Trong nghị quyết lần thứ 7 của Trung ương Đảng ( tháng 7 năm 1994) có đặt vấn đề “ xây dựng một nền kinh tế mở hướng mạnh về xuất khẩu .” Quan điểm xây dựng một nền kinh tế mở của Đảng đã phù hợp với qui luật hình thành một nền kinh tế thị trường ở nước ta, là động lực tác động tích cực đến hoạt động của các ngành, các thành phần kinh tế, đặc biệt là các tổ chức kinh doanh, xuất nhập khẩu.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực cố gắng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, thông qua chính sách kinh tế mở cửa nhằm đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tăng trởng kinh tế, góp phần làm giảm tỉ lệ lạm phát, nâng cao đời sống nhân dân. Trong một vài năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta đã đạt được ở mức khá cao so với khu vực và thế giới. Đạt được kết quả đó, có một phần đóng góp của các tổ chức đơn vị kinh doanh thương mại quốc tế (kinh doanh xuất nhập khẩu) góp phần đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp về chính sách sản phẩm nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mây tre của công ty Barotex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nghị quyết lần thứ 7 của Trung ương Đảng ( tháng 7 năm 1994) có đặt vấn đề “ xây dựng một nền kinh tế mở hướng mạnh về xuất khẩu ...” Quan điểm xây dựng một nền kinh tế mở của Đảng đã phù hợp với qui luật hình thành một nền kinh tế thị trường ở nước ta, là động lực tác động tích cực đến hoạt động của các ngành, các thành phần kinh tế, đặc biệt là các tổ chức kinh doanh, xuất nhập khẩu.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực cố gắng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, thông qua chính sách kinh tế mở cửa nhằm đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tăng trởng kinh tế, góp phần làm giảm tỉ lệ lạm phát, nâng cao đời sống nhân dân. Trong một vài năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta đã đạt được ở mức khá cao so với khu vực và thế giới. Đạt được kết quả đó, có một phần đóng góp của các tổ chức đơn vị kinh doanh thương mại quốc tế (kinh doanh xuất nhập khẩu) góp phần đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Công ty xuất nhập khẩu mây tre, Bộ Thương Mại (gọi tắt là Barotex) ra đời từ năm 1971. Gần 30 năm hình thành và phát triển, công ty đã đóng góp tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu chung của cả nước. Từ khi ra đời cho đến nay công ty không ngừng củng cố và phát triển về cả mặt chất và mặt lượng, ngày đầu thành lập công ty chỉ có hơn 20 cán bộ và bộ đội chuyển ngành có trình độ nghiệp vụ đối ngoại non yếu, tình hình sản xuất hàng xuất nhập khẩu mấy tre ở các địa phơng thì manh mún, phân tán, cơ cấu hàng hoá thì nhỏ bé, không ổn định, thị trờng xuất khẩu thì chủ yếu là Liên Xô cũ và các nước trong phe Xã hội chủ nghĩa...
Đến nay, công ty đã có một đội ngũ cán bộ hầu hết có trình độ đại học (chiếm trên 90% cán bộ nhân viên khối kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu) và với đội ngũ công nhân có tay nghề khá, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đa dạng, phong phú, thị trường xuất khẩu đã đợc mở rộng, sản phẩm song, mây, tre của công ty đã có mặt ở khắp các châu lục trên thế giới.
Những đặc điểm kinh tế, chính trị trong và ngoài nước những năm gần đây, đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng song mây tre xuất khẩu. Với hàng loạt các sự kiện diễn ra liên tiếp trong thời gian gần đây: Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, và lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ, Việt Nam ra nhập khối ASEAN v.v... và nhất là với chủ trương lớn của Đảng và nhà nớc ta Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, đã giúp cho ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và ngành xuất khẩu mây tre nói riêng có điều kiện xâm nhập vào thị trường mới, mở ra tiềm năng mới trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành song mây tre xuất khẩu ở Việt Nam.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG MARKETING
1. Bản chất và vai trò của chính sách sản phẩm trong hoạt động Marketing
1.1.Khái quát về Marketing
Marketing có nghĩa là hoạt động của con người diễn ra trong quan hệ vói thị trường để biến những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích là thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Người làm marketing là người tìm kiếm tàI nguyên từ một người khác và sãn sàng đưa ra một thứ gì đó có giá trị để trao đổi. Người làm marketing tìm kiếm một phản ứng từ phía bên kia để bán hoặc để mua một thứ gì đó. Nói cách khác, người làm marketing có thế là người bán hoặc người mua.
