Đề tài Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta

Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tuyệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”. Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không có nước Việt Nam ngày nay”. Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết của Khổng Tử, Lão tử. Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho gia. Nhà người phát khởi phát là Khổng tử là có vị trí quan trọng hơn hết trong lịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đó đã minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có những giá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống mạnh mẽ đến như vậy. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều người đã phê phán đạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó. Nhưng nếu lấy quan điểm lịch sử mà xem xét, ở thế kỷ XX rõ ràng Nho giáo là cổ hủ nhưng ở giai đoạn trước có vậy không. Vào thế kỷ X trên bán đảo Đông Dương có 3 vương quốc: Đại Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượng ngang nhau. Dần dần Đại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiến phương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, át hẳn 2 vương quốc kia. Phải chăng đạo Nho đã đóng một vai nhất định trong sự hình thành tương quan lực lượng ấy. Phải chăng chúng ta đã du nhập đạo Nho của Trung Quốc rồi sau đó biến thành một công cụ chống laị. Biện chứng lịch sử là như thế. Nho giáo là công cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc các dân tộc khác, nhưng vừa là công cụ giúp các dân tộc chống lại Trung Quốc. Chính vì ý nghĩa và vai trò to lớn của Nho giáo đối với tiến trình phát triển của Trung Quốc và Việt Nam nên em có hứng thú đặc biệt với đề tài “Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta”. Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 phần: Phần I: Tiến trình phát triển của Nho giáo và một số nội dung chính của nó. Phần II: ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam.

doc24 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU F. Enghen đó khẳng định: “Khụng cú cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mó thỡ tuyệt nhiờn khụng cú Chõu Âu hiện đại”. Vậy học tập Enghen chỳng ta cú thể đặt vấn đề: “Nếu khụng cú văn minh cổ đại Trung Quốc thỡ khụng cú nước Việt Nam ngày nay”. Núi đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thỡ quả là rộng lớn. Biết bao nhiờu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mói cho đến ngày nay. Từ thuyết õm dương ngũ hành, học thuyết của Khổng Tử, Lóo tử... Thế nhưng trong cỏc học thuyết ấy, khụng ai cú thể chối cói được rằng học thuyết Nho gia. Nhà người phỏt khởi phỏt là Khổng tử là cú vị trớ quan trọng hơn hết trong lịch sử phỏt triển của Trung Quốc núi chung và cỏc nước Đụng Nam Á núi riờng. Kể từ lỳc xuất hiện từ vài thế kỷ trước cụng nguyờn cho đến thời nhà Hỏn (Hỏn Vũ Đế) Nho giỏo đó chớnh thức trở thành hệ tư tưởng độc tụn và luụn luụn giữ vị trớ đú cho đến ngày cuối cựng của chế độ phong kiến. Điều đú đó minh chứng rừ ràng: Nho giỏo hẳn phải cú những giỏ trị tớch cực đặc biệt, nếu khụng sao nú cú thể cú sức sống mạnh mẽ đến như vậy. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều người đó phờ phỏn đạo Nho, tố cỏo tớnh chất bảo thủ, phi khoa học của nú. Nhưng nếu lấy quan điểm lịch sử mà xem xột, ở thế kỷ XX rừ ràng Nho giỏo là cổ hủ nhưng ở giai đoạn trước cú vậy khụng. Vào thế kỷ X trờn bỏn đảo Đụng Dương cú 3 vương quốc: Đại Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượng ngang nhau. Dần dần Đại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiến phương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, ỏt hẳn 2 vương quốc kia. Phải chăng đạo Nho đó đúng một vai nhất định trong sự hỡnh thành tương quan lực lượng ấy. Phải chăng chỳng ta đó du nhập đạo Nho của Trung Quốc rồi sau đú biến thành một cụng cụ chống laị. Biện chứng lịch sử là như thế. Nho giỏo là cụng cụ để phong kiến phương Bắc dựng để lệ thuộc cỏc dõn tộc khỏc, nhưng vừa là cụng cụ giỳp cỏc dõn tộc chống lại Trung Quốc. Chớnh vỡ ý nghĩa và vai trũ to lớn của Nho giỏo đối với tiến trỡnh phỏt triển của Trung Quốc và Việt Nam nờn em cú hứng thỳ đặc biệt với đề tài “Những tư tưởng cơ bản của nho giỏo và ảnh hưởng của nú ở nước ta”. Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 phần: Phần I: Tiến trỡnh phỏt triển của Nho giỏo và một số nội dung chớnh của nú. Phần II: ảnh hưởng của Nho giỏo tới đời sống văn hoỏ Việt Nam. Phần I VÀI NẫT VỀ TIẾN TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA Nể. I. VÀI NẫT VỀ TIẾN TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO. Núi đến Nho giỏo thỡ việc đầu tiờn khụng thể khụng nhắc tới: đú là Khổng Tử. Người ta bỡnh luận khen tặng Khổng Tử ra sao đều khụng thể gọi là quỏ lời, trước đõy hơn 2000 năm, đại sử học gia Tư Mó Thiờn khi đi thăm Khỳc Phụ quờ hương của Khổng Tử từng cảm khỏi viết: “Khổng Tử ỏo vải, truyền hơn 10 đời, được cỏc học trũ coi là tổng sư, từ thiờn tử, vương hầu đến thứ dõn đều coi ụng là bậc chớ thỏnh”. Năm1982, một học giả Mỹ viết “Hành vi cao quý và tư tưởng lý luận đạo đức của Khổng Tử, khụng chỉ ảnh hưởng tới Trung Quốc mà cũn ảnh hưởng tưúi trần nhõn loại” Khổng Tử là người nước Lỗ thời Xuõn Thu tờn là Khõu, tự là Trọng Ni. Từ thiếu niờn đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyờn cần học tập và tập luyện nắm vững cỏc tri thức về lễ nghi, õm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thư, số là sau ngành tri thức căn bản thời ấy. Sau đú ụng đi giảng dạy bốn phương, nghiờn cứu học vấn trong vài chục năm rồi san định, biờn soạn cỏc sỏch được đời sau gọi là lục kinh như Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuõn Thu. Khổng Tử sống trong thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn. Từ lõu, thiờn tử nhà Chu đó mất hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay cỏc vua chư hầu, cục thể xó hội biến chuyển thay đổi nhanh chúng, người ta mỗi người chọn cho mỡnh những thỏi độ sống khỏc nhau. Là một triết nhõn thỏi độ của Khổng Tử hết sức phức tạp, ụng vừa hoài cổ, vừa sựng thượng đổi mới. Trong tõm trạng phõn võn, dần dần ụng hỡnh thành tư tưởng lấy nhõn nghĩa để giữ vững sự tồn tại chung và khai sỏng hệ thống tư tưởng lớn nhất thời Tiờn Tần là học phỏi Nho giỏo tạo ảnh hưởng sõu sắc tới xó hội Trung Quốc. Hệ thống tư tưởng Nhõn và Nghĩa của Khổng Tử, bất kể hàm nghĩa phong phỳ sức tạp đến đõu, núi cho cựng cũng chi và thiết lập một trật tự nghiờm cẩn của bậc đế vương và thành lập một xó hội hoàn thiện. Hệ thống tư tưởng của ụng ảnh hưởng tới hơn 2500 năm lịch sử Trung Quốc. Khổng Tử tuy sỏng lập ra học thuyết Nhõn Nghĩa Nho gia nhưng khụng được cỏc quõn vương thời Xuõn Thu coi trọng mà phải do cỏc hậu học như Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuõn tử truyền bỏ rộng về sau. Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị và cỏc sĩ đại phu triều Hỏn, Khổng tử và tư tưởng Nho gia của ụng mới trở thành tư tưởng chớnh thống. Đổng Trọng Thư đời Hỏn hấp thu nhõn cỏch hoàn thiện và học thuyết nhõn chớnh của Khổng Tử, phụ hội thờm Cụng Dương Xuõn Thu lợi dụng õm dương bổ sung thay đổi lý luận trở thành học thuyết thiờn nhõn hợp nhất cựng với học thuyết chớnh trị của Tuõn Tử, khoỏc tấm ỏo thần học cho Nho học. Từ đời Hỏn đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dựng hỡnh thức kinh truyện để lưu truyền. Đường Thỏi Tụng sau khi hoàn thành toàn diện thống nhất quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt chỳ giải, hiệu đớnh lại năm kinh Nho gia là Dịch, Thi, Thư, Tà tuyờn, Lễ ký thành bộ Ngũ kinh chớnh nghĩa gần như tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hỏn đến đú. Ngũ kinh chớnh nghĩa trở thành sỏch giỏo khoa dựng cho thi cử đời Đường. Khổng học càng được giai cấp thống trị tớn nhiệm, Đường Thỏi Tụng núi rất rừ “Nay trẫm yờu thớch nhất là đạo của Nghiờu Thuấn và đạo của Chu Khụng coi như chim thờm cỏnh, như cỏ gặp nước, khụng thể khụng cú được”. Từ đú, Khổng Tử với đế vương, với chớnh phủ cỏc triều đại đều cú quan hệ như Đường Thỏi Tụng hỡnh dung. Khi lịch sử phức tạp của Trung Quốc tiến vào thời kỳ phỏt đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc là Tống Thỏi Tổ Triệu Khuụng Dẫn lập tức chủ trỡ nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lũng thiếu đễ, vua cũn thõn chủ trỡ khoa thi tiến sĩ mà nội dung hoàn toàn theo Nho học. Đối với Nho học mới bột hưng ở thời Tống, chỳng ta thường gọi đú là Lý học. Nội dung và kết cấu của Lý học hết sức rộng lớn, bắt đầu từ Hàn Dũ đời nhà Đường, trải qua