Nhà nước mang quyền lực riêng của mình để quản lý xã hội đã sinh ra nó. Không một xã hội nào có đối kháng giai cấp mà không có nhà nước và các nhà nước đương đại hiện nay phần lớn đều có 3 cơ quan chính là quốc hội hay“nghị viện” chuyên lập ra pháp luật, chính phủ thực hiện pháp luật đó trong thực tế và các cơ quan tư pháp chuyên bảo vệ pháp luật. Các cơ quan này có phần việc của mình và độc lập tương đối với nhau tuy nhiên giữa chúng vẫn có nhưngmối quan hệ nhất định. Ở các nước tư sản phân chia quyền lực nhà nước thành 3 phần lập pháp, hành pháp và tư pháp 3 phần này kliềm chế đối trọng với nhau kiểm tra giám sát lẫn nhau. Ở các nước xã hôi chủ nghĩa cụ thể là ở nước ta trên nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nên không hình thành thế kìm chế đối trọng mà chỉ có quóc hội cơ quau đân cử cao nhất của quyền lực nhà nước có quyền kiểm tra giám sát các cơ quan khác. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay cho dù ở các nước tư sản hay XHCN thì thực quyền của chính phủ vẫn rất lớn quyền lực của quốc hội phần nào đó chỉ là trên lý luận. Cho nên mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn dưới góc độ này có thể xem xét như mối quan hệ giữa quốc hội và chính phủ hiện nay. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài “ phân tích mối quan hệ giữa quốc hội và chính phủ theo pháp luật hiện hành”
8 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích mối quan hệ giữa quốc hội và chính phủ theo pháp luật hiện hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
A. Lời mở đầu.
B. Nội dung bài tập.
a. Cơ sở cho mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ.
+ Cơ sở lý luận.
+ Cơ sở phỏp lý.
+ Cơ sở thực tế .
b. Mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ.
+ Về sự hỡnh thành.
+ Về hoạt động.
C. Kết luận.
A. Lời mở đầu
Nhà nước mang quyền lực riờng của mỡnh để quản lý xó hội đó sinh ra nú. Khụng một xó hội nào cú đối khỏng giai cấp mà khụng cú nhà nước và cỏc nhà nước đương đại hiện nay phần lớn đều cú 3 cơ quan chớnh là quốc hội hay“nghị viện” chuyờn lập ra phỏp luật, chớnh phủ thực hiện phỏp luật đú trong thực tế và cỏc cơ quan tư phỏp chuyờn bảo vệ phỏp luật. Cỏc cơ quan này cú phần việc của mỡnh và độc lập tương đối với nhau tuy nhiờn giữa chỳng vẫn cú nhưngmối quan hệ nhất định. Ở cỏc nước tư sản phõn chia quyền lực nhà nước thành 3 phần lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp 3 phần này kliềm chế đối trọng với nhau kiểm tra giỏm sỏt lẫn nhau. Ở cỏc nước xó hụi chủ nghĩa cụ thể là ở nước ta trờn nguyờn tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nờn khụng hỡnh thành thế kỡm chế đối trọng mà chỉ cú quúc hội cơ quau đõn cử cao nhất của quyền lực nhà nước cú quyền kiểm tra giỏm sỏt cỏc cơ quan khỏc. Tuy nhiờn trờn thực tế hiện nay cho dự ở cỏc nước tư sản hay XHCN thỡ thực quyền của chớnh phủ vẫn rất lớn quyền lực của quốc hội phần nào đú chỉ là trờn lý luận. Cho nờn mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn dưới gúc độ này cú thể xem xột như mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ hiện nay. Để tỡm hiểu kỹ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài “ phõn tớch mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ theo phỏp luật hiện hành”. Do đõy là vấn đề khỏ nhạy cảm cũng như điều kiện thời gian và trỡnh độ am hiểu vấn đề này cũn hạn chế nờn bài viết chắc chắn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút em rất mong nhận được những ý kiến đỏnh giỏ của thầy cụ và cỏc bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn và đem lại cho em những kinh ngiệm quý bỏu cho những bài viết sau. Em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo trong khoa đó giảng trong cỏc tiết học và trong cỏc giờ tư vấn để giỳp em hoàn thành tốt bài tập này!