Có rát nhiều định nghĩa về marketing nhưng từ những nhận định trên ta có thể đưa ra định nghĩa về marketing như sau: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội nhờ đó mà các cá nhân hay tập thể có đuợc những gì mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào hàng và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác.
Để thực hiện được những quá trình trao đổi đòi hỏi phảI tốn rất nhiều công sức và phảI có trình độ nghiệp vụ và chuyên môn. Nó liên quan đến hàng hoá, dịch vụ và ý tưởng và dựa trên kháI niệm về trao đổi, mục đích của nó là tạo ra sự thoả mãn cho các bên hữu quan.
Công việc marketing trên thị trường khách hàng chính thức là do những người quản lý tiêu thụ, nhân viên bán hàng, những người quản lý sản phẩm và nhãn hiệu, những người quản lý thị trường và nghành. Để đảm đương tốt những nhiệm vụđó các nhà quản trị marketing phảI nghiên cứu marketing, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra giám sát từng bước của quá trình quản trị.
1.2.Vai trò và sự cần thiết của chính sách sản phẩm trong hoạt động Marketing
Như chúng ta đã biết chính sách sản phẩm là một trong những công cụ hữu hiệu quan trọng trong quá trình quản trị marketing và là một trong 4 P của marketing –mix: giá cả, khuyến mãI, phân phối và sản phẩm. Đó là những công cụ mà người làm marketing sử dụng để thể hiện chiến lược, mục tiêu hay kế hoạch kinh doanh của công ty. Là tập hợp những công cụ marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu. Nó thể hiện sự khéo léo nghệ thuật của người làm marketing phản ánh hiệu quả của công tác marketing và quyết định đến sự thành bạI của chiến lược kinh doanh cũng như hiệu quả kinh tế của toàn công ty.
Công cụ cơ bản nhất trong marketing-mix là sản phẩm với nghĩa là hàng hoá hữu hình của công ty được tung ra thị trường bao gồm chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã, tính năng, nhãn hiệu. Đó là những yếu tố cơ bản nhất dễ thu hút người tiêu dùng nhất trong hành vi mua của người tiêu dùng. Đứng trước nhà quản trị marketing trong trường hợp này là một loạt những quyết định như :
+ sản phẩm là gì?
+ làm thế nào để công ty có thể xây dựng và quản lý danh mục sản phẩm và chủng loạI sản phẩm của mình?
+ làm thế nào mà công ty có thể ra được quyết tốt hơn về nhãn hiệu?
+làm thế nào để có thể sử dụng bao bì và nhãn hiệu như một công cụ marketing?
Như vậy chúng ta thấy rằng chính sách sản phẩm có một vai trò rất lớn trong hoạt động marketing của công ty. Nó là một công cụ cơ bản hiệu quả đối với nhà quản trị marketing để tác động đến người tiêu dùng. Theo đuổi những mục tiêu của công ty trên thị trường. Nhưng nó cũng đặt ra nhiều thách thức khó khăn cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định và để thành công đòi hỏi người làm marketing phảI có trình độ nhất định, kinh nghiệm sự hiểu biết rộng lớn cả về sản phẩm lẫn tâm lý người tiêu dùng.
2. Tầm quan trọng của chính sách sản phẩm đối với thị hiếu người tiêu dùng
2.1. Khái niêm thị hiếu nguời tiêu dùng
Mục đích của marketing là đáp ứng thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của những khách hàng mục tiêu. Thế nhưng việc hiểu được khách hàng không hề là một chuyện đơn giản. Khách hàng có thể nói ra những cầu và mong muốn của mình, nhưng lạI làm một cách khác. Họ có thể không nắm được động cơ sâu xa của chính mình. Họ có thể đáp ứng những tác động làm thay đổi những suy nghĩ của họ vào giây phút cuối cùng.
