Đề tài Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp

Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII, Đảng đã chủ trương : “tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ đối ngoại với tinh thần Vịờt Nạm muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều măt, song phương và đa phương với các nước, các khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi giải quyết các vấn đề còn tồn tại và tranh chấp bằng thương lượng. Trên cơ sở đó hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta ngày càng phát triển, vì thương mại quốc tế là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia củng như trên toàn thế giới. ở nước ta, việc nhập khẩu đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hoạt động xuất khẩu ở nước ta còn hạn chế mà chủ yếu là nhập khẩu, có thể là nhập thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất, nhập nguyên vật liệu để gia công xuất khẩu , nhập tư liệu về sản xuất phục vụ đời sống dân sinh . Vịờt Nam ta đã qua thơi phải lo cho việc ăn sao cho đủ no mặc sao cho đủ Êm, mà bõy giờ vươn lên nhu cầu tự thoả mãn bản thân, mua sắm phục vụ đời sống, nhu cầu đi lại sao cho thuận tịờn. Hịờn nay xe máy và xe đạp vẫn là những phương tiện đi lại chủ yếu của người dân Vịờt Nam, thị trường xe máy hiện nay rất sôi động và kinh doanh mặt hàng xe máy đang là nguồn lợi của nhiều công ty. Công ty Quan Hệ Quốc Tế -Đầu Tư Sản Xuất củng tham gia vào thị trường đó và hoạt động liên tục có lãi trong nhiều năm qua .Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại cụng ty,tụi đó chọn đề tài: “Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp”. Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Giai đoạn năm 2000 –2002 Chương III: Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất

doc52 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤCLỤC lời nói đầu Chương I Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu I.Vai trò của hoạt động nhập khẩu 1. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với doanh nghiệp 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế II. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu 1. Nhập khẩu trực tiếp 2. Nhập khẩu uỷ thác 3. Nhập khẩu liên doanh 4. Nhập khẩu hàng đổi hàng 5. Nhập khẩu tái xuất III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu Nghiên cứu thị trường nhập khẩu 2. Lùa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 4.Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu IV.Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới nhập khẩu Thuế quan và chính sách quản lý của quốc gia về nhập khẩu Hệ thống pháp luật và các yếu tố chính trị trong nước và quốc tế Sức Cạnh tranh và Nhu cầu của thị trường 4. Các yếu tố khác Chương II Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Giai đoạn năm 2000 -2002 I. Khái quát chung về thị trường linh kiện xe máy tại Việt Nam giai đoạn 2000-2002 1.Quy định đối với nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của Việt Nam 2.Tỡnh hình nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy vào việt nam, giai đoạn 2000-2002 II.Thực trạng nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất ,giai đoạn 2000-2002 III. Những thuận lợi và khó khăn khi nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công. ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất 1.Về thuận lợi . Về khó khăn Chương III Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất I. Định hướng phát triển hoạt động sản xuất -kinh doanh của công ty đến năm 2005 Các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh năm2003 Phương hướng hoạt động giai đoạn 2003-2005 II. Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất 1.Về phía chính phủ Việt Nam và các quốc gia có liên quan 2.Về phía công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII, Đảng đã chủ trương : “tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ đối ngoại với tinh thần Vịờt Nạm muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều măt, song phương và đa phương với các nước, các khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi giải quyết các vấn đề còn tồn tại và tranh chấp bằng thương lượng. Trên cơ sở đó hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta ngày càng phát triển, vì thương mại quốc tế là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia củng như trên toàn thế giới. ở nước ta, việc nhập khẩu đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hoạt động xuất khẩu ở nước ta còn hạn chế mà chủ yếu là nhập khẩu, có thể là nhập thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất, nhập nguyên vật liệu để gia công xuất khẩu , nhập tư liệu về sản xuất phục vụ đời sống dân sinh . Vịờt Nam ta đã qua thơi phải lo cho việc ăn sao cho đủ no mặc sao cho đủ Êm, mà bõy giờ vươn lên nhu cầu tự thoả mãn bản thân, mua sắm phục vụ đời sống, nhu cầu đi lại sao cho thuận tịờn. Hịờn nay xe máy và xe đạp vẫn là những phương tiện đi lại chủ yếu của người dân Vịờt Nam, thị trường xe máy hiện nay rất sôi động và kinh doanh mặt hàng xe máy đang là nguồn lợi của nhiều công ty. Công ty Quan Hệ Quốc Tế -Đầu Tư Sản Xuất củng tham gia vào thị trường đó và hoạt động liên tục có lãi trong nhiều năm qua .Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại cụng ty,tụi đó chọn đề tài: “Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp”. Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Giai đoạn năm 2000 –2002 Chương III: Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất CHƯƠNG I Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu I.Vai trò của hoạt động nhập khẩu Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nào có thể duy trì được nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ rất nhiều nguồn lực song hiệu quả lại không cao. Trong khi đó yếu tố nguồn lực có hạn , đối lập hẳn với thực tế nhu cầu của con người là vô hạn và rất đa dạng. Lý thuyết về thương mại quốc tế giúp chúng ta thấy được các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế và lợi Ých rá nhất mà chúng ta có thể dễ thấy được từ thương mại quốc tế là nó có thể bù đắp và bù đắp một cách hiệu quả những nhu cầu của con người về một loại hàng hoá nào đó mà nội địa chưa hoặc không có khả năng đáp ứng được. Với ý nghĩa đó , Nhập khẩu được hiểu là hoạt động mua hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước từ nước ngoài nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cũng như sản xuất trong nước và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia. Vì vậy, Nhập khẩu là hoạt động có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp và nền kinh tế 1. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu đã góp phần cung cấp, hoàn thiện yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất .Vì vậy, đối với một doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó cần phải xem xét và nắm bắt tình hình nhập khẩu một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập thỡ cú sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thực tế cho thấy hoạt động nhập khẩu tốt, có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất dẫn đến giảm được được chi phí giá thành tăng lợi nhuận. Chẳng hạn như ,mét doanh nghiệp khi sản xuất một loại sản phẩm nào đó mà sản phẩm này đó cú nhản hiệu uy tớn trên thị trường. Để sản phẩm đạt được đáp ứng nhu cầu khách hàng ,doanh nghiệp cần phải nhập khẩu những linh kiện máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất ,đều này đã tạo cho doanh nghiệp một sản phẩm với giá thành rẻ,do đó sản phẩm sẽ có ưu thế trên thị ,nên doanh thu lớn và lợi nhụõn cao . Hoạt động nhập khẩu không những giảm được chi phí giá thành mà còn tăng được năng suất lao động.Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm mà không cần nhập khẩu các thiết bị vật tư , dây chuyền công nghệ …thỡ rất vất vả cho quá trình sản xuất ,tình trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanh nghiệp ,làm cho doanh nghiệp trì trệ trong quá trình sản xuất, vì sản phẩm tạo ra không đảm bảo chất lượng , mẫu mã , ... đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Nhưng khi doanh nghiệp tìm ra lối thoát đó là nhập khẩu các thiết bị hiện đại và dây chuyền công nghệ …thỡ doanh nghiệp không những sản xuất được sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của thị trường mà còn sản xuất ra hàng loạt sản phẩm lại rất Ých thời gian.Điều trên có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đã tăng được năng suất lao động. Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp phải tham gia vào môi trường cạnh tranh gay gắt để chiếm được thị trường tức tức là tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh để làm sao chiếm được thị phần hay thị trường trong nước và nước ngoài. Để đạt được điều này ,các doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã của mình thông qua việc thỳc đõỷ hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn như :nhập khẩu các máy móc thiết bị ,dây chuyền công nghệ hiện đại…. có thế mới có thể hạ đượcđối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh được thị trường. Ngoài ra, hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất ,phân công lao động xã hội…. Nhập khẩu là một yếu mang tín quyết định cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Bỡi vì, khi doanh nghiệp đó cú thị trường nhập khẩu thuận lợi , việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản phẩm sản xuất có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng .khi đã có được một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải chi cho một phần để duy trì cho tái sản xuất. Từ đó cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò to lớn đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất và giúp cho quá trình tái sản xuất tốt. Phân công lao động rá rệt khi hoạt động nhập khẩu có hiệu quả, điều này thể hiện ở chỗ khi hoạt động nhập khẩu trở nên thiết yếu của doanh nghiệp,trong cơ chế hoạt động của quá trình sản xuất, người lao động được phân bố ở nhiều khâu , nhiều công đoạn khác nhau, Để phục vụ cho quá trình này, người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định. Từ đó, cho thấy phân công lao động biểu hiện rất rá rết đối với người lao động . Nói tóm lại :hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then chốt của doanh, nờn cỏc doanh nghiệp cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm lực của hoạt động này. Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu cũn cú vai trò to lớn đối với nền kinh tế. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh , Thưong mại có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Thực tế cho thấy nền kinh tế muốn phát triển được là nhờ hoạt động thương mại. Hoạt động nhập khẩu chỉ là một vế chưa đầy đủ của hoạt động thương mại nhưng nó cũng chiếm ưu thế quan trọng của sự phát triển đến nền kinh tế thể hiện ở một số điểm sau: Hoạt động nhập khẩu có vai trò tăng năng xuất lao động xã hội và giảm thất nghiệp. Hoạt động này, có hiệu quả và được các doanh nghiệp trong quốc gia đánh giá cao về sản phẩm nhập khẩu. Vì khi hàng hoá nhập khẩu tốt sẽ giúp cho các doanh nghịờp có nhiều phương thức sản xỳõt ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường . Loại sản phẩm này chỉ sản xuất trong thời gian ngắn , Ýt tiêu hao lao động, do đó năng suất lao động cá nhân tăng làm cho năng suất lao động xã hội tăng . Khi sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường thì doanh doanh nghiệp sẳn sàng mở rộng quy mô sản xuất . Do đó cần nhiều lao động với ngành nghề khác nhau ( cán bộ quản lý , kỹ sư , công nhân …) . qua trên hoạt động nhập khẩu không những góp phần tăng năng suất lao động xã hội mà còn tao công ăn việc làm cho người lao động ,giảm đựơc thất nghiệp . Hoạt động nhập khẩu có vai trò giúp cho nền kinh tế lạc hậu trở nên phát triển và có thể đuổi kịp nền văn minh nhân loại. Thực tế cho thấy với sự phân bố không đồng điều về con người và nguồn tài nguyờn. Mỗi cộng đồng loài người trên thế giới có cách sống và làm việc khác nhau nên sự học hỏi kinh nghiệm và chuyển giao phát minh trí tuệ là không ngừng. Hoạt động nhập khẩu là tiền đề cho quá trình trờn, vỡ nú cú vai trò cung cấp những lợi thế so sánh của một nước cho nước khác về những bí quyết công nghệ hay sáng chế … Đồng thời đòi hỏi quốc gia kém lợi thế hơn phải có nhu cầu để phục vụ cho sự phát triển của quốc gia mỡnh . Cỏc quốc gia hầu hết muốn đuổi kịp sự phát triển của quốc gia khác . Bên cạnh đó, nhập khẩu có vai trò cung cấp bổ sung các sản phẩm tiêu dùng, tao điều kiện tăng cường lợi Ých cho người tiêu dùng trong nước. Thực vậy, mỗi con người ở các quốc gia , trong công việc , lối sống nên nhu cầu về sản phẩm tiêu dùng là khác nhau. Vì vậy, mỗi quốc gia tù cung cấp sản phẩm tiêu dùng trong nước là không đủ. Do lợi thế so sánh để sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng này kém hơn so với quốc gia khỏc. Chớnh vì vậy, để cho người tiêu dùng trong nước có được thoả mản về tiêu dùng của họ thỡ cỏc quốc gia phải xúc tiến hoạt động thương mại có hiệu quả , đặc biệt là hoạt động nhập khẩu phải cung cấp , bổ sung những mặt hàng , chủng loại bị hạn chế của quốc gia mình. Những sản phẩm này được điều chỉnh từ bên ngoài vào phải hợp lý tức là đảm bảo đươc cân bằng cung cầu. Nếu như các quốc gia không đảm bảo được nhu cầu người tiêu dùng trong nước, thì có thể dẫn đến phát triển nền kinh tế bị suy giảm vì trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm , người lao động lười biếng trong công việc nên quá trình tạo ra của cải vật chất bị hạn chế . Tuy nhiên còn nhiều vấn đề ảnh hưởng xấu khác như tác động xấu đến an ninh trật tự đến cộng đồng, dẫn đến có thể xẩy ra tranh chấp. Nói chung vấn đề không đảm bảo được lợi Ých cho người lao động là làm ảnh hướng đến tiến độ phát triển của quốc gia nên lợi Ých người tiêu dùng trong nước phải được đảm bảo. Nói tóm lại : Hoạt động nhập khẩu có vai trò quan trọng,then chốt cho nền kinh tế .Vì hoạt động này, giúp xã hội phát triển về nhiều mặt. II. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu 1. Nhập khẩu trực tiếp Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế , tính toán chính xác các chi phí ,đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu , tuân thủ đúng chính sách , luật pháp quốc gia và lụõt phỏp quốc tế . Trong hình thức này , doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác , đàm phán ,ký kết hợp đồng …. và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu. Trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp này thì doanh nghiệp phải đứng mòi chịu sào tất cả. Ngược lại, nếu thu được lợi nhuận doanh nghiệp được hưởng tất cả. Đây là hoạt động phải được xem cẩn thận ngay từ bước ban đầu là nghiên cứu thị trường cho đến việc ký kết hợp đồng bởi doanh nghiệp phải tự bỏ vốn của mình, chịu mọi phí tổn giao dịch, nghiên cứu thị trường , giao nhận , lưu kho, chi phí để tiêu thụ hàng hoỏ. Cỏc khoản thuế phải nép khi doanh nghiệp tự doanh, doanh nghiệp được trích kim ngạch nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu, thuế mặt hàng .Thông thường, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với bên nước ngoài còn hợp đồng mua trong nước bán trong nước sau khi hàng sẽ lập sau. 2. Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa mét doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho mét doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mỡnh . Bờn uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài và làm thủ tục nhập hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thỏc .Bờn nhận uỷ thác sẽ được hưởng một phần thù lao được gọi là phí uỷ thác . Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có ) , không phải nghiên cứu thị trường hàng nhập mà chỉ đứng ra làm đại diện bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập khẩu hàng cũng như thay bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngoài khi có tổn thất. Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thỏc thỡ doanh nghiệp chỉ được tính uỷ thác chứ không được tính doanh thu và không chịu thuế doanh thu. Khi nhập khẩu uỷ thỏc thỡ cỏc doanh nghịờp nhận uỷ thác phải lập 2 hợp đồng : - Mét hợp đồng ngoại -Một hợp đồng nội uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác Đối với doanh nghiệp uỷ thác, do thiếu những điều kiện cần thiết nhưng vẫn có thể nhập khẩu được các mặt hàng theo yêu cầu của mình mà không phải mất thời gian cho thủ tục nhập khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp uỷ thác phải mất một khoản lệ phí nhập khẩu và đôi khi phải nhận hàng hoá nhập khẩu không đúng về quy cách, phẩm chất theo hợp đồng. 3. Nhập khẩu liên doanh Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập hàng hoỏ trờn cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó Ýt nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương , hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả cỏc bờn , cựng chia lợi nhuận và cùng chịu lổ. Nhập khẩu liên doanh là hoạt động mà doanh nghiệp chịu Ých rủi ro bởi vì mỗi doanh nghịờp liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cũng tăng theo vốn góp . Việc phân chia chi phí , thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp ; lãi lỗ tuỳ theo hai bên thoả thuận phân chia dựa trờn vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên phải gánh vác . Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghịp đứng ra nhập hàng sẽ được tính kim ngách nhập khẩu nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế doanh thu trên số hàng đó. Doanh nghiệp nhập khẩu liên doanh phải thực hiện 2 hợp đồng: -Một hợp đồng mua hàng với nước ngoài -Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác 4. Nhập khẩu hàng đổi hàng Nhập khẩu đổi hàng cùng trao trôi đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu. Thanh toán cho hoạt động này không dùng tiền mà hàng hoá. Mục đích của nhập khẩu hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu được hàng hoá trong nước ra nước ngoài. Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng một lúc hoạt động xuất và nhập, do đó có thể thu lãi từ hai hoạt động. Hàng xuất và hàng nhập tương đương về giá trị, tính quý hiếm cân bằng về giá. Bạn hàng bán củng chính là bạn hàng mua Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính của kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu , doanh số trên hàng nhập và hàng xuất. 5. Nhập khẩu tái xuất Họat động nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập hàng hoá vào trong nước nhưng không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba để thu lợi nhuận , những mặt hàng này không được qua chế biến ở nơi tái xuất. Như vậy, trong hình thức này có sự tham gia của Ýt nhất ba quốc gia : nước xuất khẩu hàng hoá , nước nhập khẩu hàng hoá để tái xuất, nước nhập khẩu hàng đã được tái. Doanh nghiệp nước tái xuất phải lập 2hợp đồng : -Một hợp đồng nhập khẩu -Một hợp đồng xuất khẩu Doanh nghiệp nước tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàng xuất và nhập sao cho có thể thu được số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch xuất và nhập, doanh số tớnh trờn giá trị hàng xuất do đó phải chịu thuế doanh thu. Hàng hoỏ khụng nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thể chuyển thẳng sang nước thứ 3, nhưng trả tiền phải luôn do người tái xuất thu từ người nhập khẩu và trả cho người xuất khẩu. Nhiều khi người tái xuất còn thu được lợi tức về tiền hàng do thu được nhanh và trả chậm . Trên đây đã khái quát một số hình thức nhập khẩu thông dụng đã được một số nước ỏp dụng . III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều hơn so với hoạt động kinh doanh nội địa do có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địa lý . Vì vậy, để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp nhập khẩu cần xác định rá trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm . Mỗi bước , mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu , thực hiện đầy đủ , kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau ,tranh thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao nhất , phục vụ đầy đủ , kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước . Nghiên cứu thị trường nhập khẩu Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sửphỏt triển của nền sản xuất hàng hoá, ở đây có sản xuất và lưu thông hàng hoỏ thỡ ở đó sẽ xuất hiện khái niệm về thị trường. Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên , rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không loại trừ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gồm các công đoạn sau: Bước 1. Nhận biết sản phẩm nhập khẩu Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lùa chọn được mặt hàng kinh doanh có lợi . Muốn vậy, doanh nghiệp phải
Tài liệu liên quan