng nằm dưới sự chỉ đạo kinbh doanh trực tiếp của ban phụ trách. Mỗi tổ có một tổ trưởng , mọi công việc trong tổ như sắp xếp nhân lực, tổ chức đẩy mạnh bán hàng , quản lý tốt tiền hàng thông qua việc kiểm kê hàng ngày. Cùng mọi người phấn đấu hoàn thnàh kế hoạch được giao.
Tổ kế toán : Có nhiệm vụ giúp cửa hàng trưởng trong việc theo dõi tổng hợp và cân đối trên sổ sách các nguồn tiền và hàng giữa mua và bán để thấy được kết quả công việc kinh doanhcủa cửa hàng.
Tổ kho hàng : Có nhiệm vụ xuất nhập và bảo quản hàng hoá của cửa hàng.
Tổ bảo vệ : Tổ chức mạng lưới bảo vệ hàng hoá, cơ sở vật chất và an ninh trật tự của cửa hàng.
Để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của cửa hàng, các tổ chức phải thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình. Tuy cùng trực thuộc cửa hàng nhưng các tổ chức vẫn độc lập trong công việc, khi thực hiện nhiệm vụ các tổ chức phải nên phương án với cửa hàng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cửa hàng trưởng.
Căn cứ vào khả năng mua bán của cửa hàng, các tổ chức phải tìm ra những nguồn hàng và chào bán những mặt hàng sao cho phải đem được lợi nhuận và uy tín cho cửa hàng.
Việc điều hành công tác quản lý kinh doanh của cửa hàng được tiến hành theo chế đọ một thủ trưởng và theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nó được thể hiện qua sơ đồ sau :
cửa hàng trưởng
cưa hàng phó
Tổ bán hàng
tổ bảo vệ
tổ
kế toán
tổ kho
Mô hình tổ chức của công ty là mô hình trực tuyến chức năng,có ưu điểm thực hiện tốt nguyên tắc một thủ trưởng , bộ gián tiếp tinh giảm gọn và tập trung để chỉ đạo mỗi bộ phận, trực tiếp lãnh đạo từng bộ phận độc lập, do đó tận dụng được hết năng lực của mỗi cán bộ công nhân viên, lại có thời gian nghiên cứu chiến lược hoạt động kinh doanh cho từng đơn vị độc lập.
4/ đặc thù kinh doanh của cửa hàng bách hoá phố huế :
Công ty bách hoá Hà Nội kinh doanh các mặt hàng bách hoá , công nghệ phẩm, hàng may mặc, đồ dùng gia đình... Nguồn hàng này chủ yếu được sản xuất trong nước và chỉ số ít được nhập khẩu từ nước ngoài như hàng điện máy, máy văn phòng...sản xuất thông qua con đường kinh doanh. Vì thế nó phụ thuộc rất nhiều vào tình hình biến động của thị trường .Do đặc thù của công ty như vậy ,là một thành viên trưc thuộc Công ty nên cửa hàng bách hoá Phố Huế được giao nhiệm vụ kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau ,đa dang về chủng loại , đảm bảo về chất lượng .
Với tổng số lao động của cửa hàng là 60 ngườibao gồm :cửa hàng trưởng ,cửa hàng phó, các tổ và các phòng ban . Trong đò tổ bán hàng tại quầy 198 Lò Đúc có 9 người vời 8 nhân viên bán hàng và một tổ trưởng quản lý việc sắp xếp lich làm việc cho các nhân viên bán hàng ,chấm công ,đảo ca. Cửa hàng có bốn quầy nên mỗi quầy có hai người đứng một sáng một chiều để quản lý hàng cho tốt . Cửa hàng mở cửa 14 giờ một ngày chia làm hai ca :
Ca sáng : từ 7 giờ 30 phút đền 14giờ .
Ca chiều : từ 13 giờ 30 phút đến 21giờ .
Khoảng thời gian 30 phút từ 13 giờ 30 phút là khoảng thời gian giao ca giữa hai ca để bàn giao công việc và sổ sách bán hàng. Do mỗi quầy có hai người đứng nên việcđảo ca được sắp xềp mỗi người làm một ca sáng và một ca chiều cứ thế luôn phiên đổi ca cho nhau.
Phương thức kinh doanh : bán buôn bán lẻ
Hình thức kinh doanh : kinh doanh và phuc vụ
Lĩnh vực hoạt động : trong nước
Mang lưới hoat động : rộng ,nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội .
II - Khái niệm - vị trí - vai trò của nghiệp vụ bán hàng
1/ Khái niệm nghiệp vụ bán hàng :
1.1. Khái niệm theo nghĩa cổ truyền : Bán hàng là sựchuyển hoá hình thái giá trịcủa hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm thoả mãn nhu cầumua hàng của khách hàng.
1.2. Khái niệm theo Marketing :Bán hàng là làm cho người ta mua hàng thu tiền giao hàng nhầm thoả mãn nhu cầu của khấch hàng
1.3. Khái niệm theo nghiệp vụ kỹ thuật: Bán hàng là quá trìnhlao động kỹ thuật nghiệp vụ của công nhân bán nhằm làm cho xã hội thừa nhận cái giá trị của hàng hoá
1.4. Bán hàng văn minh :là sự đáp ứng đầy đủ công bằng hợp lý với mọi nhu cầu hợp pháp của khách hàng với thời gian Chi phí ít phục vụ lịch sự điều kiện tiện ghi phục vụ tối đa.
* Nội dung của bán hàng văn minh :
Về bộ mặt cửa hàng:Phải có sự lôi cuốn thu hút khách hàngvà luôn tạo tâm lý vui vẻ thoải mái cho khách trong việc tìm hiểu và lựa chọn hàng hoá.
Hàng hoá đầy đủ về số lượng giá cả hợp lý chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Trang thiết bị ngày càng hiện đại hoàn thiện đủ phục vụ yêu cầu bán, chính xác đẹp bố chí hợp lý thuận lợi cho công việc bán hàng.
Người bán hàng phải có bằng cấp chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo qua các trường do nhà nước mở,có một số nghành hàng mặt hàng phải có thêm chứng chỉ phòng cháy chữa cháy.
+ Hình thức trang phục: trang nhã lịch sự thu hút được sự chú ý của khách hàng.
+ Thái độ tác phong văn minh lịch sự giỏi giao tiếp, ứng sử linh hoạt hoà nhã biết phán đoán tâm lý khách hàngđể đáp ứng nhu cầu mong muốn của họ.
Phương thức và phương pháp bán hàng:
+Sử dụng phương pháp bán hàng văn minh
+Phải tạo điều kiện cho khách hàng mua hàng một cách thuận tiện vui vẻ.
+Đáp ứng được nhu cầucủa khách hàng,thực hiênđược văn minh thương mại.
2/ Vị trí của nghiệp vụ bán hàng :
Bán hàng là một khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh thương mại. Nó là khâu trực tiếp kết thúc quá trình nghiệp vụ kho, nghiệp vu kinh doanh thương mại, đó là khâu để đánh giá tổng hợp hiệu quả của việc kinh doanh trong các công ty thương mại.
Là khâu quyết định các khâu khác ở một doanh nghiệp kinh doanh thương mại ( mua, dự trữ , vân chuyển,...)về cả nội dung quy mô tốc độ phương thức hoat động kinh doanh của doanh nghiệp.
3/ vai trò của nghiệp vụ bán hàng:
Có thể nói bán hàng là nghiệp vụ đặc trưng , chủ yếu của doanh nghiệp thương mại , là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá . Nhờ có nghiệp vụ bán hàng mà hàng hoá được chuyển thành tiền , thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và hoạt động chu chuển kinh tế trong xã hội , đảm bảo phục vụ cho mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi , thúc đẩy vòng lặp của quá trình tái sản xuất , qua đó tái sản xuất mở rộng sức lao động góp phàn thực hiện các mục tiêu của hoạt động kinh daonh .