Dù vậy, những người làm marketing vẫn phảI nghiên cứu những mong muốn, nhận thức sở thích và các hành vi chọn lựa mua sắm của những khách hàng mục tiêu. Cùng với với các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm các tác động của môI trường sẽ giúp cho nhà quản trị nắm bắt được phần nào thị hiếu của người tiêu dùng. Việc nghiên cứu nhưn vậy sẽ cho ta những gợi ý để phát triển sản phẩm mới, tính năng của sản phẩm, xác định giá cả, các kênh nội dung thông tin và các yếu tố khác trong marketing-mix.
2.2.Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm người tiêu dùng
+ Văn hoá: nền văn hoá, nhánh văn hoá, tầng lớp xã hội.
+ Xã hội: nhóm tham khảo, gia đình, vai trò, địa vị
+ Cá nhân: tuổi, giai đoạn của chu kỳ sống, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, lối sống, nhân cách.
+ Tâm lý: động cơ, nhận thức, hiểu biết, niềm tin và tháI độ.
Trước khi lập kế hoạch marketing, công ty cần xác định rõ những người tiêu dùng mục tiêu và các quá trình thông qua các quyết định của họ. Mặc dù nhiều quyết định mua sắm chỉ liên quan đến một người ra quyết định, có những quyết định đòi hỏi nhiều người tham gia và những người này đóng vai trò đề xướng, người ảnh hưởng, người quyết định mua và người sử dụng. Công việc của người làm marketing là phát hiện cho được những người tham gia mua sắm, tiêu chuẩn mua sắm của họ, ảnh hưởng của họ đến người mua. Cần thiết kế chương trình marketing làm sao để nó có sức hấp dẫn và tiếp cận được những người tham gia chủ chốt khác cũng như người mua.
Mặt khác mức độ cân nhắc khi mua sắm và số người tham gia mua sắm tăng theo mức độ phức tạp của tình huống mua sắm. Người làm marketing phảI có những kế hoạch khác nhau cho 4 kiểu hành vi mua sắm của người tiêu dùng:
+ Hành vi mua sắm phức tạp.
+ Hành vi mua sắm đảm bảo ưng ý.
+ Hành vi mua sắm thông thường.
+ Hành vi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng.
Bốn kiểu hành vi này đều dựa trên cơ sở mức độ tham gia cao hay thấp của người tiêu dùng vào chuyện mua sắm.
Trong hành vi mua sắm phức tạp, người mua trảI qua một quá trình thông qua quyết định gồm các giai đoạn :
Y thức về nhu cầu- Tìm kiếm thông tin- Đánh giá các phương án- Quyết định mua – Hành vi hậu mãi.
Công việc của người marketing là hiểu được hành vi của người mua trong từng giai đoạn và những ảnh hưởng nào đang tác động. Nắm được đièu nay thì người làm marketing có thể xây dựng được một chương trình có hiệu lực và hiệu quả cho thị trường mục tiêu.
3. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp Thương mại trong nền kinh tế thị trường.
3.1. Khái niệm về Xuất Khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một nước đối với một nước khác và thường dùng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi.
Sự trao đổi này là một hình thức của mối quan hệ xã hội, và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
Hoạt động xuất nhập khẩu là cần thiết vì những lý do cơ bản là:
Nó khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu và mở rộng khả năng tiêu dùng của nước nhập khẩu.
Thực tế cho thấy, mỗi quốc gia cũng như mỗi cá nhân không thể sống riêng rẽ, biệt lập với bên ngoài mà vẫn đầy đủ được. Thương mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với số lượng nhiều hơn, chất lượng cao hơn mức có thể tiêu dùng với danh giới khả năng sản xuất trong nước (nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán với nước ngoài).