nỗ lực của Tụn Phục, Thạch Giới, Hồ Viờn, Chu Đụn Di, Thiệu Ung, Thương Tỏi, Trỡnh Di, Trỡnh Hạo đời Bắc Tống cho đến Chu Hi đời Nam Tống là người tập đại thành hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Lý học. Lý học trỡnh Chu nhấn mạnh Nhõn, Lễ, Nghĩa, Trớ, Tớn như lễ trời (thiờn lý) dựng học thuyết Khổng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thờm cỏc học thuyết tư tưởng của Phật giỏo, Đại giỏo cung cấp sự nhu yếu cho xó hội quõn chủ chuyờn chế. Chu Hi tập chỳ giải thớch cỏc kinh điển Nho gia như Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành những sỏch giỏo khoa bắt buộc của sĩ tử trong xó hội phong kiến và là tiờu chuẩn phỏp định trong khoa cử của chớnh phủ. Điều ấy xem ra xa với chủ trương thiện lương, trớ tuệ, ngoan cường của Khổng Tử ở thời Xuõn Thu, gúp phần tạo nờn một hỡnh ảnh Khổng Tử khỏc mang màu sắc vỡ yờu cầu giữ thiờn lý mà diệt mất nhõn đục, đạo mạo bàn xuụng dẫn đến tiờu diệt cỏ tớnh, thậm chớ hư ngụy, giả dối nữa. Ngoài Lý học của Trỡnh Chu cú địa vị chi phối, phỏi Cụng học của Trần Lượng, Diệp Thớch, phỏi Tõm học của Vương Dương Minh cũng đều tụn sựng Khổng Tử, hấp thu một phần tư tưởng cơ bản của ụng. Những học thuyết này đều được lưu truyền rộng rói và tạo ảnh hưởng sõu sắc trong xó hội văn hoỏ Trung Quốc. Do vỡ Nho học được cỏc sĩ đại phu tụn sựng, được cỏc vương triều đua nhau đề xướng nờn Nho học thuận lợi thẩm thấu trong mọi lĩnh vực trong mọi giai tầng xó hội, từ rất sớm nú đó vượt qua biờn giới dõn tộc Hỏn, trở thành tõm lý của cộng đồng dõn tộc Trung Quốc, là cơ sở văn hoỏ của tớn ngưỡng và tập tớnh. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO Chỳng ta tỡm hiểu vỡ Nho giỏo khi nú đó tồn tại hơn 2000 năm, luụn được cải biến được bổ sung và mang cỏc bộ mặt khỏc nhau qua cỏc thời kỳ. Nhiều học giả đó tốn rất nhiều giấy mực để sưu tõm, trớch dẫn và bàn cói chung quanh những cõu chữ trong sỏch vở của Nho giỏo từ trước tới nay. Việc làm ấy thường dẫn đến những nhận định chủ quan, giản đơn và phiến diện. Muốn khen hay chờ người ta đều cú thể trớch dẫn những lời lẽ rất hấp dẫn từ trong kho sỏch của Nho giỏo. Nhưng khi để ý rằng Khổng Tử - người sỏng lập ra Nho giỏo - khi đề ra những điều căn bản trong học thuyết của Nho giỏo cũng đang ở tõm trạng phõn võn, mõu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sựng thường, và bối cảnh xó hội lỳc ấy cũng là lỳc giằng co, giành giật giữa chế độ nụ lệ và chế độ phong kiến. Sau này khi Nho học được cải biến để phục vụ ý đồ của giai cấp thống trị thỡ nú càng chứa đựng nhiều mõu thuẫn. Vỡ thế khụng thể tỡm hiểu Nho học theo lối trớch dẫn, kinh viện vỡ nú chỉ càng dẫn ta vào ngừ cụt. Để tỡm hiểu Nho học khụng thể khụng xem xột trờn giỏc độ phương phỏp duy vật lịch sử... Chỳng ta khụng phõn tớch những sự kiện tư tưởng bằng bản thõn tư tưởng mà phải tỡm hiểu tư tưởng