Đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam

Theo xu hướng quốc tế đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội để mở rộng trờn phạm vi toàn thế giới đó tỏc độngđến tất cả cỏc nước và vũng lónh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới và trong xu thế đó , chớnh sỏch đóng cửa biệt lập với thế giới là khụng thể tồn tại được. Nú chỉ là kim hóm quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội . Một quốc gia khú cú thể tỏch biệt khỏi thế giới vỡ những thành tựu của khoa học và kinh tế đó kộo con người xớch lại gần nhau hơn và dưới tỏc động quốc tế buộc cỏc nước phải mở cửa. Mặt khỏc trong xu hướng mở cửa, cỏc nước đều muốn thu hỳt được nhiều nguồn lực từ bờn ngoài để phỏt triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của liờn minh chõu õu EU , hóy thường gọi là nguốn vốn đầu tư FDI. Vỡ thế cỏc nước đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đói để thu hỳt được nhiều nguồn thuộc về mỡnh. Vấn đề này thỡ chớnh phủ Việt Nam đó thực hiện đường lối đổi mới theo hướng mở cửa với bờn ngoài bắt đầu từ năm 1986 sau khi mở cửa thị trường và chớnh phủ Việt Nam đó thu được những thành tựu đáng kể cả trong lĩnh vực phỏt triển kinh tế cũ cũng như trong thu hỳt nguồn vốn FDI từ bờn ngoài thỡ cho đến này hàng năm nguồn vốn FDI từ bờn ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về số lượng dự ỏn lẫn qui mụ nguồn vốn . Tuỳ nhiờn việc thu hỳt nguồn vốn FDI của Việt Nam vẫn thuộc loại trung binh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới , cú thể núi rằng Việt Nam chưa thể hiện được tiềm năng của mỡnh trong việc thu hỳt vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước

doc39 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI GIỚI THIỆU I- Tớnh tất yếu của đề ỏn Theo xu hướng quốc tế đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội để mở rộng trờn phạm vi toàn thế giới đó tỏc độngđến tất cả cỏc nước và vũng lónh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới và trong xu thế đú , chớnh sỏch đúng cửa biệt lập với thế giới là khụng thể tồn tại được. Nú chỉ là kim hóm quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội . Một quốc gia khú cú thể tỏch biệt khỏi thế giới vỡ những thành tựu của khoa học và kinh tế đó kộo con người xớch lại gần nhau hơn và dưới tỏc động quốc tế buộc cỏc nước phải mở cửa. Mặt khỏc trong xu hướng mở cửa, cỏc nước đều muốn thu hỳt được nhiều nguồn lực từ bờn ngoài để phỏt triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của liờn minh chõu õu EU , hóy thường gọi là nguốn vốn đầu tư FDI. Vỡ thế cỏc nước đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đói để thu hỳt được nhiều nguồn thuộc về mỡnh. Vấn đề này thỡ chớnh phủ Việt Nam đó thực hiện đường lối đổi mới theo hướng mở cửa với bờn ngoài bắt đầu từ năm 1986 sau khi mở cửa thị trường và chớnh phủ Việt Nam đó thu được những thành tựu đỏng kể cả trong lĩnh vực phỏt triển kinh tế cũ cũng như trong thu hỳt nguồn vốn FDI từ bờn ngoài thỡ cho đến này hàng năm nguồn vốn FDI từ bờn ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về số lượng dự ỏn lẫn qui mụ nguồn vốn . Tuỳ nhiờn việc thu hỳt nguồn vốn FDI của Việt Nam vẫn thuộc loại trung binh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới , cú thể núi rằng Việt Nam chưa thể hiện được tiềm năng của mỡnh trong việc thu hỳt vốn FDI để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước . II-Mục đớch nghiờn cứu Với vai trũ và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI núi chung và nguồn vốn FDI của EU núi riờng tới quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội thời kỳ CNH,HĐH theo tư tưởng của Đảng và nhà nước , và gúp phần làm cho mụi trường đầu tư ngày càng hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư nờn em chọm đề tài “Những