Nền kinh tế nước ta đang trên chặng đường tồn tại và phát triển do Đảng và nhà nước lãnh đạo với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh, nền kinh tế thị trường nhằm tạo ra tền đề sự nghiệp phát triển của đất nước để có một nền kinh tế phát triển vững chắc. sẽ làm thay đổi bộ mặt của toàn Xã Hội.
27 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận xét và đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tai công ty may Phố Hiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trên chặng đường tồn tại và phát triển do Đảng và nhà nước lãnh đạo với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh, nền kinh tế thị trường nhằm tạo ra tền đề sự nghiệp phát triển của đất nước để có một nền kinh tế phát triển vững chắc. sẽ làm thay đổi bộ mặt của toàn Xã Hội. Để góp phần đáng kể cho nền kinh tế và cũng áp dụng nhiều biện pháp cảI tiến kỹ thuật trong sản xuất, trong quản lý. Bộ mặt sản xuất đang đổi mới và có nhiều cố gắng vươn nên, nhưng từ khi quyết định số 439/QĐUB ngày 10/5/1997 Của UBND tỉnh Hưng Yên (HY) với 2 sáng lập viên là công ty may HY và công ty Đay HY về việc thành lập công ty may Phố Hiến, trước sự đổi mới chung của toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung và của công ty May PHỐ HIẾN nói riêng, là 1 trong những doanh nghiệp là thanh niên của tổng công ty may Việt Nam tuy là công ty có nhiều chuyển biến phù hợp vói thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạo bước đI vững chắc cho sự phát triển trong thời hiện nay là tiến tới tương lai.
Để nhìn nhận một công ty có phát triển hay không thì có rất nhiều yếu tố giúp ta nắm bắt được tình hình của công ty đó, như là: yếu tố vốn, tiền lương, tài chính, trong đó nguyên vật liệu cũng nắm vai trò đánh giá cao về khả năng sản xuất của công ty, sản lượng nguyên vật liệu, nhập, xuất, tồn thể hiện công ty có mức sản xuất cao hay thấp.
Vì vậy: Công tác quản lý nguyên vật liệu có thể cho ta thấy được tình hình thực tế sản xuất tại công ty.
Trong quá trình thực tập tai công ty May Phố Hiến được sự giúp đỡ, hướng dẫn của các anh, chị trong phòng kế toán tài vụ. Bài báo cáo về công tác quản lý Nguyên vật liệu của em đã hoàn thành với các phần và nội dung sau:
Phần I Quá trình hình thành, phát triển cơ cấu tổ chức của công ty May Phố Hiến.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .
2. Hình thức sở hữu.
3. Cơ quan chủ quan.
Một số liệu về vốn, số lượng lao động, cơ cấu tổ chức của Doanh Nghiệp, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong doanhnghiệp.
Phần II Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty May Phố Hiến.
Phần III Nhận xét và đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tai công ty may Phố Hiến , tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức có hạn nên bản báo cáo không tránh khỏi những nhận định chủ quan chưa toàn diện, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp cà sự thông cảm của các thầy cô.
PHẦN I
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP
Đặc điểm chung về công ty May Phố Hiến
Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Phố Hiến
Công ty May Phố Hiến là công ty liên doanh được thành lập bởi hai sánh lập viên là công ty may HY và công ty Đay Hưng Yên.
Tên gọi là: Công ty May Phố Hiến
Tên giao dịch quốc tế: PHỐ HIẾN GARMENT COMPANY.
Tên viết tắt: PHOGACO.
Giấy CNDKKD số 054579 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng Yên Cấp ngày 30/6/1997 trụ sở giao dịch: số 311 đường Lê Văn Lương – Phường An Tảo – Thì xã Hưng Yên- Tỉnh Hưng Yên. Là một đơn vị liên doanh được thành lập theo quyết định số 439/QĐUB ngày 10/5/1997 của UBND tỉnh Hưng Yên với sáng lập viên là công ty May Hưng Yên và công ty Đay Hưng Yên, với nhiệm vụ chính của đơn vị là sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu.
