Đề tài Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trong hơn m-ời năm đổi mới vừa qua, nhờ đ-ờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc, nền kinh tế n-ớc ta đã phát triển khá mạnh mẽ, liên tục và ổn định. N-ớc ta từ một n-ớc đói nghèo, dân thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu các vật dụng sinh hoạt cần thiết đã trở thành một n-ớc sản xuất cung cấp đủ cho mọi nhu cầu ở trong n-ớc và còn d-thừa để xuất khẩu rathế giới với số l-ợng mỗi năm một tăng. Một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam đã giữ vị trí khá cao nh-: xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ nhất thế giới, gạo đứng thứ hai, cà phê, hạt điều đứng thứ ba. Tuy nhiên, nhìn toàn cục,Việt Nam vẫn là n-ớc có nền kinh tế chậm phát triển so với nhiều n-ớc trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, nhiệm vụ hàng đầu của Việt Nam trong 10-15 năm tới là phải tập trung mọi nỗ lực đẩy mạnh việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để đến năm 2020 biến Việt Nam về cơ bản thành một n-ớc công nghiệp, nh-Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra. Để làm đ-ợc điều đó đòi hỏi Đảng và Chính phủ Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó việc huy động tối đa các nguồn lực, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực đó, cũng nh-tạo ra đ-ợc các động lực mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế - xã hội n-ớc nhà phát triển, là những giải pháp giữ vị trí đặc biệt quan trọng.

pdf215 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch−ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n−ớc kx.01 “kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa” đề tài kx.01.08 nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam . chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. Lê Du Phong 6550 21/9/2007 Hà nội, năm 2004 2 mục lục Trang Lời nói đầu 2 Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng. 10 I- Các nguồn lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng 10 1- Quan điểm về phát triển kinh tế 10 2- Khái niệm và vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế 11 3- Các nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia 12 II- Động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng 21 1- Khái niệm, vai trò của động lực phát triển kinh tế 21 2- Các động lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng 22 III- Yêu cầu phân bổ, sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 39 1- Vai trò của các yếu tố nguồn lực và động lực trong phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 39 2- Những yêu cầu về phân bổ và sử dụng các nguồn lực 44 3- Những yêu cầu về phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 49 IV- Kinh nghiệm về phân bổ, sử dụng các nguồn lực và phát huy động lực phát triển của một số n−ớc trên thế giới. 53 1- Trung Quốc 53 2- Hàn Quốc 62 3- Nhật Bản 68 Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế Việt Nam từ đổi mới đến nay. 75 I- Thực trạng các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam trong những năm đổi mới. 75 1- Thực trạng nguồn lực đất đai và tài nguyên thiên nhiên. 75 3 2- Thực trạng nguồn nhân lực 77 3- Thực trạng nguồn lực vốn 79 4- Thực trạng nguồn lực khoa học-công nghệ 81 5- Thực trạng nguồn lực văn hoá vật thể và phi vật thể 83 II- Thực trạng sử dụng các nguồn lực phát triển ở Việt Nam trong những năm đổi mới. 84 1- Thực trạng sử dụng nguồn lực đất đai và tài nguyên thiên nhiên. 84 2- Thực trạng phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực 94 3- Thực trạng huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực vốn 108 4- Thực trạng sử dụng nguồn lực khoa học - công nghệ 118 5- Thực trạng sử dụng nguồn lực phi vật thể 127 III- Thực trạng phát huy các động lực phát triển 128 1- Xây dựng cơ chế thị tr−ờng 129 2- Xây dựng, phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tới khai thác các nguồn lực phát triển. 135 3- Tạo lập, cơ chế kích thích lợi ích kinh tế và tác động kích thích lợi ích kinh tế tới khai thác các nguồn lực phát triển. 