gắn liền với những điều kiện xó hội cụ thể trong đú nú đó nảy sinh, phỏt triển và suy tàn. Khụng thể cú một thứ Nho giỏo chung cho cỏc thời đại, một thứ Nho giỏo nhất thành, bất biến ở khắp mọi nơi. Khi Khổng Tử đề ra học thuyết của ụng và đi chu du thiờn hạ để mong được sử dụng thỡ ụng đó thất bại. Điều đú khụng cú nghĩa rằng xó hội Đụng Chu đó xấu hơn xó hội thời Ngũ đế tam vương mà chỉ cú nghĩa rằng những tư tưởng của ụng muốn bảo vệ nền chuyờn chớnh của quý tộc chủ nụ khụng cũn phự hợp nữa với xó hội và uy thế chớnh trị đang đang dần dần thuộc về tầng lớp địa chủ mới. Khi học thuyết của Khổng Tử được đặt lờn vị trớ độc tụn thỡ khụng cú nghĩa rằng vua nhà Hỏn đó cú đạo đức, nhõn nghĩa hơn nhà Tần mà chỉ vỡ chế độ trung ương tập quyền của nhà Hỏn đang đũi hỏi một hệ tư tưởng thớch hợp với nền kinh tế tiểu nụng và bộ mỏy phong kiến quan liờu của nú. Khi Nho giỏo đó mang hỡnh thức duy tõm tư biờn với Lý học đời Tống thỡ khụng phải lịch sử đó tạo ra mấy nhõn vật “lỗi lạc” mà chỉ vỡ giai cấp phong kiến đó suy tàn đó cần thiết phải đổi mới cỏc hệ tư tưởng cũng suy tàn như nú. Nho giỏo lỳc đú hầu như đó kiệt sức và được bổ sung bằng giỏo lý của Phật, Lóo. Hệ tư tưởng của Nho giỏo trải qua hơn 2000 năm phỏt triển và biến đổi. Từ Tam đức của Khổng Tử, từ đoan của Mạnh Tử, ngũ thường ở Hỏn Nho, “Thiờn nhõn hợp nhất” ở Đống Trọng Thư, “Thỏi cực đồ thuyết” của Chu Đụn Di, Lý Khớ ở Chu Hi... Tất cả đều xuất phỏt từ một gốc và khoỏc chung tấm ỏo Nho học. Như vậy hệ tư tưởng Nho giỏo trải qua hơn 2000 năm là vụ cựng phức tạp. Thế thỡ hệ tư tưởng Nho giỏo là tư tưởng gỡ? và tại sao dưới những hỡnh thức rất phức tạp, tương phản và mõu thuẫn, bao giờ tư tưởng Nho giỏo cũng giữ địa vị thống trị. 1. Tư tưởng Nho giỏo là gỡ? Ở Trung Quốc xó hội phong kiến vẫn giữ lại rất nhiều di tớch của xó hội thị tộc và xó hội nụ lệ, biểu hiện trong phỏp luật và phong tục dưới nhiều hỡnh thức như quan niệm về sở hữu ruộng đất thuộc về quốc gia, quan niệm tụn phỏp trong gia tộc, ở trong một xó hội như vậy thỡ vua là tổ của thị tộc, là cha của dõn, mà cha là trời của con, chồng là trời của vợ. Để tồn tại trờn cơ sở sản xuất đặc thự ỏ Đụng (phương thức sản xuất Chõu ỏ) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ những quan niệm ấy, do đú chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chớnh là những khỏi niệm luõn lý tuyệt đối trong xó hội phong kiến Trung Quốc. Trong hỡnh thỏi ý thức phong kiến hệ giữa người với người chỉ được ghộp vào 5 loại (ngũ luõn), ấy là: vua tụi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bố. Trong 5 cặp ấy thỡ hai cặp anh em, bạn bố chỉ là nhành ngọn, mà 3 cặp kia mới là cội gốc. Những tớnh lớn của nhõn loại, theo quan niệm phong kiến là nhõn, nghĩa, lễ, trớ (về sau cú thờm chữ tớn) cũng là phỏt sinh trờn cơ sở của ngũ luõn. Như Khổng Tử núi rằng hiếu đễ là gốc của