Từ ngày đầu được thành lập công ty chỉ có 3 tổ sản xuất với đội ngũ cán bộ và công nhân viên còn non trẻ cả về tuổi nghề cũng như về trình độ quản lý. Bên cạnh đó thị trường ngành mặc ngày càng bùng nổ ra nhiều nhưng rất khắt khe về chất lượng sản phẩm và đặc biệt là thời gian giao hàng.
Trước tình hình đó dưới sự chỉ đạo của Chi Bộ Đảng Công ty, Sở công nghiệp Hưng Yên, UBND thị xã Hưng Yên và các nghành của địa phương, đặc biết là sự chỉ đạo sát sao của Hội đồng quản trị Công ty May Phố Hiến, với những nỗ lực điều hành của ban giám đốc công ty, sự kết hợp của các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, công ty đã chủ động vươn lên chuyển hướng từ gia công lại hàng cho công ty May Phố Hiến và làm hàng nội địa sang tìm kiếm khách hàng và sản xuất gia công hàng xuất khẩu mở rộng thị trường sang nước Tây Âu, bước đầu chuyển hướng kinh doanh sang kinh doanh hàng xuất khẩu, công ty gặp không ít khó khăn song dưới sự chỉ đạo trực tiếp của hội đồng quản trị và giúp đỡ tận tình của ban Tổng Giám Đốc Công ty may Hưng Yên về Kinh nghiệm Kỹ thuật, cũng như sự dìu dắt giới thiệu khách hàng với công ty May Phố Hiến, cho đến nay công ty May Phố Hiến đã có nhiều khách hàng và thị trường tiêu thụ rộng lớn với hàng choc quốc gia như hàng SUMITÔMÔ của Nhật Bản, GUNYONG của hàn Quốc, FLEXCON của Hà Lan MAILY của Đức…
Đặc biệt mới đây sản phẩm của công ty đã bước đầu tiếp cận với thị trường Mỹ như hãng ONGOOD, AMEREX …. Sản phẩm của công ty đã được khách hàng rất ưu chuộng và chấp nhận về chất lượng. Qua hơn 8 năm xây dựng và phát triển từ một đơn vị ban đầu với qui mô nhỏ trang thiết bị còn nghèo nàn, lạc hậu đến nay công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển thu hút và tạo được nhiều việc làm cho lao động trong tỉnh.
Từ ngày thành lập công ty mới chỉ có 3 tổ sản xuất với hơn 200 cán bộ quản lý và công nhân đến nay công ty đã thành lập được 10 tổ sản xuất và đầu tư đựơc máy móc thiết bị chủ yếu nhập từ Nhật Bản với dây truyền công nghệ tiên tiến hiện đại.
Hình thức sở hữu: công ty May Phố Hiến là một đơn vị quản lý theo hình thức tập trung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự chỉ đạo Hội Đồng Quản Trị (HĐQT) và trực tiếp là giám đốc và ban lãnh đạo công ty.Cơ quan chủ quản. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
Về phía quản lý cấp trên của công ty :
- Hội đồng quản trị:
+ Đứng đầu là chủ tịch HĐQT
+ Phó chủ tịch HĐQT.
+ Các thành viên trong HĐQT.
Về phía công ty giám đốc công ty là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty chịu trách nhiệm với nhà nước và HĐQT, về toàn bộ hoạt động của công ty đồng thời điều hành trung mọi hoạt động của bộ máy quản lý các phòng ban.
Một số số liệu cơ bản về vốn, về số lượng lao động:
Tổng số vốn kinh doanh của công ty đã không ngừng tăng lên:
- Vốn Kinh doanh của công ty năm 1997 là: 4.151.654.207 đ
- Vốn kinh doanh của công ty năm 2004 là 8.895.428.609 đ
- Vốn kinh doanh của công ty đến tháng 6 năm 2005 là: 9.545.195.409 đ
- Về số lao động của công ty đã tăng từ hơn 200 nên trên 700 cán bộ công nhân toàn công ty.