B. Nội dung bài tập.
1. Cơ sở cho mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ.
a. Cơ sở lý luận.
Như đó núi ở lời mở đầu. Bắt nguồn từ bản chất giai cấp của nhà nước CHXHCN việt nam là nhà nước của dõn do dõn vỡ dõn nhõn dõn là chủ nhõn dõn làm chủ thể hiện tập trung tối đa ý chớ nguyện vọng của nhõn dõn. Trờn cơ sở quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng cú sự phõn cụng phối hợp vận dụng những hạt nhõn hợp lý của thuyết phõn chia quyền lực ở cỏc nước tư sản. Quốc hội khụng thể tự mỡnh thực hiện hết mọi chức năng quản lý nhà nước và xó hội nờn đành giao “cụng việc” này cho cỏc cơ quan nhà nước khỏc như chớnh phủ, những cơ quan do mỡnh thành lập nờn nhưng lại cú sự độc lập tương đối để quốc hội cú thể thực hiện tốt hơn phần việc của mỡnh là lập phỏp trỏnh tỡnh trạng lan man khụng chuyờn sõu khụng sỏt thực tế. Nhưng quốc hội vẫn cú quyền kiểm tra giỏm sỏt tối cao hoạt đụng của chớnh phủ. Cho nờn mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ về mặt nguyờn tắc là một mối quan hệ hai chiều nhưng chiều ngược lại từ chớnh phủ tới quốc hội là khụng lớn. Quốc hội là cơ quan mang quyền lực nhà nước cao nhất thành lập ra tất cả cỏc cơ quan nhà nước khỏc ở trung ương nờn vai trũ của quốc hội là rất lớn trờn lý luận. Cũn trờn thực tế thỡ người thực hiện quản lý xó hội sỏt nhõn dõn và mang quyền lực thực tế lại là chớnh phủ. Nhưng cho dự quyền lực nhà nước cú như thế nào đi nữa thỡ mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ cũng vỡ lợi ớch phụng sự nhõn dõn.
b. Cơ sở phỏp lý.
Cơ sở phỏp lý là cơ sở tồn tại trờn mặt phỏp lý khỏch quan được quy định trong hiến phỏp và luật của quốc hụi. Quốc hội cú mối quan hệ gỡ với chớnh phủ? Chớnh phủ và quốc hội cú mối quan hệ như thế nào? Cỏc diều này được quy dịnh trong hiến phỏp “đạo luật cơ bản của hầu hết cỏc nhà nước đương đại” và được cụ thể húa trong luật của quốc hội số 32/2001/ QH10 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 về tổ chức chớnh phủ. Gồm 43 điều luật quy định rất rừ cho mối quan hệ này. Điều 109 hiến phỏp 992 quy định “ chớnh phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất của nhà nước CHXHCN việt nam. Chớnh phủ thống nhất quản lý việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị kinh tế văn húa xó hội quốc phũng an ninh và đối ngoại của nhà nước. Bảo đảm hiệu lực của nhà bộ mỏy nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Bảo đảm việc tụn trọng hiến phỏp và phỏp luật phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Bảo đảm ổn định và nõng cao đời sống vật chất văn húa của nhõn dõn. Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước quốc hội và bỏo cỏo trước quốc hội ủy ban thường vụ quốc hội và chủ tịch nước.” Dựa trờn cơ sở này ta cú thể thấy được sự ràng buộc nhất định giữa hai cơ quan này tạo nền tảng cho việc hỡnh thành bộ mỏy nhà nước từ trung ương đến địa phương núi chung và hệ thống cỏc cơ quan quyền lực núi riờng.
c. Cơ sở thực tế.