chữ Nhõn. K. Marx núi rằng tư tưởng của chế độ phong kiến thỡ lấy đạo đức, danh dự làm hỡnh thỏi đại biểu. Nú khụng giống với tư tưởng của thời đại tư bản chủ nghĩa ở chỗ tư tưởng này lấy tự do bỡnh đẳng làm hỡnh thỏi đại biểu. Marx đó cho thấy rừ bản chất của tư tưởng phong kiến. Ở đõy chữ đạo đức và danh dự cũng đồng nghĩa với chữ lý luận và danh phận trong Nho giỏo mà tự do, bỡnh đẳng là tư tưởng cỏ nhõn của xó hội tư sản. Nho giỏo là hỡnh thỏi ý thức của giai cấp thống trị trong xó hội phong kiến ở Trung Quốc. Đối với nú thỡ ngũ luõn, ngũ thường, hay tam cương ngũ thường là những cỏi tuyệt đối. Theo bộ sậu chớnh thường của tư tưởng đạo đức thỡ đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nhưng nho giỏo thỡ làm ngược trở lại, nú xuất phỏt từ ngũ luõn, ngũ thường rồi đem gỏn những cỏi ấy cho vũ trụ, cho thượng đế : nú đó luõn lý hoỏ cả vũ trụ, cả thượng đế, vũ trụ và thượng đế của Nho giỏo đều nhuốm màu luõn lý. Đối với nho giỏo thỡ luõn lý cương thường là hằng tồn, là phổ biến. Nho giỏo khụng cú lịch sử quan, tiến hoỏ luận. Đối với nú xó hội phong kiến khụng phải chỉ là một giai đoạn trong lịch sử loài người, luõn lý phong kiến khụng chỉ là một hỡnh thỏi ý thức của giai đoạn ấy, như họ núi: “Quõn thần chi nghĩa vụ sở đào ư thiờn địa chi gian” Hay là: “Thiờn bất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng Thư) Đạo ở đõy tức là tam cương, ngũ thường. Nhưng qua cỏc thời đại Nho giỏo phải chống đỡ một cuộc đấu tranh lý luận đối với những hệ thống khỏc, như triết học của Mặc Tử, Lóo Tử, biện chứng phỏp của danh gia, xó hội học của phỏp gia, hỡnh nhi thượng của Hoa nghiờm tụng, thiền tụng... Thế mà tư tưởng của Khổng Tử thỡ rất là nghốo nàn, thiếu thốn về nhận thức luận, vỡ phương phỏp luận, vỡ tự nhiờn quan... Vỡ vậy Nho gia đời sau cảm thấy phải xõy đắp cho nú một cơ sở lý luận ớt ra cũng “dễ coi”. Họ tỡm được những yếu tố triết học trong Nho gia như sỏch Trung Dung, Đại học, Mạnh Tử, Kinh Dịch. Họ lại vay mượn thờm của cỏc triết học và tụn giỏo, khỏc những cỏi gỡ cú thể dung hoỏ được, rồi mỗi người, mỗi phỏi xõy dựng một học thuyết làm cơ sở lý luận cho Nho giỏo. Do đú đó từng đó từng hiện ra cảnh tượng hỗn độn, phức tạp trong cỏc chi phớ như núi ở trờn chi phỏi của Nho giỏo cú thể là nhất nguyờn luận hay nhị nguyờn luận, chủ quan luận hay khỏch quan luận, duy lý chủ nghĩa hay trực quan chủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay cụng lợi chủ nghĩa... nhưng tất cả đều thống nhất trờn quan điểm luõn thường, cương thường. Về vũ trụ quan, thỡ Chu Hi là một nhà nhị nguyờn luận. Hai yếu tố cấu thành vũ trụ là lý (quy luật) vũ khớ (vật chất), biểu hiện trong con người thiờn thành thiờn lý và nhõn dục. Nhưng thiờn lý là gỡ? là tam cương ngũ thường. Cho nờn, đỳng như K. Marx núi, bản chất của tư tưởng phong kiến núi chung là đạo đức và danh dự mà bản chất của Nho học là luõn lý, danh phận tức là tam cương, ngũ thường. 