Sơ lược hình thành:
Năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng.
- Ngày nay, tên nước giải khát Cocacola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ
- Công ty phấn đấu làm “tươi mới” thị
trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố
truyền thông công chúng.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chiến lược marketing của hãng Coca.Cola, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa: Quản trị kinh doanh Nhóm 3 Đề tài: phân tích chiến lược marketing của hãng Coca.Cola Nội dung báo cáo A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY COCACOLA B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ C/ MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH D/ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY COCACOLA Sơ lược hình thành: Năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng. - Ngày nay, tên nước giải khát Cocacola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ - Công ty phấn đấu làm “tươi mới” thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền thông công chúng. Các nhãn hiệu Coca.Cola Lịch sử về công ty Coca.Cola Việt Nam 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam 2-1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam 8-1995: Liên Doanh Coca-Cola Đông Dương và công ty Vinafimex được thành lập, trụ sở tại miền Bắc. 9-1995: Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương ra đời 1-1998: Coca-Cola Non Nước được thành lập ở Miền Trung 10-1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài 3-8-1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự 6-2001: Ba C.ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh. Từ 1-3-2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một trong những Tập nước Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới. B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ I. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1.Tăng trưởng kinh tế 2. Mức lãi suất 3. Lạm phát II. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ III. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA_XÃ HỘI VI. MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1.Tăng trưởng kinh tế Mức TT k.tế của Việt Nam trong các năm từ 2005 – 2007 tương đối cao. Từ năm 2008 – 2009 thì mức TT này giảm khá nhiều do chính sách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát của Nhà nước. → Kinh tế tăng trưởng dẫn đến chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, công ty có thể mở rộng hoạt động và thu được lợi nhuận cao. Theo năm 2009 Mức lãi suất Lãi suất cơ bản dao động từ 14% - 8.5%(2008), năm 2009 Là 7% và lãi suất cơ bản hiện nay là 8%. gây khó khăn cho các DN trong việc vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất, … 3. Lạm phát Lạm phát ở Việt Nam cao. 2007 là16.33% 2008 là 22.97% 2009 là 6.88% Theo dự báo thì mức lạm phát năm 2010 ở VN sẽ gia tăng và ở mức 2 con số. khách hàng giảm các chi tiêu không cần thiết khó khăn cho hoat động của các C.ty MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Công nghệ ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi. Các ứng dụng công nghệ hiện nay trong ngành giải khát tập trung và quy trình sản xuất và cải tiến bao bì sản phẩm, nỗ lực trong việc giảm lượng nước và năng lượng sử dụng trong sản xuất cũng như tái chế hoặc thu mua lại các chai, can, lọ,… Ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường, dễ tái chế đang được nghiên cứu và ứng dụng như: Vỏ chai PlantBottle Hương liệu khác sẽ được đựng trong những nút nhựa hàn kín, gắn xung quanh rìa cổ chai. III. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA_XÃ HỘI Đặc điểm chính của người tiêu dùng Việt Nam: khoẻ, ham vui, yêu nước, đam mê thể thao và yêu thích bóng đá. Đặc biệt người Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến sức khoẻ chú ý đến an toàn chất lượng sản phẩm, trong hoat động marketing cần nhấn mạnh đến vấn đề sức khoẻ Hiện nay đa số các trò chơi điên tử đang được chú ý mạnh, đây la cơ hội để cho các hoat động marketinh đẩy mạnh thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Các vấn đề toàn cầu hiện nay gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của công ty như: - ô nhiễm môi trường - Khan hiếm nguồn nguyên liệu - Chi phí năng lượng ngày càng gia tăng C/ MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH I. CÁC ĐỐI THỦ NHẬP CUỘC TIỀM TÀNG II. CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỐI THỦ TRONG NGÀNH III. NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG CỦA NGƯỜI MUA IV. NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG NHÀ CUNG CẤP V. CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ CÁC ĐỐI THỦ NHẬP CUỘC TIỀM TÀNG Ngoài 2 nhà sản xuât lớn la: Coca-cola và Pepsi, bên cạnh đó còn các hãng nước giải khác như Tribeco và Tân Hiệp Phát Dưới sự cạnh tranh kịch liệt giữa hai nhà sản xuất lớn này, và của các hãng trong ngành, này tạo nên một rào cản nhập ngành với những đối thủ tiềm tàng là rất cao CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỐI THỦ TRONG NGÀNH Sự cạnh tranh trong ngành là cao bởi vậynên đòi hỏi các công ty phải nỗ lực các hoạt động của mình để không chỉ đảm bảo thị phần mà còn mở rộng thị trường ở Việt Nam NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG CỦA NGƯỜI MUA Hiện nay có rât nhiều nhà cung cấp có nhiều hinh thức giải khát đa dạng Yêu cầu cung cấp sản phẩm tốt hơn an toàn hơn, đảm bảo không gây hại cho sưc khoẻ,. . . NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG NHÀ CUNG CẤP Nguồn nguyên liêu phải nhập khẩu Các C.ty trong ngành mua nguyên liệu từ các nguồn khác nhau nhằm tránh rủi ro, … Vì vậy, năng lực thương lượng của nhà cung cấp không cao. CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ Các sản phẩm có thể thay thế được sản phẩm trong ngành đó là nước giải khát được chế biến ở các quán nước như nước chanh, nước trái cây, trà sữa, cà phê... Điều này ảnh hưởng đến thị trường của ngành thức uống giải khát đóng chai. D. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING I. PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1. Phân đoạn thị trường 2. Thị trường mục tiêu II. ĐỊNH VỊ III. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM IV. CHÍNH SÁCH GIÁ V. PHÂN PHỐI VI. QUẢNG CÁO VII. KHUYẾN MẠI VIII. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Phân đoạn thị trường Thương hiệu không trực tiếp phân đoạn thị trường mà chính quá trình phân đoạn thị trường đoạn đòi hỏi phải có một thương hiệu phù hợp cho từng phân đoạn để định hình một giá trị cá nhân nào đó của người tiêu dùng Cocacola tập trung phân đoạn theo 2 tiêu thức chính: - Về địa lý: trải dài khắp đất nước, len lỏi vào khắp mọi nơi - Về đặc điểm dân số học: được giới trẻ đón nhận Thị trường mục tiêu Phục vụ toàn bộ thế giới. Bước đâu xâm nhập vào các địa điểm quan trọng có mật độ dân cư tập trung đông ( Hà Nội-Đà Nẵng-Hồ Chí Minh) sau đó mở rộng ra các vùng lân cận. Coca Cola đánh giá Việt Nam sẽ tăng trưởng vượt bậc trong 10 năm tới, có thể vào top 25 thị trường tiềm năng nhất của hãng Vậy, coacacola thực hiện phân khúc thị trường chủ yếu theo địa lý và theo nhân khẩu ĐỊNH VỊ Cocacola vẫn giữ vững ngôi đầu trong bảng danh sách các thương hiệu hàng đầu với giá trị là 68.734 tỷ USD. Coca-Cola được 98% dân số thế giới biết đến Là một sản phẩm giải khát Lời hứa của Coca-Cola “mang lại lợi ích và sự sảng khoái cho tất cả những ai được chúng tôi phục vụ”,làm “tươi mới” thị trường Khẩu hiệu : “Khách hàng của chúng tôi trên toàn thế giới là những người đáng được thưởng thức nước giải khát có chất lượng tốt nhất” III. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM công ty đã linh hoạt tạo ra nhiều thức uống có mùi vị và mẫu mã khác nhau. Trong thời gian vừa qua, để đáp ứng thị hiếu của khách hàng, công ty đã ko ngừng nghiên cứu thêm để tạo ra những hưong vị mới như Joy, samurai,… Công ty coca-cola cam kết se tiếp tục làm ăn lâu dài tại Việt Nam và sẽ luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trường nước giải khát năng động và nhiều tìm năng ở Việt Nam. Bao bì và kiểu dáng: Coca vừa vinh hạnh nhận được giải Platium Pentaward 2009 cho mẫu thiết kế hè 2009, đó là giải thưởng cao quý cho những nhà thiết kế bao bì và kiểu dáng sản phẩm bắt mắt,đẹp, độc đáo… Coca-Cola đưa ra mẫu chai “Fanta Fun” độc đáo Đó là loại chai vớikiểu dáng vui mắt và độc đáo tạo cho sản phẩm Fanta thêm vẻ hấp dẫn và sàng điệu Mẫu logo của coca-cola có nhiều sự chuyển biến linh hoạt và sáng tạo trên các áo thun, các biển quảng cáo… Những nỗ lực cải tiến bao bì và kiểu dáng của Cocacola nhằm đem đến cho khách hàng cảm giác mới mẻ, độc đáo, vui vẻ, lạc quan và thuận tiện hơn khi sử dụng. Chính sách giá Giá được định ra căn cứ vào giá trị được cảm nhận trong tâm trí của người mua. Chon chiến lược định giá sản phẩm mới tương đối thấp nhằm thâm nhập thị trường, với hi vọng rằng sẽ thu hút được một số lượng lớn khách hàng và đạt được một thị phần lớn. Định giá chiết khấu: theo tiền mặt và theo số lượng Định giá phân biệt theo dạng sản phẩm Định giá theo loại sản phẩm PHÂN PHỐI Các sản phẩm nước giải khát CocaCola được sản xuất tại ba nhà máy đóng chai đặt tại T.P Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Hai nhà máy đóng chai ở Hà Nội và Đà Nẵng hiện đang hoạt động như hai chi nhánh của C.ty Thu hút các đại lý bằng cách gia tăng các hoạt động hỗ trợ cho các đại lý như: tặng dồ hỗ trợ trang trí cửa hàng, hỗ trợ tài chính,… QUẢNG CÁO: sự tự tin của Coca-cola chính là yếu tố tạo nên thương hiệu ngày nay, được thể hiện rõ ràng trong các khẩu hiệu quảng cáo của họ Coca Cola luôn đầu tư cho các chiến lược quảng cáo sản phẩm của hãng Các quảng cáo của Coca rất ấn tượng và thu hút được nhiều sự chú ý của mọi người: Mr BRRRRRrrrrrrrrrr, nhac nền Waving Flag ( World Cup) Khuyến mại Khuyến mại là một trong những công cụ tốt nhất để quảng bá hình ảnh của sản phẩm đến với người tiêu dùng Công ty Coca-Cola Việt Nam vừa khởi động chương trình khuyến mại trên toàn quốc dành cho giới trẻ năng động: “Bật nắp Sắp đôi – Trúng đã đời”. Việc sử dụng các hình thức khuyến mại không chỉ giúp cho doanh số của công ty tăng lên, mà nó còn thể hiện giá trị mà C.ty mang lại cho các khách hàng của mình CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC: Thường xuyên tổ chức các hoạt động bổ ích, đầy ý nghĩa với khách hàng, đặc biệt là các chương trình dành cho giới trẻ: Tổ chức Chiến dịch Happiness Factory "Hát cùng Coca-Cola" - Cơ hội để các bạn trẻ thử tài ca hát - Coca đã tài trợ thực hiện chương trình truyền hình thực tế sôi động “Đua tài ẩm thực” Coca còn tạo chú ý trang ẩm thực với nhiều thông tin bổ ích trên kênh 14 tại địa chỉ: - Ch.Tr “Chia sẻ cùng ai điều tốt đẹp nhất? Dành Coca-Đầu Năm cho người bạn yêu thương”