giải phỏp chủ yếu nhằm tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN” làm đề ỏn mụn học. Đề tài chỉ tập trung phõn tớch thực trạng kinh nghiệm cơ hội , thỏch thức , cũng như chủ trương , chớnh sỏch của nhà nước , cỏc bộ phận , ngành về thu hỳt vốn FDI , hơn nữa đề tài cũn làm rừ những hạn chế và nguyờn nhõn cản trở đầu tư FDI của EU vào VN. Từ đú , đề tài đưa ra những kiếm nghị , giải phỏp cụ thể nhằm tăng cường thu hỳt nguồn vốn FDI của EU vào VN. III- Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu đối tượng nghiờn cứu của đề ỏn mụn học này là hoạt động nhằm thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp của liờn minh Chõu Âu EU vào Việt Nam. Phạm vi nghiờn cứu là tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam trong thời gian vừa qua. V- Phương phỏp nghiờn cứu Phương phỏp nghiờn cứu của đề ỏn này cũng như đề ỏn của mụn học khỏc . Núi chung cơ sở của cỏc phương phỏp nghiờn cứu chủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu được sử dụng là : Phương phỏp trừu tượng hoỏ Phương phỏp tiếp cận hệ thống Phương phỏp phõn tớch và tổng hợp Phương phỏp lịch sử Phương phỏp thống kờ và Phương phỏp toỏn học A-LỜI MỞ ĐẦU Bắt đầu từ năm 1987 , là năm đầu tiờn của cụng cuộc đổi mới kinh tế. Việt Nam đó cố gắng hoà mỡnh vào dũng chảy vũ bóo của toàn thế giới , xu thế tự do hoỏ thương mại và đầu tư , trong đú hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài ngày càng đúng vai trũ quan trọng . Tại Đại Hội Đảng lần thứ IX của Đảng ta đó tỏi khẳng định “ phỏt huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nền kinh tế của mỡnh , phỏt huy cú hiệu quả và bền vững ….Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực , nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế , đảm bảo độc lập , tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa , bảo vệ lợi ớch dõn tộc , an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc , bảo vệ mụi trường”. từ khi 15 năm đổi mới , bộ mặt đất nước đó cú nhiều khởi sắc , khụng ai cú thể phủ nhận vai trũ của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước , trong đú nguồn vốn từ Liờn Minh chõu Âu ( EU ) là một trong ba cực kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay và nú đó gúp phần khụng nhỏ đến cỏc nước đang phỏt triển , chẳng hạn như Việt Nam…. Thụng qua quan hệ chớng thức giữa Việt Nam và liờn minh chõu ÂU được thiết lập từ năm 1990 thỡ Việt Nam cũng đó phỏt huy toàn diện trong quan hệ với nhiều thành viờn của chủ chốt của EU trước đẩy . Năm 1995 là năm ghi dấu lịch sử trong quan hệ giữa hai bờn với sự kiện kớ hiệp định khung hợp tỏc Việt Nam – EU vào ngày 31/05/1995 tại Brucxen ( Bỉ ) . Quan hệ hai bờn cú cơ sở phỏp lý để phỏt triển toàn diện từ đú. Cho đến này , chỳng ta đó ghi nhận và rất vựi mừng vỡ những thàn tựu đúng gúp rất to lớn của nguồn vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam đó mang lại cho Việt Nam nhưng đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan thỡ hoạt động đầu tư trực tiếp của EU này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng lớn mạnh của khối này. Trước tỡnh hỡnh đú ,việc nghiờn cứu và tỡm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam , phõn tớch những thành cụng cũng như trở ngại của hoạt động này khụng những sẽ giỳp chỳng ta hỡnh dung đầy đủ hơn bức tranh FDI của EU tại Việt Nam , mà cũn gúp phần đưa chỳng ta biết thờm những giải phỏp , kiến nghị nhằm thỳc đẩy việc thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam , tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tỏc đầu tư giữa EU va Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, với ý nghĩa đú thỡ em chọn đề tài “Những giải phỏp chủ yếu nhằm tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp của liờn minh Chõu Âu ( EU ) vào Việt Nam”. Và cựng cú “phần núi đến thực trạng và một số giải phỏp” để làm đề tài cho đề ỏn mụn học. CHƯƠNG I : Những vấn đề lý luận chung của đầu tư trực tiếp nước ngoài CHƯƠNG II : Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam CHƯƠNG III : Một số giải phỏp nhằm tăng cường hoạt động thu hỳt đấu tư của EU tại Việt Nam B- NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NỨƠC NGOÀI I- Khỏi niệm và đặc điểm của FDI 1-Khỏi niệm Quan niệm về đầu tư nước ngoài được hiểu nhỡn nhận khỏc nhau trong luật phỏp của mỗi nước . Tuy nhiờn , cỏc nước đó tham gia hoạt động đầu tư nước ngoài thường sử dụng khỏi niệm chung nhất sau đõy: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn và phỏp nhõn đưa vốn vào hay bất kỡ hỡnh thức giỏ trị nào khỏc vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trờn thị trường và của nền kinh tế nhằm thu lợi nhuận hay đạt được cỏc hiệu quả kinh tế - xó hội. Dũng vốn đầu tư nước ngoài gồm : - Trợ giỳp phỏt triển chớnh thức của Chớnh phủ và cỏc tổ chức quốc tế ( ODA ) , gồm: Hỗ trợ dự ỏn , hỗ trợ phi dự ỏn , tớn dụng thương mại… - Đầu tư của tư nhõn gồm : Đầu tư trực tiếp , đầu tư giỏn tiếp , tớn dụng thương mại. Trong phạm đề ỏn này , chỳng ta sẽ quan tõm tới hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài của tư nhõn , gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Vậy FDI là một loại hỡnh kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn , tự thiết lập cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh cho riờng mỡnh, đứng chủ sở hữu , tự quản lý , khai thỏc hoặc thuờ người quản lý , khai thỏc cơ sở này hoặc hợp tỏc với đối tỏc nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia sự quản lý , cựng với đối tỏc nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro. 2- Đặc điểm của FDI Hiện này xột bản chất của FDI thỡ chỳng ta cú thể nhận xột những đặc điểm của nú như sau : 2-1 FDI trở thành hỡnh thức chủ yếu trong đầu tư nước ngoài Xột về xu thế và hiệu quả của FDI thỡ thể hiện rừ hơn sự chuyển biến về chất lượng nền kinh tế thế giới , gắn với quỏ trỡnh sản xuất trực tiếp , tham vào sự phõn cụng lao động theo chiều sõu và tạo thành cơ sở hoạt động của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và cỏc doanh nghiệp quốc tế. 2-2 FDI đang và sẽ tăng mạnh ở cỏc nước đang phỏt triển Đầu tư lẫn nhau giữa cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển tăng mạnh vài thập kỷ đõy, đặc biệt là ở cuối năm 1980 là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của cỏc quan hệ kinh tế quốc tế kể từ khi sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc. Cú nhiều lý do về mức độ đầu tư cao giữa cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển với nhau , nhưng cú thể thấy hai nguyờn nhõn chủ yếu là : Thứ nhất : Mụi trường đầu tư ở cỏc nước phỏt triển cú độ tương hợp cao. Mụi trường này được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả mụi trường cụng nghệ và mụi trường phỏp lý. Thứ hai : Xu thế khu vực hoỏ đó thỳc đẩy cỏc nước này xõm nhập thị trường với nhau . Dĩ nhiờn đõy khụng phải lý do trực tiếp vỡ trong khi khu vực hoỏ với chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ chỉ là một xu thế thỡ mực độ mở cửa hiện nay khụng cản trở điều đú. Cựng với hai lý do chớnh đú , ta cú thể giải thớch được xu hướng tăng lờn của FDI ở cỏc nước cụng nghiệp mới ( NICs), cỏc nước trong khụi ASEAN và cỏc nước khỏc , quỏ trỡnh tự do hoỏ nền kinh tế , chuyển sang kinh tế thị trường ở cỏc nước này cũng như khu vực Đụng Âu và Liờn Xụ đó tạo nờn nhưng khoảng trống mới cho đầu tư. Mặt khỏc , cỏc nhà đầu tư lớn nhất cú xu hướng củng cố khu vực lõn cận của mỡnh. Như vậy, xu thế tự do hoỏ và mở cửa nền kinh tế cỏc nước đang phỏt triển trong những năm gần đõy đó gúp phần đỏng kể vào sự thay đổi dũng chảy FDI . Năm 1990, cỏc nước đang phỏt triển nhận được 19% tổng số FDI năm 1991là 25% và năm1992 là khoảng 30% . Trong những năm gần đõy tỷ lệ này vẫn cú xu thế tăng lờn thờm nữa . 