2. Vấn đề tớnh luận trong Nho giỏo. Tớnh luận là vấn đề trung tõm của Nho giỏo. Đú là vấn đề tớnh người thiện hay ỏc thảo luận trờn 2000 năm mà khụng cú học giả nào tỡm ra một giải phỏp hoàn hảo. Chữ Nhõn của Khổng Tử là một phạm trự rất mờ mịt tối tăm. Đến Mạnh Tử lại thờm chữ Nghĩa đặt ngang hàng đối với chữ Nhõn, rồi lại thờm vào cặp Nhõn, Nghĩa ấy chữ Lễ và chữ Trớ mà cũn gọi là Tứ đoan, tức là 4 cỏi mầm thiện trong con người... Như thế nội dung của chữ thiện trong Nho học là lễ nhõn, nghĩa, lễ trớ và thờm chữ tớn của nhà Nho đời sau, gọi là ngũ thường. Ngũ thường cú liờn quan mật thiết với ngũ tớn của nhà Nho đời sau, gọi là ngũ thường. Vậy ta cú thờm bằng tam cương, ngũ luận, mà trọng tõm trong ngũ thường là tam cương, ngũ thường, là bản tớnh của con người, tức là núi tam cương, ngũ thường khụng phải riờng cho dõn tộc nào, một giai đoạn lịch sử nào mà nú là phổ biến và hằng thường. Tớnh là do trời sinh. Trời sinh ra tớnh thiện, thỡ trời cũng là thiện, cũng là tam cương ngũ thường, cho nờn tam cương ngũ thường là thường kinh (quy luật hằng thường) của trời đất, là thụng nghị (định lý phổ biến) của cổ kin (Đổng Trọng Thư). Nhà Nho đó luõn lý hoỏ vũ trụ và thượng đế như vậy, do đú phỏt sinh vấn đề gay go khụng thể giải quyết được. Làm sao mà chứng minh được bản chất của vũ trụ là cương thường. Vũ trụ nhõn sinh đó là thiện thỡ ỏc ở đõu mà sinh ra, và làm sao giải thớch được do lại của tội ỏc trong xó hội loài người. Tuy vậy cỏc chi phớ của Nho gia vẫn cố gắng giải quyết vấn đề ấy. Mạnh Tử chủ trương tớnh thiện, Tuõn Tử thỡ chủ trương tớnh ỏc. Dương Hựng thỡ chủ trương thiện ỏc lẫn lộn. Hàn Dũ chủ trương tớnh chia 3 bậc(thượng, trung , hạ). Trong phỏi “tớnh lý” đời Tống thỡ Liờm Khờ núi rằng “tõm chia làm thế dụng và động tĩnh; thể của tõm là vụ tư, dụng của tõm là tư thụng (tư tưởng thụng suốt); tĩnh là chỡ chớnh, động là minh đạt (sỏng suốt)... Động mà chưa cú hỡnh ở chỗ hữu vụ, gọi là cơ. Cơ cú thiện ỏc “minh đạt” cú thật là động khụng? Dẫu tĩnh hay động đều là chớ minh đạt cả, làm sao nú lại là cỏi cơ của cỏi ỏc được? Để thuyết minh thiện ỏc, Trương tỏc phõn biệt hai thứ tớnh: thiện địa tinh và khớ chất tinh, ỏc, tập quỏn xấu ảnh hưởng đến khớ chất tớnh mà sinh ra. Nhưng tập quỏn xấu phỏt sinh từ trong xó hội. Nếu bản tớnh của loài người là thiện thỡ sao cú tập quỏn xấu được. Từ Trương Tỏi trở đi, Trỡnh Hạo, Trỡnh Di, Chu Hi đều dựng nhị nguyờn luận để thuyết minh thiện ỏc. Trỡnh Hạo phõn biệt Hớnh với khớ bẩm: khớ bẩm là cỏi động của tớnh. Vạn vật đều do khớ bẩm cả nhưng phõn lượng khụng giống nhau, cú khi vừa phải cú khi thỏi quỏ, cú khớ bất cập, thỏi quỏ và bất cập tức là cỏi ỏc. Trỡnh Di thỡ cho rằng lý tức là tớnh, khi tức là tỡnh. Tớnh là thiện nhưng khi nú phỏt ra hỉ, nộ, ai, lạc thỡ gọi là tỡnh