Là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển
Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu da giày hàng đầu thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu : tăng trưởng trung bình hàng năm 16% (3,96 tỉ USD năm 2007), đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu
23 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích mối quan hệ giữa ngoại thương và sản xuất áp dụng vào mặt hàng da giày của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ SẢN XUẤT ÁP DỤNG VÀO MẶT HÀNG DA GIÀY CỦA VIỆT NAM Nhóm 7 –Anh 11 KTĐN Đặng Thị Huyền Trang Vũ Thị Huyền Trang Phạm Thị Hiền Trang Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Ngọc Thủy I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ SẢN XUẤT III. VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀO PHÂN TÍCH NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM IV. KẾT LUẬN I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM Là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu da giày hàng đầu thế giới. Kim ngạch xuất khẩu : tăng trưởng trung bình hàng năm 16% (3,96 tỉ USD năm 2007), đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ SẢN XUẤT 2.1. Tác động của Sản xuất đến Ngoại thương: NGOẠI THƯƠNG SẢN XUẤT - Ngoại thương ra đời là kết quả của sản xuất phát triển. - Sản xuất là nền tảng để thúc đầy hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa - Sản xuất giúp tìm ra mặt hàng mà mỗi quốc gia có thế mạnh 2.2. Tác động của Ngoại thương đến Sản xuất: NGOẠI THƯƠNG SẢN XUẤT - Thứ nhất, làm thay đổi cơ cấu sản phẩm XH giúp cho quá trình sản xuất tiếp theo của nền kinh tế. - Thứ hai, góp phần mở rộng thị trường đầu vào và đầu ra cho sản phẩm trong nước. - Thứ ba, tận dụng một triệt để các nguồn lực trong nước, giúp sản xuất hiệu quả hơn. - Thứ tư, gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh các ngành công nghiệp phụ trợ có liên quan. - Thứ năm, nâng cao trình độ người lao động, năng lực quản lý ở các doanh nghiệp Nhà nước lẫn tư nhân. - Thứ sáu, tạo ra nguồn thu thuế cho Ngân sách Nhà nước để sử dụng vào phát triển các ngành sản xuất khác. III. VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀO PHÂN TÍCH NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM 3.1. Tác động của Ngành Da giày đến hoạt động Xuất nhập khẩu 3.1.1. Thời kỳ 1986 – 1991 3.1.2. Thời kỳ 1992 – 2000 3.1.3. Thời kỳ từ 2000 trở lại đây 3.1.1. Thời kỳ 1986 – 1991 Nền kinh tế nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kéo dài 10 năm (1975-1986) Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Sản xuất nhỏ lẻ, chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước. => Ngoại thương chưa thực sự phát triển 11/10/1986, thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Da - Giầy Việt Nam Ngày 9/6/1990 , thành lập Hiệp hội Da - Giầy VN với 52 DN hội viên. 3.1.2. Thời kỳ 1992 – 2000 Chuyển dịch cơ cấu SX của Việt Nam và các nước trong khu vực Năm 1998: tăng trưởng 3,8% so với năm trước Năm 1999, tăng trưởng 34%. 3.1.3. Thời kỳ từ 2000 trở lại đây CN da giày có bước phát triển đáng kể Chú trọng vào mẫu mã, công nghệ, nguyên liệu… Thực hiện chương trình xúc tiến thương mại --> Kết quả đạt được: 3.2. Tác động của hoạt động Xuất nhập khẩu đến Ngành sản xuất da giày Cung cấp đầu vào Hỗ trợ đầu vào: vốn, nguyên nhiên liệu và công nghệ… * 2006: nhập 730 triệu USD da các loại * 2007: nhập 950 triệu USD da các loại Nhập khẩu, cải tiến công nghệ, máy móc b. Mở rộng thị trường đầu ra 6 tháng đầu năm 2008, thị trường EU chiếm 55,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 1,26 triệu USD, tăng 17,75% so với cùng kỳ năm 2007. Thị trường Anh: 281,38 triệu USD, tăng 10,6% Thị trường Đức: 200,68 triệu USD, tăng 14,95%. .... c. Phát triển nguồn nhân lực , trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác d. Chuyển giao công nghệ e. Đem lại cho sản xuất giày da ở Việt Nam rất nhiều điều bổ ích cũng như những bài học lớn. IV. KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Slide.ppt
- Tieu luan.doc