2-3 Cơ cấu và phương thức FDI trở nờn đa dạng hơn Thụng qua những năm gần đõy , cơ cấu và phương thức đầu tư nước ngoài trở thành đa dạng so với trước đõy. Điều này liờn quan đến sự hỡnh thành hệ phõn cụng lao động quốc tế ngày càng sõu rộng và sự thay đổi mụi trường kinh tế thương mại toàn cầu. Về cơ cầu của FDI , đặc biệt là FDI vào cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cú những thay đổi sau đõy : - Vai trũ và tỷ trọng của đầu vào cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao tăng lờn. Hơn 1/3 FDI tăng lờn hàng năm là tập trung vào cỏc ngành then chốt như điện tử , chế tạo mỏy tớnh, chất dẻo , hoỏ chất và chế tạo mỏy. - Tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp giảm xuống khi FDI vào cỏc ngành dịch vụ tăng lờn. Điều này liờn quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP của cỏc nước OECD tăng lờn và hàm lượng dịch vụ trong cụng nghiệp chế tạo cao. Một số lĩnh vực được ưu tiờn là cỏc ngành dịch vụ thương mại , bảo hiểm , cỏc dịch vụ tài chớnh và giải trỡ. Tỷ lệ cỏc nguồn vốn FDI vào dịch vụ tăng rất mạnh từ thập kỷ 80:năm 1985 , FDI và dịch vụ tại Mỹ chiếm tỷ trọng 44% ( so với 32% tại năm 1950 ), vào Nhật bản là 52% ( so với 20% tại năm 1965 ), và Cộng hoà liờn bang Đức là 47% ( so với 10% tại năm 1966 ). Một vấn đề đang chỳ ý , đú là trong phương thức tiến hành FDI trong thời gian gần đõy là vai trũ tăng lờn của cỏc cụng ty vừa và nhỏ . Chẳng hạn số dự ỏn FDI của cỏc cụng ty vừa và nhỏ của liờn minh chõu Âu chẳng hạn đa tăng lờn nhiều so với những năm trước đõy. 3- Vai trũ của FDI - Đối với nước đi đầu tư: + Xột trờn gúc độ quốc gia FDI mang lại nhiều lợi ớch cao cho nước đi đầu tư như : * Quan hệ hợp tỏc với nước sở tại tăng cường * Nước đầu tư co thể mở rộng thị trường của minh nhằm mục đớch tiờu thu sản phẩm * Việc đưa chuyờn gia đi theo để hướg dẫn hóy trực tiếp vận hành mỏy múc , tạo cụng ăn việc làm cho một số nguồn lao động * Trỏnh việc khai thỏc cỏc nguồn lực trong nước một cỏch quỏ tải trỏnh ụ nhiễm mụi trường. * Dễ dàng tỡm kiếm được lợi nhuận khi tận dụng được lợi thế tài nguyờn thiờn nhiờn, chuyển hưởng chớnh sỏch ưu đói… + Xột trờn gúc độ doanh nghiệp * Khả năng sử dụng vốn của cỏc doanh nghiệp sẽ dẽ dàng hơn do cỏc nhà đầu tư cú thể bỏn mỏy múc cũ cho cỏc nước nhận đầu tư ( thường là cỏc nước đang phỏt triển ) với giỏ cao. * Giảm giỏ chi phớ vận chuyển cũng như chi phớ trung gian khỏc do cung cấp hàng hoỏ tại chỗ cho thị trường bản địa. * FDI giỳp cho cỏc nhà đầu tư vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch. * Sản phẩm của họ được bỏn tại thị trường này sẽ ngày càng cú uy tớn và tiếng tăm. - Vai trũ của FDI đối với nước nhận đầu tư + Tỏc động tớch cực Tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều sẵn sàng mở cửa để tiếp nhận nguồn vốn FDI do những lợi ớch mà FDI mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư , gồm cú những tớnh chất sau : Thứ nhất : FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bự đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư , gúp phần tạo ra động lực cho tăng trưởng và phỏt triển . Thứ hai : FDI đó gúp phần chuyển giao cụng nghệ , kĩ thuật cho nước tiếp nhận đầu tư. Thứ ba : FDI gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế , dẫn đến tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Thứ tư : FDI gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực và tạo thờm nhiều việc làm mới. Thứ năm : FDI gúp phần làm tăng năng suất lao động , tăng thu nhập quốc dõn . Thứ sỏu : FDI gúp phần khuyến khớch năng lực kinh doanh trong và tạo điều kiện tiếp xỳc với thị trường nước ngoài. + Tỏc động tiờu cực * Đối với nền kinh