Thực tế hiện nay mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ ở nước ta vẫn được xem là một mối quan hệ “người nhà” rất gần gũi. Quốc hội ban hành luật trờn cơ sở dự luật của chớnh phủ “cú hơn 90% cỏc dự luật do chớnh phủ đệ trỡnh” khi quốc hội đó ban hành luật thỡ kốm theo đú chớnh phủ ban hành văn bản hướng dẫn thi hành luật chi tiết trờn cơ sở luật đú cho cỏc cơ quan nhà nước khỏc thực hiện. Hơn nữa theo điều 45 luật tổ chức quốc hội thỡ chỉ cú hơn 25% đại biểu quốc hội là đại biểu chuyờn trỏch cú nghĩa là xẽ cú gần 75% đại biểu quốc hội xẽ kiờm nhiệm, phần lớn xẽ lại nằm trong chớnh phủ hoặc cỏc cơ quan trực thuộc chớnh phủ. Thủ tướng chớnh phủ bầu ra cỏc thành viờn khỏc trong chớnh phủ phần rất lớn lại là đại biểu quốc hội “thủ tướng chớnh phủ phải là đại biểu quốc hụi” cho nờn điều này trờn thực tế tạo ra một sự trựng lặp vừa hỏt vừa nghe giữa hai cơ quan này. Điều này tạo điều kiện cho hoạt động của chớnh phủ được dễ dàng hơn đồng thời với đú xẽ là tớnh quyền lực , quản lý giỏm sỏt của quốc hội với chớnh phủ xẽ khụng cao.
2. Mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ.
a. về sự hỡnh thành.
Quốc hội thành lập ra chớnh phủ chứ chớnh phủ khụng thể thành lập ra quốc hội. Trờn cơ sở hỡnh thành của mối quan hệ này thỡ chỉ cú một chiều như vậy. Quốc hội bầu ra thủ tướng chớnh phủ trong số cỏc đại biểu quốc hội tại kỳ họp đầu tiờn của mỗi khúa “khụng phải là cỏc thành viờn chuyờn trỏch của cỏc ủy ban và hội đồng thuộc quốc hụi” trờn cơ sở giới thiệu của thủ tướng chớnh phủ quốc hội phờ chẩn cỏc chức danh khỏc của cỏc thành viờn thuộc chớnh phủ gồm cỏc phú thủ tướng cỏc bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ và cỏc thứ trưởng. Đồng thời với việc bầu và phờ chẩn quốc hội cú quyền bỏ phiếu bất tớn nhiệm đối với tất cả cỏc chức danh thuộc chớnh phủ, đối với chức danh thủ tướng chớnh phủ thỡ trờn cơ sở đề nghị của chủ tịch nước hoặc ủy ban thường vụ quốc hội.
Quốc hội cú quyền quyết định chớnh phủ cú bao nhiờu bộ cơ quan ngang bộ theo đề nghị của thủ tướng chớnh phủ cho hợp với thực tế đời sống và hoạt động cú hiệu quả nhất. Theo hiến phỏp 1946 trong thời kỳ chiến tranh thỡ chớnh phủ cú 8 bộ. Hiến phỏp 1959 thỡ chớnh phủ cú 18 bộ và 5 cơ quan ngang bộ. Hiến phỏp 1980 thỡ chớnh phủ cú 28 bộ và 8 cơ quan ngang bộ. Hiến phỏp 1992 thỡ chớnh phủ cú 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ. Cỏc thành viờn của chớnh phủ khụng nhất thiết là đại biểu quốc hội “trừ thủ tướng” quy định nay nhằm thể hiện quan điểm phõn cụng phõn nhiệm giữa cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước đồng thời đảm bảo hiểu quả hoạt đọng của cỏc thành viờn chớnh phủ và đại biểu quốc hội.
Nhiệm kỳ của chớnh phủ tớnh theo nhiệm kỳ của quốc hội khi quốc hội hết nhiệm kỳ thỡ chớnh phủ vẫn tiếp tục hoạt động cho đến khi quốc hội khúa mới thành lập ra chớnh phủ khúa mới, điều này thể hiện tớnh liờn tục trong tổ chức và hoạt đọng của quốc hội cũng như của chớnh phủ. Theo luật hiện hành thỡ nhiệm kỳ của mỗi khúa quốc hội là 5 năm. Trong lịch sủ khi mới lập nước do điều kiện chiến tranh nờn quốc hội khúa I cũng như chớnh phủ đó cú nhiệm kỳ kộo dài 14 năm, và khi hũa bỡnh lập lại đỏp ứng yờu cầu thống nhất đất nước của toàn thể nhõn dõn quốc hội khúa V cũng như chớnh phủ chỉ cú nhiệm kỳ là 1 năm.
b. về hoạt động.