140 4- Tạo lập cơ chế cạnh tranh và tác động của cơ chế cạnh tranh tới khai thác các nguồn lực phát triển. 145 5- Phát huy động lực truyền thống văn hoá nhằm khai thác các nguồn lực phát triển. 150 IV- Đánh giá chung 151 1- Ưu điểm 151 2- Nh−ợc điểm 153 Phần thứ ba: Chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 154 I- Bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới 154 1- Bối cảnh phát triển 154 2- Cơ hội phát triển 159 4 3- Về thách thức phải v−ợt qua 160 II- Những quan điểm cơ bản đối với việc huy động, sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn mới. 162 1- Việc huy động, phân bố và sử dụng các động lực phải bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh mẽ, bền vững và theo định h−ớng XHCN. 162 2- Phải gắn việc sử dụng với việc nâng cao chất l−ợng các nguồn lực và tăng c−ờng sức mạnh các động lực 163 3- Phải lấy hiệu quả làm th−ớc đo cơ bản để đánh giá việc phân bố và sử dụng các nguồn, cũng nh− phát huy các động lực phát triển. 166 4- Nhà n−ớc phải là ng−ời giữ vai trò quyết định trong việc phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng nh− tạo ra và phát huy các động lực phát triển. 168 III- Ph−ơng h−ớng huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam những năm sắp tới. 170 1- Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế - xã hội n−ớc ta đến năm 2010 và 2020. 170 2- Ph−ơng h−ớng huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực. 171 3- Ph−ơng h−ớng phát huy các động lực phát triển 176 IV- Chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực và phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 177 1- Chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng các nguồn lực phát triển. 177 2- Chính sách và giải pháp nhằm phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực phát triển. 184 3- Chính sách và giải pháp nhằm phát huy đầy đủ các động lực phát triển. 202 Kết luận 210 Danh mục các tài liệu tham khảo 212 5 lời nói đầu I- sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Trong hơn m−ời năm đổi mới vừa qua, nhờ đ−ờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc, nền kinh tế n−ớc ta đã phát triển khá mạnh mẽ, liên tục và ổn định. N−ớc ta từ một n−ớc đói nghèo, dân thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu các vật dụng sinh hoạt cần thiết đã trở thành một n−ớc sản xuất cung cấp đủ cho mọi nhu cầu ở trong n−ớc và còn d− thừa để xuất khẩu ra thế giới với số l−ợng mỗi năm một tăng. Một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam đã giữ vị trí khá cao nh−: xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ nhất thế giới, gạo đứng thứ hai, cà phê, hạt điều đứng thứ ba. Tuy nhiên, nhìn toàn cục, Việt Nam vẫn là n−ớc có nền kinh tế chậm phát triển so với nhiều n−ớc trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, nhiệm vụ hàng đầu của Việt Nam trong 10-15 năm tới là phải tập trung mọi nỗ lực đẩy mạnh việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để đến năm 2020 biến Việt Nam về cơ bản thành một n−ớc công nghiệp, nh− Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra. Để làm đ−ợc điều đó đòi hỏi Đảng và Chính phủ Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó việc huy động tối đa các nguồn lực, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó, cũng nh− tạo ra đ−ợc các động lực mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế - xã hội n−ớc nhà phát triển, là những giải pháp giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Đề tài khoa học cấp Nhà n−ớc KX.01.08 đ−ợc giao nhiệm vụ nghiên cứu, giải quyết những vấn đề quan trọng đó. II- Tên đề tài. Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 6 III- Mã số: KX.01.08 IV- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Việc nghiên cứu đề tài nhằm vào hai mục tiêu chính: 1- Làm rõ lý luận về nguồn lực, động lực và các quan điểm phân bổ, sử dụng và phát huy chúng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 2- Xuất phát từ thực trạng nguồn lực, phân bổ nguồn lực và phát huy động lực của n−ớc ta hiện nay để kiến nghị các quan điểm, chính sách và giải pháp phát triển, phân bổ, sử dụng các nguồn lực và phát huy động lực trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. V- Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu các nguồn lực và các động lực chủ yếu của nền kinh tế ở tầm vĩ mô và trên phạm vi cả n−ớc là chính, có liên quan đến một số ngành, lĩnh vực và địa ph−ơng đại diện. VI- Ph−ơng pháp nghiên cứu của đề tài. Để giải quyết thành công mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, ngoài các ph−ơng pháp nghiên cứu truyền thống nh−: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh, đề tài đặc biệt chú trọng sử dụng ph−ơng pháp điều tra, khảo sát thực tế và ph−ơng pháp chuyên gia. Đề tài đã tiến hành điều tra tình hình huy động, sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực phát triển tại 7 địa ph−ơng đại diện cho 7 vùng kinh tế của cả n−ớc: tỉnh Phú Thọ, tỉnh Hải D−ơng, tỉnh Thanh Hoá, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đak Lak, thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh An Giang - đã tham gia cùng Ban chủ nhiệm ch−ơng trình KX01 đi khảo sát, tìm hiểu thêm tình hình tại tỉnh Quảng Nam, tỉnh Cần Thơ, tỉnh Điện Biên cũng nh− học hỏi kinh nghiệm của các n−ớc Hungary, Singapo, Malaixia và Trung Quốc. Để tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý chung quanh những vấn đề mà đề tài quan tâm, ngoài việc tham gia các hội thảo do Ban Chủ nhiệm ch−ơng trình KX.01, cũng nh− các đề tài trong ch−ơng trình tổ chức, đề tài cũng đã tổ chức hai cuộc hội thảo chuyên đề tại Hà Nội và Thành phố Đà Nẵng. Mặt khác đề tài 7 cũng đã cố gắng thu thập các tài liệu có liên quan từ các bộ, ban ngành ở Trung −ơng, từ các Tr−ờng đại học và các Viện nghiên cứu trong cả n−ớc để phục vụ cho việc nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề tài đã mời các nhà khoa học am hiểu t−ơng đối sâu sắc vấn đề nguồn lực và động lực phát triển, đi sâu nghiên cứu giải quyết từng nội dung cơ bản của đề tài, cụ thể: a- CN Nguyễn Ngô Hạo, chuyên viên cao cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.01. Thực trạng và giải pháp phát triển, phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai trong phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. b- Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng - Viện tr−ởng Viện Khoa học lao động và xã hội Bộ Lao động th−ơng binh và xã hội, chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.02: “Thực trạng và giải pháp phát triển, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực con ng−ời trong phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. c- TS Võ Minh Điều - giảng viên chính, Học viện Tài chính, chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.03 - Thực trạng phát triển, phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn trong phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. d- PGS.TS Đặng Bá Lãm, Viện tr−ởng Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.04 - Thực trạng và giải pháp, phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực khoa học - công nghệ trong phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. đ- GS.TS Hoàng Vinh, giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.05. Bảng giá trị văn hóa dân tộc - nguồn lực phi vật thể của sự phát triển kinh tế - xã hội ở n−ớc ta, thực trạng và giải pháp. e- GS.TSKH Lê Du Phong, Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.07. Thực trạng và giải pháp phát huy động lực cơ cấu kinh tế 8 nhiều thành phần nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam tới năm 2010. f- TS Nguyễn Hữu Đạt - Phó Tổng biên tập Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.08 - Thực trạng và giải pháp phát huy động lực lợi ích kinh tế nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam tới năm 2010. h- TS Phạm Văn Sinh - Phó chủ nhiệm khoa Mác - LêNin - Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.10 - Thực trạng và giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động và sử dụng các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam. g- TS Phạm Huy Vinh - Giảng viên chính Đại học Kinh tế quốc dân - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.09 - Thực trạng và giải pháp phát huy động lực cạnh tranh nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam đến năm 2010. Báo cáo tổng hợp của đề tài là công trình khoa học chắt lọc những ý t−ởng tinh tuý nhất của các đề tài nhánh, của các cuộc khảo sát và hội thảo, đặc biệt là những suy nghĩ đã đ−ợc Ban chủ nhiệm đề tài nung nấu từ nhiều năm nay - Báo cáo do GS.TSKH Lê Du Phong chủ nhiệm đề tài thực hiện. VIII- Nội dung nghiên cứu của đề tài. Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của đề tài gồm 3 phần: - Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng. - Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực trong nền kinh tế Việt Nam từ đổi mới đến nay. - Phần thứ ba: Chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng, các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam. 9 VIII- Các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài. 1- GS.TSKH Lê Du Phong - Đại học KTQD - Chủ nhiệm đề tài. 2- GS.TS Hoàng Việt - Đại học KTQD, Phó Chủ nhiệm đề tài. 3- TS Nguyễn Thanh Hà - Đại học KTQD, Th− ký 4- GS. Hoàng Vinh - Học viện Chính trị quốc gia HCM - Uỷ viên. 5- PGS.TS Đặng Bá Lãm - Viện tr−ởng Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục - Uỷ viên. 6- TS Nguyễn Hữu Dũng - Viện tr−ởng Viện KH Lao động và Xã hội Bộ LĐTB - XH - Uỷ viên. 7- TS Võ Minh Điều - Học viện Tài chính - Uỷ viên. 8- TS Nguyễn Hữu Đạt - Phó Tổng biên tập TC NCKT - TTKHXH và Nhân văn quốc gia - Uỷ viên. 9- TS Phạm Văn Sinh - Đại học KTQD - Uỷ viên. 10- TS. Phạm Huy Vinh - Đại học KTQD - Uỷ viên. 11- PGS.TS Phạm Văn Khôi - Đại học KTQD - Uỷ viên. 12- PGS.TS Nguyễn Văn áng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 13- PGS.TS Vũ Thắng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 14- TS. Hoàng Văn C−ờng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 15- PGS.TS Trần Quốc Khánh - Đại học KTQD - Uỷ viên. 16- TS. Nguyễn Quang Hồng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 17- CN- Nguyễn Ngô Hạo - Bộ Nông nghiệp và PTNT - Uỷ viên. 18- CN- Nguyễn Minh Hà - Đại học KTQD - Uỷ viên. 19- Th.s Trần Ngọc Thìn - Đại học KTQD - Uỷ viên. Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học thuộc các cơ quan khác nhau tham gia nghiên cứu trong các đề tài nhánh nữa. 10 Phần thứ nhất Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng. I- Các nguồn lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng. 1- Quan điểm về phát triển kinh tế. Hiện tại ng−ời ta đang có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển kinh tế, tuy nhiên, Đại học KTQD cho rằng: “Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản xuất (tăng tr−ởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội”. Từ định nghĩa trên ta thấy phát triển kinh tế có những đặc tr−ng cơ bản sau đây: - Một là, sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối l−ợng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi theo h−ớng tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. - Hai là, cần phải thấy rằng sự tăng thêm về qui mô sản l−ợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập t−ơng đối của l−ợng và chất. - Ba là, phát triển là một quá trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định (tất nhiên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự hỗ trợ của bên ngoài cũng giữ vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia). - Bốn là, kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan của nền kinh tế. 11 Tóm lại, phát triển kinh tế là một khái niệm chỉ sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác. Hiện tại thế giới đang chia các nền kinh tế thành 3 trạng thái: kém phát triển, đang phát triển và phát triển. Bởi vậy, có nền kinh tế phát triển ngày càng cao là −ớc vọng của mọi quốc gia. 2- Khái niệm và vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế. Khái niệm nguồn lực chúng tôi đề cập trong đề tài này chỉ giới hạn trong phạm vi phục vụ cho sự phát triển kinh tế, chứ không bàn đến các lĩnh vực khác nh− chính trị, an ninh quốc phòng v.v... Mặt khác khái niệm này nó cũng nghiêng về nhận thức vĩ mô nhiều hơn là vi mô. Trên tinh thần