tế .Tỏc động tiờu cực dễ nhận thấy nhất của FDI với nền kinh tế của cỏc nước tiếp nhận đầu tư là FDI làm tăng sự phụ thuộc của cỏc nước đang phỏt triển vào vốn , kĩ thuật , mạng lưới tiờu thụ sản phẩm của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển . .Trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ thụng qua FDI , một số nước đầu tư đó chuyển cụng nghệ lạc hậu hay khụng đạt tiờu chuẩn về mụi trường sang cỏc nước đang phỏt triển , thậm chớ cũn định giỏ cao hơn giỏ trị của nú. . Cộng với năng lực quản lý kộm và phỏp luật lỏng lẻo sẽ cú cơ hội cho cỏc nhà đầu tư khai thỏc TNTN và gõy ụ nhiễm mụi trường . - Vai trũ đối của FDI với kinh tế - xó hội ở Việt Nam Kể từ ngày 01/01/1988 đến ngày 31/12/2002 đó cú 4648 dự ỏn được cấp giấy phộp với tổng số vốn đầu tư là 50,67 tỷ USD . Cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đó đưa trờn 21,2 tỷ USD vào thực hiện ( chiếm 53,8% tổng vốn đầu tư cũn hiệu lực). + FDI gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và HĐH . Theo thống kờ, vốn ĐTNN tập trung 50,5% vào lĩnh vực cụng nghiệp , cũn lại 45 % vào dịch vụ cũn nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ , và hiện nay ĐTNN chiếm 35% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp . + Thụng qua ĐTNN đó hỡnh thành hệ thống cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất . Đõy là bước đi đỳng đắn , gúp phần phõn bố cụng nghiệp hợp lý , tạo điều kiện đưa cỏc vựng đất khú canh tỏc vào sử dụng cú hiệu quả hơn . + Tỷ lệ đúng gúp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng lờn quỏ cỏc năm.Ngoài ra, khu vực ĐTNN cũng gúp phần đỏng kể vào nguồn thu nghõn sỏch . + ĐTNN đó gúp phần phỏ thế bao võy cấm vận của một số thế lực phản động quốc tế , tăng cường thế và lực của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực . + ĐTNN tập trung vào những vựng cú CSHT thuận lợi hơn như thành phố Hồ Chớ Minh , Hà Nội . Đụng Nai,,,, đó gúp phần làm cho cỏc vựng kinh tế trọng điểm cú tốc độ tăng trường cao song cũng làm tăng khoảng cỏch về kinh tế giữa cỏc vựng kinh tế . Luồng FDI vào Việt Nam đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1995-1997, những năm gần đõy đang cú xu hướng chững lại . Vấn đề đặt ra làm sao thu hỳt được nguồn vốn FDI bằng cỏc mức nhứng năm 1995-1997 đang là thỏch thức lớn trong những năm đầu tư thiờn niờn kỉ mới . 4- Ưu , nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 4-1 Đối với nước nhận đầu tư Mối quan tõm đến tỏc động của FDI đối với bản thõn nước đi đầu tư là rất lớn. Phần lớn cỏc cụng ty đi đầu tư thuộc cỏc nước phỏt triển mà tỷ suất lợi nhuận đầu tư trong nước cú xu hướng ngày càng giảm , kốm theo hiện tượng thưa tương đối tư bản . Khi đầu tư ra nước ngoài họ tận dụng được lợi thế và chi phớ sản xuất thấp của nước nhận đầu tư ( Do giỏ lao động rẻ , chi phớ khai thỏc nguyờn vận liệu tại chỗ thấp ) để hạ giỏ thành sản phẩm , giảm chi phớ vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nước nhận đầu tư , nhờ đú phải nõng cao hiệu quả của vốn đầu tư . Đầu tư trực tiếp cho phộp cỏc cụng ty kộo dài chu kỳ sống của sản phẩm mới được tạo ra . Đầu tư trực tiếp cỏc cụng ty tạo dựng thị trưởng cung cấp nguyờn vật liệu dồi dào với giỏ rẻ . Đầu tư trực tiếp cho phộp cỏc chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế , tăng cường ảnh hướng của mỡnh trờn thị trường thế giới . 