Quốc hội ban hành hiến phỏp , luật , nghị quyết chớnh phủ chịu trỏch nhiệm tổ chức triển khai thực hiện, trờn cơ sở hiến phỏp, luật và nghị quyết của quốc hội chớnh phủ cú nhiệm vụ quản lý xó hội đồng thời chớnh phủ ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật của quốc hội cho cỏc cơ quan nhà nước khỏc. Điều này thể hiện tớnh thứ bậc trờn dưới giữa quốc hội và chớnh phủ. Chớnh phủ vừa là cơ quan chấp hành của quốc hội vừa quản lý xó hội, tớnh thứ bậc cũn được tiếp tục thể hiện ở cỏc hỡnh thức văn bản mà hai cơ quan này ban hành quốc hội ban hành hiến phỏp ,luật, nghị quyết chớnh phủ ban hành nghị định thụng tư khụng được trỏi với cỏc văn bản mà quốc hội đó ban hành nếu trỏi quốc hội cú quyền sửa đổi hoặc hủy bỏ, khụng cú chiều ngược lại. Vỡ quốc hội thành lập ra chớnh phủ nờn hoạt động của chớnh phủ phải chịu sự kiểm tra giỏm sỏt của quốc hội ngoài ra chớnh phủ cũn cú trỏch nhiệm bỏo cỏo trước quốc hội ủy ban thường vụ quốc hội và chủ tịnh nước về những hoạt động của mỡnh. Khi cỏc đại biểu quốc hội đoàn đại biểu quốc hội thấy cú thắc mắc trong hoạt động của chớnh phủ cú quyền yờu cầu chớnh phủ cỏc cơ quan thuộc chớnh phủ trả lời trực tiếp hoặc bằng văn bản về vấn đề đú thụng quan ủy ban thường vụ quốc hội. Nếu vẫn chưa thỏa món thỡ cú quyền đưa ra chất vấn thảo luận tai cỏc kỳ họp quốc hội gần nhất. việc trỡnh cỏc dự luật của chớnh phủ trước khi trỡnh quốc hội thụng qua thỡ phải được cỏc cơ quan trực thuộc quốc hội thẩm tra. Vấn đề liờn quan đến lĩnh vực nào thỡ cơ quan chuyờn lĩnh vực đú thẩm tra hoặc đề nghị thẩm tra của ủy ban thường vụ quốc hội. Diều này nhằm nõng cao chất lượng cỏc kỳ họp của quốc hội. Kinh phớ hoaatj động của chớnh phủ do quốc hội quyết định từ ngõn sỏch nhà nước.
C. kết luận
Như vậy theo quy định nờu ở phần trờn chỳng ta dễ dàng nhận thấy mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ nước ta về cỏch thức hỡnh thành, hỡnh thức hoạt động. Phần lớn tiếp thu mụ hỡnh nhà nước tư sản đương đại nhưng vẫn cú nhiều diểm khỏc thể hiện ở cỏch thức tổ chức nhà nước quốc hội và chớnh phủ khụng thể bị giải tỏn mà chỉ cú thể bói nhiệm miễn nhiệm cỏc thành viờn điều này cú thể lý giải do nguyờn tắc tập quyền xó hội chủ nghĩa và do nước ta cú một đảng duy nhất lónh đạo. Nờn như khụng cú mõu thuẫn giữa lập phỏp và hành phỏp tạo mụi trường chớnh trị ổn định cho việc phỏt triển kinh tế phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới.
Tài liệu tham khảo
Luật hiến phỏp việt nam.
Giỏo trỡnh luật hiến phỏp việt nam-trường đại học luật hà nội.
Cơ chế phõn cụng, phối hợp quyền lực giữa quốc hội và chớnh phủ/ ths nguyễn quốc việt// tập chớ nghiờn cứu lập phỏp số 10/2001/ tr23-30.
Hoàn thiện cơ sở phỏp lý xỏc lập và điều chỉnh mối quõn hệ giữa quốc hội và chớnh phủ : luận văn thạc sỹ luật học/ vũ thị thu hằng.
Hoàn thiện mối quan hệ giữa quốc hội và chớnh phủ trong quy trỡnh lập phỏp : luận ỏn thạc sỹ / đỗ ngọc thựy trang.