- Trong đó cán bộ quản lý 12 người, công nhân kỹ thuật lành nghề từ bậc 4 trở lên: 154 người còn lại 544 người từ bậc 2/6 đến 3/6.
chỉ tiêu
đơn vị tính
Thực hiện 2003
Thực hiện 2004
So sánh % 04/03
ước thực hiện năm 2005
1. Tổng doanh thu
Tr.Đồng
13.039
17.737
136
20.397
2. Tổng chi phí
Tr.Đồng
12.389
17.005
137
19.556
3. kết quả SXKD
Tr.Đồng
650.
732
113
842
4 Thực hiện với NSNN
Tr.Đồng
210
207
98,6
238
5. Thu nhập BQ người LĐ
đồng
741.478
978.342
132
1.125.000
Với những kết quả và thành tích đáng khích lệ trên công ty May Phố Hiến đã được UBND tỉnh sở công nghiệp, HY đánh giá là một đơn vị làm ăn phát triển, đứng đầu trong phong trào sản xuất kinh doanh nghành công nghiệp của tỉnh, cụ thể trong 4 năm liền là năm 1999 và 2003 công ty đã được UBND tỉnh tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc dẫn đầu trong phong trào sản xuất công nghiệp, năm 2004 công ty được chính phủ tặng huân chương lao động hạng 3 và công ty phấn đấu trong năm 2006 này vẫn dữ được những danh hiệu đã đạt.Với thành tích đã đạt được như trên công ty May Phố Hiến không ngừng phát triển chỉ trong tỉnh mà còn phấn đấu có tên tuổi trong ngành nghề dệt may Việt Nam và đứng vững trong thị trường các nước.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty May Phố Hiến :
Hội đồng quản trị
công ty
Ban giám đốc công ty
Giám đốc công ty
chỉ đạo chung
Phó giám đốc phụ trách sản xuất, kỹ thuật
Phòng TCHC
Phòng TC - KT
Phòng Y tế
Phòng XNK
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Phân xưởng
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Tổ 7
Tổ 8
Tổ 9
Tổ cắt
- Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong DN và mối liên hệ giữa chúng:
+ Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất:
Công ty May Phố Hiến là một DN nhà nước chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu trên giây truyền công nghệ tiên tiến hiện đại và khép kín và hiện nay công ty có 10 tổ sản xuất đó là :
1. Tổ sản xuất số 1 .
2. Tổ sản xuất số 2
3. Tổ sản xuất số 3.
4. Tổ sản xuất số 4.
5. Tổ sản xuất số 5.
6. Tổ sản xuất số 6
7. Tổ sản xuất số 7.
8. Tổ sản xuất số 8
9. Tổ sản xuất số 9
10. Tổ cắt.
Trong 10 tổ sản xuất ở trên thì 9 tổ đều có chức năng nhiệm vụ như nhau đó là sản xuất các loại quần áo theo mẫu mã và kiểu dáng mà công ty và khách hàng đã kí kết với nhau. Riêng tổ cắt có chức năng nhiệm vụ là cắt tạo ra những bán thành phẩm trên cơ sở mẫu mã sơ đồ phòng kỹ thuật đã tạo ra để phục vụ cho 9 tổ sản xuất trên vì vậy tổ cắt là khâu đầu phục vụ cho một dây truyền sản xuất .
Công ty May Phố Hiến là một đơn vị quản lý theo hình thức tập trung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự chỉ đạo HĐQT và trực tiếp là giám đốc và ban lãnh đạo công ty.
+ Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty:
Công ty May Phố Hiến là đơn vị chịu quản lý theo hình thức tập trung, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và ban lãnh đạo công ty bộ máy của công ty bao gồm:
Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty, đồng thời điều hành mọi hoạt động của bộ máy quản lý và các phòng ban
Phó giám đốc: có chức năng điều hành, quản lý toàn bộ hệ thống các tổ chức sản xuất, chịu trách nhiệm trước giám đốc về số lượng, chất lượng sản phẩm, tiến độ sản xuất và tiến độ giao hàng.
Các phòng chức năng bao gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính: có trách nhiệm giúp giám đốc xây dựng các nôi quy, quy chế hạch toán tiền lương, ngày, giờ, công lao động của công ty, lập phương pháp đánh giá thực hiện các chỉ tiêu hạch toán kinh tế nội bộ của công ty, tham mưu cho giám đốc về các chế độ khuyến khích vật chất, tiền lương, tiền thưởng.
+ Phòng tài chính_kế toán: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tàI chính_kế toán của công ty, ghi chép phản ánh, giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cả về mặt hiện vật và giá trị, đánh giá kết quả hoạt động của công ty, cung cấp thông tin và tham mưu cho giám đốc trong việc ra các quyết định về hoạt động kinh tế_tài chính.
+ Phòng xuất nhập khẩu: trực tiếp tham gia mua bán các loại may móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất dưới sự điều hành của giám đốc, hoàn tất các thủ tục thanh toán với khách hàng trong và ngoàI nước.Quản lý công tác xuất nhập khẩu, dịch các tàI liệu kỹ thuật, thương mại, phục vụ cho hoạt động sản xuất và chịu trách nhiệm đôn đốc sản xuất để kịp thời giao hàng theo đúng tiến độ đã kí với khách hàng.
+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động liên quan đến công nghệ may, nghiên cứu định lượng thời gian, định mức các loại chi phí… và chịu trách nhiệm về toàn bộ các yếu tố kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm phát hiện sản phẩm hỏng, sản phẩm mắc lỗi trước khi đI vào nhập kho hay xuất kho khách hàng, có quyền chỉ thị cho cán bộ kiểm hàng từ chối nhận hàng khi chất lượng hàng nhập kho không đảm bảo.
+ Phòng kinh tế: Có nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên công ty.
+ Phân xưởng: có quản đốc phân xưởng trực tiếp điều hành sản xuất ở từng tổ, ngoàI ra để giúp việc quản đốc còn có các phó quản đốc và tổ trưởng sản xuất, nhân viên thống kê, nhân viên báo sổ.
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN
1. Công ty May Phố Hiến là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu trên dây truyền công nghệ tiên tiến hiện đại và khép kín.
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty May Phố Hiến:
Bước 1:
LTKT và sản phẩm do khách hàng gửi đến
LTKT và sản phẩm do khách hàng gửi đến
LTKT và sản phẩm do khách hàng gửi đến
LTKT và sản phẩm do khách hàng gửi đến
Bước 2:
Kho nguyên vật liệu
Tổ cắt
Kiểm tra sơ đồ cắt
Kho phụ liệu
Kỹ thuật tiền phương hướng dẫn may
Tổ may
Là hơi sản phẩm
KCS kiểm tra
Đóng gói đóng hòm
Xuất thành phẩm
2. Kết quả tiêu thụ trong một số năm gần đây.
Nhiệm vụ của việc sản xuất kinh doanh là tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố này trong từng nội dung phân tích cụ thể nhưng sản xuất nhằm đánh giá đúng tình hình kinh doanh của công ty và vạch ra nhưngx tiềm năng có thể khai thác trong kì kinh doanh tới, như vậy việc phân tích chính là vận dụng tổng hợp các phương pháp để đánh giá đúng kết quả và tìm biện pháp sửa chữa trong kinh doanh đây là một yêu cầu cơ bản có ý nghĩa thực tiễn đối với người quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực hiện nhiệm vụ và sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế xã hội từ năm 2003 trở lại đây của công ty là thực hiện mục tiêu hàng đầu là năng xuất chất lượng hiệu quả và sản xuất kinh doanh do vậy công ty đã bám sát thị trường tiêu thụ để xác định được các mặt hàng theo từng chủng loại khác nhau chủ yếu là quần áo. Công ty đã sắp xếp tổ chức quản lý sản xuất hàng may mặc để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ và chất lượng sản phẩm cho từng năm.