4-2 Đối với nước nhận đầu tư a-Ưu điểm : éối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư , đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển , FDI là yếu tố quan trọng làm tăng cường vốn đầu tư trong nước trong điều kiện tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp , thiếu ngoại tệ và quỏ trỡnh tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế chậm , khụng đỏng kể so với nhu cầu phỏt triển chung của nền kinh tế . Cựng với việc cung cấp thụng qua cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp , cỏc cụng ty đó chuyể giao cụng nghệ và cỏc tài sản vụ hỡnh từ nước mỡnh hoặc cỏc nước khỏc sang nước tiếp nhận đầu tư . - Tỏc động trực tiếp : Thụng qua việc chủ đầu tư chuyển giao cụng nghệ và cỏc tài sản vụ hỡnh khỏc cho cỏc nhà sản xuất , cung cấp và phõn phối địa phương mà chủ đầu tư cú quan hệ kinh tế kinh doanh . Hoặc cú thể do cỏc doanh nghiệp do chủ đầu tư hoạt động cú hiệu quả hơn cỏc đối thủ cạnh tranh địa phương . - Tỏc động giỏn tiếp : ( cũn gọi là “hiệu ứng lan toả” ) thụng qua việc cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài tạo nờn mụi trường cạnh tranh mạnh mẽ giữa cỏc cụng ty trong nội bộ khu vực. Mụi trường cạnh tranh buộc cỏc cụng ty trong khu vực phải hoạt động cú hiệu quả hơn , do đú năng suất lao động của tất cả cỏc cụng ty sẽ tăng lờn … Ngoài ra , hoạt động của cỏc doanh nghiệp quản lý . b- Nhược điểm : Việc quản lý vốn đầu tư trực tiếp của chủ nhà đầu tư cú nhiều khú khăn do cỏc chủ đầu tư cú kinh nghiệm nộ trỏnh sự quản lý của nước chủ nhà . Trong khi đú nước chủ nhà lại chưa cú kinh nghiệm , cũn cú nhiều cơ sở trong quản lý hoạt động cỏc cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài. Lợi dụng sự yếu kộm , thiếu kinh nghiệm trong quản lý luật của nước sở tại, tỡnh trạng trốn thuế , gian lận , vi phạm những qui định về bảo đảm vệ sinh sinh thỏi mụi trường và những lợi ớch khỏc của nước chủ nhà thường xảy ra. Trong cỏc chủ đầu tư , cú những trường hợp vào khụng cú mục đớch là thu lợi nhuận mà với mục đớch tỡnh bỏo , gõy rối trật tự an ninh chớnh trị . Cỏc cụng ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp cú thể sử dụng như một cụng cụ để can thiệp vào cỏc hoạt động chớnh trị , kinh tế , ngoại giao của nước sở tại. II- Cỏc hỡnh thức và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1-Cỏc hỡnh thức của đầu tư trực tiếp ngoài Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và luật sửa đổi , bổ sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài ngày :09/06/2000 thỡ đầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa là “việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Việt Nam bằng tiền hoặc bất kỡ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo qui đinh của luật này”. Luật qui định cỏc nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức sau: - Hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh - Doanh nghiệp liờn doanh - Doanh nghiệp vốn 100% của nước ngoài Ngoài ra , cũn co cỏc phương thức tổ chức đầu tư khỏc như khu chế xuất, khu cụng nghiệp , hợp đồng xõy dựng –kinh doanh -chuyển giao (BOT) ,Hợp đồng xõy dựng -chuyển giao –kinh doanh (BTO),hợp đồng xõy dựng -chuyển giao (BT). Hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng: Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh là văn bản kớ kết giữa hai bờn hay nhiều bờn ( cỏc bờn hợp doanh ) qui định trỏch nhiệm và phõn chia kết quả kinh doanh để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam mà khụng thành lập phỏp nhõn. Doanh nghiệp liờn doanh : Doanh nghiệp liờn doanh là doanh nghiệp do hai bờn hoặc nhiều bờn hợp tỏc thành lập tại Việt Nam trờn cơ sở hợp đồng liờn doanh hoặc hiệp định kớ kết giữa chớnh phủ nước Cộng Hoỏ Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và chớnh phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hợp tỏc với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liờn doanh hợp tỏc với nhà đầu tư nước ngoài trờn cơ sở hợp đồng liờn doanh. Doanh nghiệp cú 100% vốn đầu tư của nứoc ngoài : Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài , do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam , tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hỡnh thức cụng ty chịu trỏ
Tài liệu liên quan