Đề tài Phân tích hoạt động tíndụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phốCần Thơ

Ngân hàng th ơngmại l àmộttổ chức tíndụng cungcấp cácsản phẩm,dịchvụ tài chínhvới mong muốn đemlạisự thỏa mãn cho khách hàng và thulợi nhuận. Là ngân hàng thơngmại quốc doanh, hoạt độngcủa Ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCT VN) nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thành phốCần Thơ (CN NHCT TP.Cần Thơ) nói ri êngcũng không ngoàimục đích đó.Vớihệ thốngsản phẩm,dị chvụ phong phú và đadạng, CN NHCT TP.Cần Thơ làt ổ chức tíndụng đợcrất nhiều đốitợng khách hàng thuộc các t hành phần kinht ế khác nhau chọnlựa giaodịch. Trongrất nhiềulĩnhvực hoạt động t hì huy độngvốn và cho vay l à hailĩnhvực hoạt động chính chiếmtỷ trọnglớn trongtổng nguồnvốn vàtổng t àisảncủa ngân hàng. Trong đó cho vay là hoạt động đeml ạilợi nhuận chủyếu, hiệu quả hoạt động cho vay ảnhhởngrất nhiều đến tì nh hì nhl ợi nhuậncủa ngân hàng. Một khoản cho vay có đemlại hiệu quả không điều đó phụ thuộc vào chất lợngcủa khoản cho vay hay còn đợcgọi là chấtlợng tíndụng.Một khoản tín dụng có chấtl ợngsẽ đeml ại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng. Phân tích hoạt động tíndụngsẽ giúp ta thấy đợc thực tr ạngvề tình hình tín dụng,mộtsố chỉ tiêu tí ndụngt ại ngân hàngcũng như hiệu quả những khoản tín dụng như thế nào,từ đó có giải pháp khắc phục đồng th ời có thể tránh đợcmộtsố rủi ro trong ki nh doanh nhằm cóhớng duy trì và ngàymột nâng cao hiệu quả hoạt động tí ndụng gi úp ngân hàng đạt đợcmục tiêu “Tối đa hoálợi nhuận và giảm thiểurủi ro”. Chí nh vìsựcần thiết nói trên mà em đã chọn đề tài“Phân tích hoạt động tín dụngtại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phốCần Thơ” để nghiên Phân tích hoạt động tíndụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phốCần Thơ GVHD: Th.S TrươngHòa Bình - 2 - SVTH: Đỗ Thị HoaHường cứu trong luậnvăntốt nghiệpvới mong muốn tìm hiểuvề tì nh hì nh hoạt động tín dụngcủa ngân hàng trong 3năm qua 2004, 2005, 2006, tìm hiểuvề các giải pháp khắc phục và ngàymột nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng mà ngân hàng đã áp dụng trong thời gian qua;dự báo tình hình tíndụng cho nhữngnăm tiếp theo đểtừ đó đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động tí ndụngt ại ngân hàng.