Trong một số năm gần đây công ty May Phố Hiến với sự điều hành của ban giám đốc công ty, sự kết hợp của các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên. Công ty đã chủ động vươn lên chuyển hướng từ gia công lại hàng cho công ty may Hưng Yên và làm hàng nội điạ sang tìm kiếm khác hàng và sản xuất gia công hàng xuất khẩu mở rộng thị trường sang các nước Tây Âu. Bước đầu chuyển hướng kinh doanh sang kinh doanh hàng xuất khẩu, công ty đã gặp không ít khó khăn song dưới sự chỉ đạo trực tiếp của HĐQT và sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc công ty vàê kinh nghiệm kỹ thuật cũng như sự dìu dắt giới thiệu khách hàng. Cho đến nay công ty May Phố Hiến đã có nhiều khách hàng và thị trường tiêu thụ rộng lớn với hàng choc quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Đức…
Mặc dù có những khó khăn song các cán bộ công nhân viên đoàn kết đồng tâm nhất chí phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh và tăng mức tiêu thụ, tăng lợi nhuận.
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Số TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1
Doanh thu
TR.Đồng
12.686,11
12.152,20
15.902,15
2
Lợi nhuận sau thuế
TR.Đồng
442
394
721,21
3
Nộp ngân sách
TR.Đồng
89
239
421
4
Tổng số LĐ
Người
600
700
748
5
Thu nhập bình quân
đồng/người/tháng
801.478
900.000
1.025.000
6
Tổng tài sản cố định
TR.Đồng
8.133
8.719
9.151
7
Trong đó đầu tư mới
TR.Đồng
981
586
824
8
Khấu hao tài sản cố định
TR.Đồng
1.010
806
1.050
Qua bảng cho ta thấy kết quả thực hiện các chỉ tiêu từ năm 2003 đến 2005, công ty May Phố Hiến đã bám sát thị trường sác định được mặt hàng chủ yếu của doang nghiệp và đầu tư thiết bị khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng và sản phẩm.
- Đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể:
+ Chỉ tiêu tổng doanh thu:
Năm 2004 đạt 12.152,20 Triệu Đồng giảm so với năm 2003 là 533,9%.
Năm 2005 đạt 721,21 triệu đồng 15.902,15 triệu đồng so với năm 2004 là 79,8%.
+ Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế:
Năm 2004 đạt 394 triệu đồng giảm so với năm 2003 là:112,2%
Năm 2005 đạt 721,21 triệu đồng tăng so với năm 2004 là:54,6%.
+ Chỉ tiêu nộp ngân sách:
năm 2004 đạt 239 triệu đồng tăn so với năm 2003 là 37,2%.
Năm 2005 đạt 421 triệu đồng tăng so với năm 2004 là: 56,8%.
+ Chỉ tiêu thu nhập bình quân:
Năm 2004 đạt 900.000 triệu đồng tăng so với năm 2003 là: 89,1 %.
Năm 2005 đạt 1.025.000 triệu đồng tăng so với năm 2004 là: 87,8%.
+ Chỉ tiêu tổng tàI sản cố định:
Năm 2004 đạt 8.719 triệu đồng tăng so với năm 2003 là: 93,3%.
Năm 2005 đạt 9.151 triệu đồng tăng so với năm 2004 là: 95,3%.
+ Chỉ tiêu đầu tư mới:
Năm 2004 đạt 586 triệu đồng tăng so với năm 2003 là: 167,4%.