đó chúng tôi cho rằng: “nguồn lực là tổng hợp các yếu tố vật thể và phi vật thể tạo nên nền kinh tế của một đất n−ớc và thúc đẩy nó phát triển”. Khái niệm trên cho chúng ta thấy hai điều: - Một là, nguồn lực tạo ra một nền kinh tế không phải chỉ có các yếu tố vật thể nh− các quan niệm cổ đại, mà nó còn có các yếu tố phi vật thể nữa, và trong nền kinh tế hiện đại ngày nay các yếu tố phi vật thể có vị trí hết sức quan trọng. - Hai là, cơ cấu của nguồn lực không cố định, mà có sự biến động (biến động về thành phần, về vai trò và vị trí của từng yếu tố) cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của xã hội loài ng−ời. Trong thời đại ngày nay - thời đại mà khoa học - công nghệ phát triển nhanh nh− vũ bão, thời đại tri thức đang trở thành yếu tố quyết định của sự phát triển và toàn cầu hoá là một tất yếu không thể c−ỡng lại đ−ợc, thì nguồn lực của một nền kinh tế theo chúng tôi nó gồm 5 nhóm cơ bản sau đây: a- Nguồn lực con ng−ời mà trung tâm là nguồn lực lao động. b- Nguồn lực đất đai và tài nguyên (rừng, biển, nguồn n−ớc, khoáng sản v.v...). c- Các nguồn lực vốn tài chính. d- Nguồn lực khoa học - công nghệ. 12 e- Nguồn lực phi vật thể. Nguồn lực có thể coi là những thành phần cốt lõi tạo ra nền kinh tế của một quốc gia và bảo đảm cho nó phát triển liên tục, bền vững. Trong cơ cấu các nguồn lực, mỗi nhóm nguồn lực có vị trí, vai trò khác nhau, tuỳ thuộc vào thời đại, vào thực trạng và chiến l−ợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 3- Các nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia. a- Nguồn lực con ng−ời. Hiện tại trên thế giới và trong n−ớc ta đang tồn tại khá nhiều định nghĩa về nguồn lực con ng−ời. Theo chúng tôi thì: “Nguồn lực con ng−ời đ−ợc hiểu là tổng hoà trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội của con ng−ời (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội của con ng−ời. Tính thống nhất đó đ−ợc thể hiện ở quá trình biến nguồn lực con ng−ời thành vốn con ng−ời”. Có thể thấy rõ hơn định nghĩa này qua mô hình d−ới đây: Nh− vậy, theo cách tiếp cận trên, nguồn lực con ng−ời có nội hàm rất rộng, bao gồm các yếu tố cấu thành về lực l−ợng (số l−ợng), tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo, cũng nh− truyền thống lịch sử và nền văn hoá mà con ng−ời đ−ợc thụ h−ởng v.v... ở nền kinh tế nào cũng vậy, nguồn lực con ng−ời đều giữ vai trò quyết định đối với các hoạt động sản xuất - kinh doanh và dịch vụ. Trong nền kinh tế kém phát triển, sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, con Năng lực xã hội của con ng−ời Tính năng động xã hội của con ng−ời Vốn con ng−ời Nguồn lực con ng−ời 13 ng−ời tuy trình độ hiểu biết về mọi mặt, nhất là hiểu biết về thế giới tự nhiên còn hết sức hạn chế, song vẫn là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển của nền kinh tế. Trong thế giới hiện đại, khi nền kinh tế của nhân loại đang dần chuyển sang nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng thì vai trò quyết định của nguồn nhân lực đối với phát triển lại càng rõ nét hơn. Các lý thuyết tăng tr−ởng kinh tế gần đây đã chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng tr−ởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất 3 trụ cột cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực. Trong đó, yếu tố và cũng là động ực quan trọng nhất của sự tăng tr−ởng kinh tế bền vững chính là nguồn lực con ng−ời, đặc biệt là nguồn nhân lực chất l−ợng cao, tức là những nhân lực đ−ợc đàu t− phát triển, tạo lập kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo để trở thành “nguồn vốn con ng−ời, vốn nhân lực”. Bởi vì, trong nền kinh tế toàn cầu hoá đầy biến động và canh tranh quyết liệt, thì −u thế cạnh tranh luôn nghiêng về các quốc gia có nguồn nhân lực chất l−ợng cao. Bởi vậy, hiện nay trong chiến l−ợc phát triển của mình, nhiều quốc gia đã xác định phát triển nguồn vốn nhân lực nh− là yếu tố cạnh tranh cơ bản nhất. Nếu xem xét d−ới góc độ phát triển bền vững, bao gồm tăng tr−ởng kinh tế, an toàn xã hội và bảo vệ môi tr−ờng, thì phát triển nguồn vốn con ng−ời, vốn nhân lực vừa là nguồn lực, vừa
Tài liệu liên quan