pdf85 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động tíndụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phốCần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 1 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính với mong muốn đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng và thu lợi nhuận. Là ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCT VN) nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thành phố Cần Thơ (CN NHCT TP.Cần Thơ) nói riêng cũng không ngoài mục đích đó. Với hệ thống sản phẩm, dịch vụ phong phú và đa dạng, CN NHCT TP.Cần Thơ là tổ chức tín dụng được rất nhiều đối tượng khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chọn lựa giao dịch. Trong rất nhiều lĩnh vực hoạt động thì huy động vốn và cho vay là hai lĩnh vực hoạt động chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và tổng tài sản của ngân hàng. Trong đó cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu, hiệu quả hoạt động cho vay ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Một khoản cho vay có đem lại hiệu quả không điều đó phụ thuộc vào chất lượng của khoản cho vay hay còn được gọi là chất lượng tín dụng. Một khoản tín dụng có chất lượng sẽ đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng. Phân tích hoạt động tín dụng sẽ giúp ta thấy được thực trạng về tình hình tín dụng, một số chỉ tiêu tín dụng tại ngân hàng cũng như hiệu quả những khoản tín dụng như thế nào, từ đó có giải pháp khắc phục đồng thời có thể tránh được một số rủi ro trong kinh doanh nhằm có hướng duy trì và ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng giúp ngân hàng đạt được mục tiêu “Tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro”. Chính vì sự cần thiết nói trên mà em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ” để nghiên Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 2 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường cứu trong luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu về tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trong 3 năm qua 2004, 2005, 2006, tìm hiểu về các giải pháp khắc phục và ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng mà ngân hàng đã áp dụng trong thời gian qua; dự báo tình hình tín dụng cho những năm tiếp theo để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn Đề tài được nghiên cứu dựa vào một số lý thuyết về tài chính ngân hàng, sử dụng phương pháp dự báo để ước lượng một số chỉ tiêu tín dụng trong tương lai. Đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tiếp xúc thực tế với hoạt động tín dụng tại CN NHCT TP.Cần Thơ, với số liệu thực tế phát sinh tại ngân hàng qua các năm cần nghiên cứu 2004, 2005, 2006. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, cơ cấu của từng chỉ tiêu, qua đó thấy được biến động, nguyên nhân dẫn đến những biến động, các giải pháp duy trì và đi đến tăng cường những biến động tích cực đồng thời hạn chế những biến động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng từ đó góp phần vào tình hình kinh doanh chung của ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng về tình hình tín dụng tại ngân hàng qua các năm 2004, 2005, 2006. - Phân tích các chỉ tiêu thể hiện chất lượng tín dụng. - Một số giải pháp không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng, cũng như hạn chế tình trạng nợ quá hạn. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 3 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian Việc nghiên cứu đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập, tiếp xúc thực tế với hoạt động tín dụng tại CN NHCT TP.Cần Thơ. 1.3.2. Thời gian - Đề tài được nghiên cứu trong thời gian 15 tuần thực tập tại ngân hàng, từ ngày 05 tháng 03 năm 2007 đến ngày 11 tháng 06 năm 2007. - Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu của 3 năm 2004, 2005, 2006. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu - Tình hình kinh doanh thực tế tại ngân hàng. - Các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng tại ngân hàng. - Một số tài liệu được cung cấp từ phía ngân hàng. 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Lý thuyết 1.4.1.1. Cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi vay. 1.4.1.2. Cấp tín dụng Cấp tín dụng là việc ngân hàng cho vay thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. 1.4.1.3. Ngân hàng cho vay Bao gồm Trụ sở chính Ngân hàng Công thương Việt Nam, các Sở giao dịch, các Chi nhánh Ngân hàng Công thương câp 1, cấp 2, Phòng giao dịch của các Chi nhánh Ngân hàng Công thương trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 4 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường 1.4.1.4. Bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là việc ngân hàng cho vay áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. 1.4.1.5. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản Cho vay có đảm bảo bằng tài sản là việc cho vay vốn của ngân hàng cho vay mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. 1.4.1.6. Cầm cố Là việc khách hàng vay dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng cho vay, đồng thời giao tài sản đó cho ngân hàng cho vay nắm giữ. 1.4.1.7. Thế chấp Là việc khách hàng vay dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng cho vay, ở đây không giao quyền nắm giữ tài sản cho ngân hàng nhưng có thể giao cho bên thứ ba giữ tài sản đó (nếu có sự đồng ý của ngân hàng cho vay). 