thỡ cú khi thiện, thỡ cú khi ỏc. Chi Hy cũng nối gúc Y Xuyờn mà cho rằng bản nhiờn tớnh là thiờn lý, mà tỏc dụng của tớnh là tỡnh là khớ. Thế nhưng họ đều khụng thuyết minh được vỡ sao mà tớnh động và vỡ sao khớ động mà sinh ra khỏc nhau. 3. Thỏi độ của Nho giỏo đối với cuộc sống. Trước hết phải núi Nho giỏo làđạo quan tõm đến con người, đến cuộc đời và tỡm thỳ vui trong cuộc sống. Khỏc với cỏc tụn giỏo ở chỗ đú. Phật giỏo cho cuộc đời là bể khổ nờn tỡm cỏch giải thoỏt, cần sự “bất sinh”. Lóo giỏo cũng yếm thế, bi quan như vậy, nờn cần sự “vụ vi tịch mịch”. Chỉ cú đạo Nho là trong sự sống hơn cả. Khụng cần phải hỏi ta sinh ra ở cừi đời để làm gỡ, chết rồi thỡ đi đõu, chết rồi cú linh hồn nữa khụng “Người muốn biết người chết rồi cú biết gỡ nữa khụng ư? Chuyện đú khụng phải là chuyện cần kớp bõy giờ, rồi sau biết” (Khổng Tử gia ngữ). Cho nờn Khổng Tử ớt bàn đến chuyện quỷ thần, đến chuyện quỏi lạ, huyền bớ. Làm người ở đời hóy lo lấy việc của con người. Chuyện của con người lỳc sống cũn chưa lo hết, lo gỡ đến việc sau khi chết! “Phải vụ lấy việc nghĩa của con người, cũn quỷ thần kớnh mà xa ta” (Luận ngữ) khi khoa học chưa phỏt triển, cỏc tụn giỏo cũn thịnh hành, những chuyện mờ tớn dị đoan cũn huyền hoặc người ta gõy bao nhiờu tai hại, thỡ thỏi độ “kinh nhi viễn chi” là đỳng. Khổng Tử tuy chưa thoỏt ra được cỏi “thiện đạo quan” của đời Chu, nhưng ụng đó bắt đầu hoài nghi quỷ thần, trời mặc dự ụng vẫn trong việc tế trị. Nho học khuyờn con người ta nờn yờu đời, vui đời, sống cú ớch cho đời cho xó hội. Cõu Khổng Tử trả lời Tử Lộ khi ụng ta định sang giỳp Phật Bật nờu rừ điều đú: “Ta đõy hỏ lại là quả dưa, chỉ được treo mà khụng được ăn hay sao” sống ở đời mà bỏ việc đời là trỏi đạo con người. Sống là hành động, đem tài trớ giỳp đời Khổng Tử chớnh là tấm gương cho cỏc nhà Nho đời sau noi theo. ễng khụng tỡm thỳ vui ở chỗ ẩn dật hay ở chỗ suy tưởng suụng, mà ở chỗ hành động, hành đạo. Khổng Tử đi chu du thiờn hạ ngoài mục đớch tỡm cỏch thực hiện lý tưởng của mỡnh suốt 14 năm. Khụng ai dựng, trở về đó 70 tuổi ụng vẫn dạy học, làm sạch, truyền bỏ tư tưởng của mỡnh. Đõy cú thể núi là điểm sỏng nhất của Nho giỏo so với cỏc học thuyết khỏc, và cú lẽ chớnh nhờ nú mà Nho giỏo giữ vị trớ độc tụn và ưa chuộng trong thời gian rất dài của lịch sử. 4. Quan niệm về đạo đức trong Nho giỏo. Trong Nho giỏo rất chỳ trọng dạy đạo làm người. Phải núi đạo làm người của Khổng Tử dạy là đạo làm người trong xó hội phong kiến. Chỳng ta đều biết trong xó hội cú giai cấp thỡ những nguyờn tắc để đỏnh giỏ hành vi của con ngươỡ, phẩm hạnh của con người trong mối quan hệ với người khỏc và trong mối quan hệ với nhà nước, Tổ quốc... đều mang tớnh giai cấp rừ rệt và cú tớnh chất lịch sử. Những quan niệm về đạo đức điều thiện, điều ỏc “thay đổi rất nhiều từ dõn tộc này tới dõn tộc khỏc, từ thời đạ
Tài liệu liên quan