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con người ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng tăng lên. Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu sản xuất hàng hoá, dịch vụ và ngược lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động trao đổi mua bán với nớc khác. Chính chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động của qui luật lợi thế so sánh, qui luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất coi đó là chìa khoá của các phương thức thương mại.
Qui luật cũng khẳng định rằng nếu mỗi nước chuyên môn hoá vào sản xuất sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, thì thương mại quốc tế có lợi cho cả hai bên.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng được giải thích phần nào về việc buôn bán giữa các nước, vì điều kiện sản xuất có thể khác nhau giữa các nước, nên sẽ có lợi hơn nhiều khi mỗi nước chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng mà mình có lơị thế để xuất khẩu và nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nước khác. Mặt khác, chuyên môn hoá qui mô lớn sẽ làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng cường hiệu quả tuyệt đối, ngay cả khi hai nước giống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về nhu cầu và sở thích. Hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta là vấn đề được quan tâm hàng đầu do tầm quan trọng của nó. Do vậy Đảng và Nhà nước chủ trơng mở rộng quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại, trong đó có một lĩnh vực quan trọng là vật tư thương mại hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài. Đó là chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thời đại, phù hợp với xu thế phát triển của nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây. Một đất nwớc không thể xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh trong điều kiện tự cung, tự cấp, ngay cả với một quốc gia hùng mạnh, vì nó đòi hỏi rất tốn kém cả về vật chất và thời gian.
3.2. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước.
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục đói nghèo, chậm phát triển ở nước ta.
Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau:
Đầu tư của nước ngoài
Vay nợ, viện trợ
Xuất khẩu lao động
...
Các nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ,... tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở những thời kỳ sau. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Ở nước ta, thời kỳ 1986 - 1990 nguồn thu từ xuất khẩu bằng 3/4 tổng nguồn thu ngoại tệ và bảo đảm đợc 56% vốn nhập khẩu. Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ của nước ngoài, cũng như của các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và ngời cho vay thấy được khả năng xuất khẩu trở thành hiện thực.
Xuất khẩu góp phần vào việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là tất yếu đối với nước ta, có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất quá nhu cầu ở trong nước, trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như ở nớc ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, do đó nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ rất nhỏ bé và chậm chạp.
Coi trọng thoả mãn mọi nhu cầu của thị trờng (đặc biệt là thị trường thế giới) là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu. Điều đó tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở những điểm sau:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho những ngành khác phát triển thuận lợi chẳng hạn phát triển ngành dệt, xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (gạo, dầu thực vật, chè, ...) có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất được ổn định và phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực cho sản xuất trong nước.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật, nhằm cải tạo năng lực sản xuất trong nớc. Tức là xuất khẩu trở thành một phương tiện quan trọng để tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ các nước khác vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thế giới cả về giá cả và chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.
II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MÂY, TRE TRONG NHỮNG NĂM QUA CỦA CÔNG TY BAROTEX
1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Barotex
Từ xa xa ngành mây tre đã có ở Việt Nam. Ban đầu mây tre chỉ được dùng để đan lát thành các vật dùng hàng ngày như rổ, rá, đũa v.v... sau này ngành mây tre đã phát triển, ngoài làm rổ, rá người ta còn biết làm thành những chiếc mành tre được dệt thủ công ở những gia đình có truyền thống làm nghề này, tập trung ở các vùng nh- Hà Tây, Bắc Ninh và một số vùng ở ngoại thành Hà Nội.