Đặc biệt đối cới công ty .quá trình bán hàng có vai trò hết sức quan trọng . Chính hoạt động này quyết định sự tồn tại và phát truyển của mỗi công ty , cũng chính nhờ nó mà công ty tự đánh giá được hàng hoá mình sản xuất hay hàng hoá minh kinh doanh được xã hội chấp nhận ở mức độ nào. Do vậy nghiệp vụ bán hàng vừa là cộng việc hàng ngày vừa là mối quan tâm của các nhà kinh doanh . Đối với các công ty kinh doanh thương mại thì bán hàng chín là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hoá . Điều đáng quan tâm là trong thời đại ngàh nay vời việc bùng nổ thông tin . Sự phát truyển như vũ bão trong lĩnh vực khoa học công nghẹ thì việc bán hàng luôn bị cạnh tranh từ nhiều phía . Thực tế có những mặt hàng vừa được đưa ra thị trường , thậm chí còn đang trong giai đoạn nghiên cứu thì đã xuất hiện những mặt hàng khác ưu việt hơn làm cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cũng thường xuyên thay đổi . Chính vì thế nghiệp vụ bán hàng là một vấn đề hết sức cần thiết vì nghiệp vụ bán hàng làm tốt thì sẽ giúp cho cửâ hàng thu hồi vồn nhanh hơn , tiết kiệm được chi phí bảo quản . Nó sẽ đem lại cho cửa hàng một khoản lợi nhuận đáng kể và nó chứng tỏ hàng hoá của cửa hàng chiếm được lòng tin của khách hàng , tăng nhanh vị thế của cửa hàng cũng như công ty trên thị trường . Còn nếu không bán được hàng thi sẽ dẫn đến ứ đọng vốn và có nguy cơ phá sản
III- Những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ bán hàng :
1 / Nguồn hàng
Cửa hàng bách hoá Phố Huế là một đơn vị kinh doanảntực tuyến của công ty bách hoá Hà Nội nên cửa hàng nhận các nguồn hàng từ rất nhiều nơi khác nhau với các chủng loại mặt hàng phong phú và đa dạng ở các công ty trong nước vá ngoài nước vá chủ yếu là nhập hàng từ trên tổng công ty đưa về.
Các công ty trong nước như :
+ Bánh kẹo nhập tại : xí nghiệp sản xuất bánh mứt kẹo Hà Nội ,công ty bánh kẹo HảI Hà, công ty bánh kẹo HảI Châu….
+ Bút, vở …nhập tại công ty trách nhiệm Hông Hà , Hải Tiến
+ Quần áo và khăn mặt nhập tại : nhà máy Dệt Kim Đông X uân , nhà máy HANOXIMEX
Các công ty nước ngoài:
+ Bàn là ,máy xay sinh tốcủa PHILIP
+ Máy tính CASIO của Nhật
+ Dao vá cốc của Thái
Điều đó tạo cho cửa hàng hàng nhận được các nguồn hàng rất phong phú vá đa dạng về mẫu mã kiểu cách và chủng loại với cá mặt hang từ thônh dụng cho đền phức tạp ta đều có thể tìm thấy ở cửa hàng.Nhưng với sức cạnh tranh mạnh mẽ như vũ bão trên thị trường ngày nay dã có rất nhiều các công ty lớn chuyên doanh tạo một áp lực không nhỏ với cửa hàngví vậy muốn tồn tại và phát truyển cửa hàng luôn phải đảm bảo giữ vững chữ tín trên thị trường : chất lượng hàng phải tốt ,giá cả phải chăng phù hợp với giá cả thị trường…
2 / Mặt hàng :
Là một cửa hàng bách hoá nên cửa hàng kinh doanh rất nhiều mặt hàng như :
Hàng may mặc: quần áo , khăn mặt, chăn màn…
Háng điện máy : các loại quạt : quạt cây , quạt bàn ,quạt tản gió ….
Đồ dùng gia đình: xoong chảo , bát đũa , bàn ghế…
Văn phong phẩm: bút vở ,đồ dùng học sinh ….
3/ Khách hàng:
Với những khách hàng mua nhỏ lẻ tại cửa hàng thường là những người dân ..
Với những khách hàng lớn thường mua buôn tại cửa hàng như :công ty TNHH Hà Trung , của hàng tạp phẩm Tân –Thái …
4 / Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Cửa hàng bách hoá Phố Huế có trụ sơe tại 362 Phố Huế ,tổng diện tích mặt bằng kinh doanh mà cửa hàng đang sủ dụng là : 1350m2 trong đó :
- Diện tích cửa hàng 96 Phố Huế là : 230,5m2
- Diện tích cửa hàng 98 Phố Huế là : 132,4m2
Diện tích cửa hàng 353 Phố Huế lá : 96m2
Diện tích cửa hàng 284 Minh Khai lá : 54m2
- Diện tích củă hàng 198 Lò Đúclà : 85m2
Trong đó diện tích bán hàng chiếm 75%tổng diện tích của cửa hàng , đó là một điều tương đói hợp lý đối với một doanh nghiệp kinh doanh như cửa hàng . Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa hàng cần tăng thêm tỷ trọng diện tích bán hàng lên nữa.