1.4.1.8. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay Là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó với ngân hàng cho vay. Tài sản hình thành từ vốn vay: là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng cho vay. 1.4.1.9. Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản (tín chấp) Là việc khách hàng vay dùng uy tín của mình hoặc được bên thứ ba có uy tín đứng ra bảo lãnh để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng cho vay khi đến hạn. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 5 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường 1.4.1.10. Vòng quay vốn tín dụng Là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, chỉ tiêu này cho biết số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). 1.4.1.11. Hệ số thu nợ Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. 1.4.2. Công thức - Công thức tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn. - Công thức tính ROA Thu nhập ròng ROA = Tài sản x 100% (%) - Công thức tính vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân (Vòng) - Công thức tính hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay x 100% (%) Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 6 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng 2.1.1.1. Khái niệm Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay một giá trị lớn hơn giá trị người đó nhận được khi đi vay đúng theo thời hạn đã thỏa thuận. Phần giá trị lớn hơn này được gọi là lãi suất tín dụng. Quan hệ tín dụng ở bất cứ nơi nào cũng thể hiện ở ba mặt cơ bản sau: - Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao này chỉ có tính chất tạm thời. - Đến thời hạn do hai bên thỏa thận (người cho vay và người đi vay), người sử dụng hoàn trả lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn, phần tăng thêm này gọi là phần lời hay lãi suất. 2.1.1.2. Cơ sở hình thành Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời của hoạt động tín dụng. Xét về mặt xã hội, sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hình thành sự phân hóa xã hội, của cải, tiền tệ có xu hướng tập trung vào một nhóm người, trong khi đó lại có một nhóm người khác không có hoặc có thu nhập nhưng quá thấp không đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu để sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là khi gặp những biến cố rủi ro bất thường xảy ra. Trong điều kiện như vậy đòi hỏi sự ra đời của tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện việc điều hòa nhu cầu tạm thời của cuộc sống. Tín dụng được hình thành trên cơ sở đó. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 7 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường 2.1.1.3. Đối tượng tham gia trong hoạt động tín dụng Đối tượng tham gia hoạt động tín dụng rất phong phú và đa dạng. Mỗi đối tượng đóng vai trò riêng cùng hỗ trợ cho hoạt động tín dụng tồn tại và phát triển. - Người sở hữu vốn: là các cá nhân, doanh nghiệp mà việc làm ăn của họ có lợi, có vốn chưa cần dùng đến. Khi đó họ muốn tiết kiệm để đề phòng rủi ro hoặc sử dụng cho những dự định lớn hơn trong tương lai, họ đem nguồn vốn nhàn rỗi đó gửi vào các tổ chức trung gian để nhận lãi suất vào mỗi kỳ. - Tổ chức trung gian tín dụng: là các ngân hàng, nơi tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để phân phối lại cho các cá nhân, tổ chức khác có nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của họ. Khi đó, tổ chức trung gian này sẽ nhận được phần lãi suất tín dụng. - Người sử dụng vốn: Là các cá nhân, tổ chức cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt hàng ngày. Họ đến các tổ chức trung gian tín dụng xin quyền sử dụng một khoản vốn và cam đoan sẽ hoàn trả lại cho tổ chức đó phần vốn đã sử dụng cùng với một khoản dôi ra (gọi là lãi suất tín dụng) sau một thời hạn nhất định đã thỏa thuận trước. Cả ba đối tượng này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu không có sự tồn tại của một trong ba đối tượng trên thì quan hệ tín dụng sẽ không tồn tại. Ngoài ra trong một vài trường hợp đặc biệt còn có các đối tượng khác cũng tham gia vào quan hệ tín dụng như người thứ ba đứng ra bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ cho người sử dụng vốn, Ngân hàng nhà nước với vai trò là ngân hàng trung ương của các ngân hàng ban hành một số chỉ tiêu, tỷ lệ để các tổ chức tín dụng căn cứ áp dụng… 2.1.1.4. Sự cần thiết của hoạt động tín dụng Tín dụng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. - Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế, xã hội. Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Tín dụng còn là cầu Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 8 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng đã góp phần động viên đầu tư sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học – kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. - Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên cơ sở huy động tiền nhàn rỗi từ dân cư hoặc vay của các tổ chức kinh tế. Mặt khác, trong quá trình đầu tư tín dụng cũng thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là các xí nghiệp lớn, các xí nghiệp làm ăn hiệu quả, các tổ chức cá nhân có uy tín hoặc có tài sản đảm bảo cho khoản vay. - Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn Trong giai đoạn tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho các ngành kinh tế mũi nhọn như xuất khẩu, dầu khí… nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, tạo cơ sở thu hút các ngành khác. - Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức, nhờ vậy hoạt động tín dụng đã khuyến khích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng cách tác động như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp có trách nhiệm hơn trong việc quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp cũng như hiệu quả hoạt động của ngân hàng cho vay. - Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài Trong điều kiện nền kinh tế “mở” như hiện nay, tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện quan trọng để nối liền nền kinh tế giữa các nước lại với nhau. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 9 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường 2.1.2. Nguyên tắc tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng phải tuân thủ 2 nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng Nguyên tắc này nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay, tạo điều kiện thu hồi gốc và lãi của khoản cho vay đúng hạn, đầy đủ và dễ dàng. Để thực hiện nguyên tắc này, khách hàng phải ghi rõ mục đích sử dụng vốn trong hồ sơ xin vay vốn và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh khi sử dụng vào mục đích đó. Đồng thời, phải cam kết sử dụng đúng mục đích đã ghi trong hợp đồng. Ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn của khách hàng và có quyền thu hồi nợ trước hạn hoặc chuyển sang nợ quá hạn nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã cam kết. - Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng Số tiền vay phải được đảm bảo hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi sau một thời hạn nhất định được ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trước trong hợp động tín dụng. Do phần lớn nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là phải đi vay và huy động nên ngân hàng cũng có nghĩa vụ hoàn trả những khoản này khi đến hạn thỏa thuận. Để thực hiện được nguyên tắc này, khi cho vay ngân hàng phải ấn định kỳ hạn trả gốc và lãi, khi đến hạn nếu khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất phạt đối với các khoản này (bằng 150% lãi suất trong hạn). 2.1.3. Điều kiện cho vay Điều kiện cho vay là những yêu cầu của ngân hàng đối với bên vay để làm căn cứ xem xét, quyết định thiết lập quan hệ tín dụng. Nội dung của điều kiện cho vay cũng làm cơ sở cho việc xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sử dụng tiền vay. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 10 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường Khách hàng muốn vay vốn ngân hàng phải có những điều kiện cơ bản sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy đinh của pháp luật. + Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam. ü Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự. ü Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. ü Đại diện hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. ü Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. + Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân nước ngoài. Phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật Dân Sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản luật của Việt Nam quy định hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết quy định. - Phải có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Các điều kiện cho vay có thể được từng ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy thuộc vào môi trường kinh doanh… Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 11 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường 2.1.4. Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định. - Ngân hàng cho vay các đối tượng sau: + Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát triển. + Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó. - Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau: + Số tiền thuế phải nộp (trừ thuế xuất khẩu, nhập khẩu). + Số tiền trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác. + Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn. 2.1.5. Một số chỉ tiêu trong hoạt dộng tín dụng Sau khi huy động vốn, các ngân hàng tìm biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhất, nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng cũng như đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng luôn coi trọng công tác huy động vốn đi đôi với từng bước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng bởi vì tín dụng là hoạt động chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng. Hoạt động cho vay của ngân hàng làm phát sinh các chỉ tiêu sau: - Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà ngân hàng đã cho vay trong một khoản thời gian nào đó, không kể là món nợ đó đã thu hồi về hay chưa, doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý hoặc năm. - Doanh số thu nợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ khoản cho vay, kể cả của năm hiện tại và những năm trước đây. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ GVHD: Th.S Trương Hòa Bình - 12 - SVTH: Đỗ Thị Hoa Hường - Dư nợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu và đây là khoản mà ngân hàng cần thu và sẽ phải thu về. - Nợ quá hạn: Là các khoản nợ đã đến hạn trả nhưng chưa được
Tài liệu liên quan