Vì là nghề “cha truyền con nối” nên chỉ những người con trai trong gia đình mới được dậy bí quyết nghề nghiệp. Năm tháng trôi qua những bí quyết này được truyền ra ngoài và ngành mây tre theo đó cũng ngày càng lan rộng. Ban đầu chỉ là những tỉnh kế cận như Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam v.v... rồi sau đó lan dần ra tất cả các tỉnh miền Bắc. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, sản xuất và chế biến hàng song mây tre không còn là độc quyền của miền Bắc nữa. Dưới sự hướng dẫn của các nghệ nhân miền Bắc, đội ngũ nghệ nhân của các tỉnh miền Nam và miền Trung đã phát triển nhanh chóng ngành nghề mây tre ở các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Sông Bé, Thành phố Hồ Chí Minh v.v... Trước năm 1954 hàng mây tre chủ yếu được sản xuất để sử dụng ở trong nước, từ năm 1956 hàng mây tre của Việt Nam đã được thị trường nước ngoài biết đến. Lúc đầu hoạt động xuất khẩu còn do một bộ phận nhỏ của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm đảm nhận với kim ngạch ít ỏi chỉ vào khoảng 200.000 Rúp và Đôla mỗi năm. Từ năm 1960 bộ phận này được tách riêng thành phòng mây tre trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, với kim ngạch tăng dần lên 400.000 Rúp và Đôla. Đến năm 1970 đạt 700.000 Rúp và Đô la.
Trước tình hình đó tháng 4/1971, Tổng công ty xuất nhập khẩu mây tre (tên giao dịch là Barotex) được thành lập với giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 1.16.1.032/GP.
Đến năm 1995, căn cứ quyết định số 108 TM /TCCB Tổng công ty xuất nhập khẩu mây tre đổi tên là công ty xuất nhập khẩu mây tre (gọi tắt là Barotex).
Trải qua 27 năm với những biến đổi lớn lao của đất nước, Tổng công ty xuất nhập khẩu mây tre đã không ngừng củng cố và phát triển.
Được tách ra từ Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, tổ chức bộ máy lúc đầu của công ty xuất nhập khẩu mây tre còn hết sức nhỏ bé. Văn phòng của công ty chỉ có 4 phòng ban và một chi nhánh giao nhận tại Hải Phòng. Cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, đội ngũ cán bộ nhân viên vừa yếu lại vừa thiếu. Với 26 cán bộ từ bộ đội chuyển ngành hoặc từ các ngành khác chuyển sang, số cán bộ có trình độ Đại học, trình độ ngoại ngữ hiểu biết nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại rất ít.
Trong khi đó tình hình sản xuất hàng xuất khẩu, thời kỳ đó rất manh mún và phân tán, cơ cấu hàng hoá, số lượng, chất lượng1triệu Rúp - Đôla. Nhưng ngay năm đầu tiên mới thành lập thì trị giá kim ngạch này đã vượt qua và tăng gấp mấy lần so với những năm tr-ớc đó.
Trong thời kỳ 5 năm đầu tiên, Tổng công ty chủ yếu tập trung vào xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức sản xuất, củng cố bộ máy tổ chức sản xuất. Đến năm 1975 kim ngạch xuất khẩu đã tăng 2,22 lần so với năm đầu thành lập.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước đã thống nhất thì phạm vi hoạt động của công ty đã được mở rộng hơn, tuy có nhiều thuận lợi nhưng khó khăn cũng không ít. Đất nước bắt tay vào khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, các cơ sở sản xuất hàng mây tre xuất khẩu ở phía Nam hầu như chưa có gì. Để nhanh chóng mở rộng ngành hàng phát triển trong toàn quốc, công ty đã lần lượt thành lập các chi nhánh đại diện của mình ở các thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, để khôi phục và phát triển ngành hàng mây tre xuất khẩu ở đây. Nhờ đó, sau một thời gian ngắn đã khai thác thêm được nguồn hàng, mặt hàng cho xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre so với năm 1971 đã tăng gấp 8 lần. So với 5 năm thời kỳ đầu mới thành lập, thì tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre 5 năm 1976 -1980 đã tăng gấp 3,8 lần.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 5, cả nước bước vào thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 -1985) thời kỳ này nhà nước có những cải cách về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, như việc phân cấp quản lý, giảm bớt các khâu trung gian, cho phép một số địa phương được quyền tham gia công tác xuất nhập khẩu trên thị trường trong và ngoài nước, cải tiến chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương, chế độ quyền sử dụng ngoại tệ v.v... Ngay từ đầu năm 1991 cơ cấu mặt hàng và khả năng phát triển của công ty đã được định hình rõ nét hơn. Nhưng trong thời kỳ này nền kinh tế của đất nước đang