Diện tích kho chiếm 123,5% đủ để dự trữ một lượng hàng hoá lớn phục vụ cho quá trình kinh doanh . (Diện tích kho nằm ở 362 Phố Huế là 1091m )
Hiện nay cửa hàng bách hoá Phố Huế có tổng cộng là 21quầy hàng của cả 5 địa điểm bán hàng . Trong đó tổng mặt bằng kinh doanh khoảng 4.000 – 5.000 mặt hàng bao gồm các nhóm hàng phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng . Ví dụ như : đồ uống , đồ hộp , bánh kẹo , các loại tạp thẩm , mỹ phẩm , đồ gia dụng ….
Như vậy về mặt hàng thì đã đảm bảo được tính lựa chọn của khàch hàng được thuận tiện , nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đồng bộ của khách hàng .
Về trang thiết bị kỹ thuật mà cửa hàng đang sử dụng trong qúa trình kinh doanh bao gồm : ô tô (2 chiếc ) , xe đẩy (5 chiếc ) , cân (10 cáI)
máy đếm tiền (5 cái ) máy điều hoà (7 cái ) ngoài ra còn có các giá kê, quầy tủ đựng hàng hoá được cửa hàng chú trọng đầu tư, mua sắm thêm máy móc, thùng lạnh ,xe chuyên chở ,…. cũng được cửa hàng coi là động lực thúc đẩy việc chu chuyển hàng hoá được nhanh chóng. Tổng giá trị của chúng nên đến gần 12 tỷ đồng và được phân phối đều cho các quầy hàng, văn phòng , kho bãi.
5 / Nhân viên bán hàng:
Công ty bách hoá Hà Nội có tổng số cán bộ công nhân viên là 60 người trong đó số nhân viên bán hàng tai quầy 198 Lò Đúc của cửa hàng bách hoá Phố Huế là 9 người với 1 người là trình độ đại học còn lại 8 người là trình độ trung cầp,và phần lớn lá ở độ tuổi trung niên (từ 40-50 tuổi).
IV- Những quy định của nhà nước (daonh nghiệp) về bán hàng hiện hành :
1 / Quy đinh của liên đoàn lao động thành phố Hà Nội về nếp sống văn hoá công nghiệp trong công nhân viên chức lao động Thủ Đô
1.1- Đối với cá nhân
Lao động cần cù sáng tạo với lương tâm nghề nghiệp , có kỹ thuật ,có năng suất , chất lượng hiệu quả cao vì lợi ích của bản thân gia đình xã hội …..
Gứa quyết công việc kịp thời , chính xác đùng Pháp Luật ,có trách nhiệm vời công việc được giao ,không gây phiền hà với nhân dân
Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới
Làm việc ,hội họp đúng giờ
NơI làm việc ngon gàng ngăn lắp hợp lý
Nâng cao ý thức tập thể :
Quan taam đến lợi ích tập thể ,không lợi dụng chứ quyền để mưu cầu lợi ích cá nhân
Phối hợp ,hỗ thợ nhau trong ssản xuất vá công tác
Thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
Thường xuyên họp tập thể để tiền bộ và trưởng thành
Học tập nghiên cứu các chỉ thị nghị quyết của Đảng vad các chính sách Pháp Luật của nhà nước
Thường xuyên nâng cao trình độ : học vấn khoa học kỹ thuật , chuyên môn nghiệp vụ …..
Sồng lành mạnh trung thực nhân nghĩa tôn trọng Pháp Luật của nàh nước ,quy ước của cộng đồng, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc và có ý thức bảo vệ , cải thiện môI trường sinh thái
Không vi phạm các tệ nạn xã hội : nghiện hút, ma tuý ,mại dâm , rượi chè cờ bạc …..
Trung thực trong sản xuất ,công tác lao đọng vá học tập
Tích cực tham gia cá hoạt động : văn hoá ,văn nghệ , thể dục, thể thao, sinh hoạt cộng đòng vá nơi cư trú
Tích cực tham gia các hoạt động thăm hỏi giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn …
Lịch sự tôn trọng đoàn kết với mọi người :
Xưng hô giao tiếp văn minh , ăn măc lịch sự
Chấp hành sự phân cô