Năm 2005 đạt 824 triệu đồng tăng so với năm 2004 là: 71,1%.
Như vậy có thể khẳng định công ty May Phố Hiến là một công ty làm ăn lúc đầu còn gặp nhiều khó khăn nhưng tổng doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận năm 2004 đều giảm so với năm 2003, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn mức tiêu thụ giảm dẫn đến lợi nhuận giảm, nhưng về những năm tới công ty mới thay đổi nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tạo niềm tin của công nhân viên chức và tập thể lãnh đạo công ty ngày một tốt hơn yên tâm sản xuất và làm ăn có hiệu quả cao. Lúc này công ty thật sự đứng vững trong thị trường để định hướng cho những năm tiếp theo.
Công ty cố gắng phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn còn tồn tại và đề ra mục tiêu cần đạt trong 2006.
+ Doanh thu lao động tăng 20 %.
+ Năng xuất lao động tăng 15%.
+ Nộp ngân sách nhà nước tăng 15%.
+ Thu nhập bình quân lao động tăng 15%.
Công ty May Phố Hiến
Địa chỉ: 311 đường Lê văn Lương Phường An tảo_ thị xã Hưng Yên_tỉnh Hưng Yên
Mẫu số B01_DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ_BTC)
Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trưởng BTC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Tài sản
Mã số
Số cuối năm
Số đầu năm
A. tài sản ngắn hạn (100= 110+120+130+140+150)
100
5.824.482.158
I. Tiền và các khoản tương ứng tiền
110
1.618.523.328
1. tiền
111
1.618.523.328
2. Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn
120
1. Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
2.020.064.061
1.Phải thu khách hàng
131
2.016.308.242
2. Trả trước cho người bán
132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4. Các khoản phải thu khác
135
3.755.819
5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
IV. Hàng tồn kho
140
1.925.091.826
1. Hàng tồn kho
141
1.925.091.826
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
260.802.886
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152
235.802.886
3. Thuế và các khoản phải thu của nhà nước
154
4. Tài sản ngắn hạn khác
158
25.000.000
B. Tài sản dài hạn (200 = 210 +220+240+250+260)
200
4.500.028.600
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
II. Tài sản cố định
220
1. Tài sản cố định hữu hình
221
4.500.028.600
Nguyên giá
222
11.259.416.199
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
223
(6.759.337.599)
2. Tài sản cố định vô hình
227
Nguyên giá
228
10.600.000
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
229
(10.600.000)
III. Đầu tư dài hạn khác
260
Tổng cộng tài sản (270 = 100 +200)
270
10.324.510.758
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả (300 =310+330)
300
4.886.772.569
I. Nợ ngắn hạn
310
4.845.577.200
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
2. Phải trả người bán
312
1.981.958.698
3. Người mua trả tiền tiền
313
349.139.495
4. Thuế và các khoản phải nộp NN
314
462.493.074
5. Phải trả người lao động
315
1.787.670.447
6.Chi phí phải trả
316
20.235.033
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
318
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
319
244.080.453
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
41.195.369
1. Phải trả người bán
331
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
3. Phải trả dài hạn khác
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
5. Thuế thu nhập hoàn lại phải trả
335
6. Dự phòng Trợ cấp mất việc làm
336
41.195.369
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430)
400
5.437.738.189
I. Vốn chủ sở hữu
410
5.350.572.576
1.Vốn đầu tư của CSH
411
4.151.654.207
2. Thặng dư vốn cổ phần
413
3. Vốn khác của CSH
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
5.
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
21.366.798
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
334.318.232
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
126.651.066
9. Quỹ khác thuộc vốn CSH
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
716.582.273
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
87.165.613
1. quỹ khen thưởng phúc lợi
431
87.165.613
2. Nguồn kinh phí
432
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
Tổng cộng nguồn vốn
440
10.320.510.758
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
chỉ tiêu
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
1. Ngoại tệ các loại
2. Nguồn vố